Nhận định, soi kèo NK Videm vs NK Nafta, 18h00 ngày 31/10: Tưng bừng bắn phá

Thế giới 2025-01-16 03:42:48 6465
ậnđịnhsoikèoNKVidemvsNKNaftahngàyTưngbừngbắnphálịch thi đấu cúp c2 châu âu   Hồng Quân - 31/10/2024 05:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/565a698976.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ

Thông tin cá nhân, gia đình, trường học của Phạm Thư - nữ sinh bị cho là "thủ phạm" trong vụ việc - nhanh chóng được tìm ra. Nhiều dân mạng gọi điện, nhắn tin cho cô để "khủng bố", chửi bới, dọa dẫm.

Tối cùng ngày, mẹ của nữ chính trong câu chuyện lên tiếng giải thích cho cô trên một video phát trực tiếp.

Vị phụ huynh khẳng định con gái mình không phải là người đặt và hủy đơn hàng mà sự việc đáng tiếc là do cậu con trai nhỏ tuổi gây ra. 

Dan mang khong tin loi giai thich cua co gai bung 20 ly tra sua hinh anh 1
Dan mang khong tin loi giai thich cua co gai bung 20 ly tra sua hinh anh 2
Dan mang khong tin loi giai thich cua co gai bung 20 ly tra sua hinh anh 3
Đoạn tin nhắn bùng 20 ly trà sữa khiến dân mạng bức xúc. Ảnh chụp màn hình.

Lời giải thích không rõ ràng

Theo lời kể của gia đình, trưa 7/6 - ngày đơn trà sữa được giao - nữ sinh đang đi chơi ở Bình Thuận cùng bạn bè nhưng để quên điện thoại ở nhà. Em trai cô đã nghịch ngợm lấy máy của chị tải ứng dụng Grab rồi đặt hàng, sau đó bùng. 

Giờ giao hàng là khoảng sau 16h, "mà bé Thư sáng đi học đến 11h về là đã đi chơi Bình Thuận rồi. Anh nhỏ (chỉ cậu em trai) này ở nhà lấy điện thoại bấm tải Grab gì đó. Tải xong đặt một ly hai chục nghìn, rồi đặt 2 chục ly giao tới đường ở Bệnh viện Chợ Rẫy chứ không phải giao ở đây. Khi em nó đặt xong thì nói chữ gì... bom bom gì đó", mẹ cô gái kể lại.

Bà còn nói thêm, khi shipper gọi điện xác nhận đơn hàng thì nghe giọng trả lời giống con gái, nhưng thực ra đó là cậu em trai. 

Dan mang khong tin loi giai thich cua co gai bung 20 ly tra sua hinh anh 4
Dan mang khong tin loi giai thich cua co gai bung 20 ly tra sua hinh anh 5
Nữ sinh và gia đình lên tiếng xin lỗi và muốn bồi thường thiệt hại cho nam shipper. Ảnh chụp màn hình.

Trước lời giải thích trên, dân mạng chỉ ra nhiều điểm nghi vấn. Họ cho rằng đây là câu chuyện được gia đình nữ chính bịa ra nhằm giảm bớt sự bức xúc của dư luận. 

Đa số ý kiến đều không tin chuyện Phạm Thư đi chơi mà để quên điện thoại ở nhà.

Nguyễn Trung Hậu nhận định: "Ngồi nói chuyện 'chất vấn' mà điện thoại bạn ấy còn không buông nữa, làm gì có chuyện đi chơi quên điện thoại ở nhà".

Nguyentan Nguyen cảm thấy tội nghiệp cậu bé bị mẹ với chị đổ lỗi một cách vớ vẩn. Người này cho rằng có hỏi em cũng chẳng được gì, bởi chắc chắn người lớn đã dặn trước rồi.

Mặt khác, nhiều người cho rằng giọng điệu, cách nhắn tin đặt hàng đó không thể là của một đứa trẻ còn ít tuổi như cậu em được. 

Tài khoảnHuỳnh Nhi thắc mắc: "Thằng em mới nhỏ xíu thế mà biết nhắn câu 'Mình là người tử tế mà'. Còn nữa, kêu mới tải Grab mà biết đặt luôn lúc đấy, cứ bất hợp lý sao ấy".

Kha Ai đồng quan điểm trẻ con thường chưa thể nhắn rành mạch, rõ ràng tới từng dấu phẩy như thế.

"Con nít mà biết đặt Grab mua trà sữa rồi nhắn tin 'thêm 100k', 'mình là người đàng hoàng' các kiểu, còn biết từ 'boom' hàng. Làm gì nó nghĩ ra được như vậy", tài khoản Trung Tài nhận xét.

Thừa nhận mình và mẹ đã nói dối

Sau loạt thắc mắc từ cộng đồng mạng, sáng 9/6, trên trang cá nhân của mình, Phạm Thư xin lỗi shipper và "kêu oan". 

Cô thừa nhận mình và mẹ đã nói dối chuyện để quên điện thoại ở nhà: "Trong clip livestream mẹ em có nói rằng em đi chơi để quên điện thoại là nói dối, mục đích nói dối không phải đổ tội cho em trai em, mà muốn giấu bớt cho em trai".

Song nữ chính vẫn khẳng định cô không phải người bùng hàng như dân mạng nghĩ. 

Dan mang khong tin loi giai thich cua co gai bung 20 ly tra sua hinh anh 6
P.T. thừa nhận mình và mẹ đã nói dối chuyện đi chơi để quên điện thoại ở nhà.

Thư phân trần: "Chiều 8/6, khi em đang đi chơi ở Bình Thuận cùng 23 bạn thì có nhận được tin nhắn của em trai xin mã xác nhận gửi về điện thoại của em để tạo tài khoản Grab, em gọi lại và đọc mã cho em trai mà không suy nghĩ gì.

Khoảng một tiếng sau, em nhận được điện thoại của một anh (sau này biết là anh shipper bị boom) nói nhận trà sữa, em tưởng lộn số nên nói không có đặt, sau đó thì cũng không lấy.

Lúc em trai em đặt xong, anh ship hàng có nhắn tin bằng ứng dụng Grab và em trai em trả lời là gọi vào số của mẹ em, sau đó em trai em nghe máy và xác nhận, chứ em không có xác nhận đã đặt ạ".

Trước những lời giải trình của nữ chính, Lâm Tú Ngân - shipper bị bùng hàng - chia sẻ bài đăng của Phạm Thư trên trang cá nhân kèm theo dòng trạng thái: "Lúc tôi điện xác nhận đơn, tiếng con gái và nói chuyện như đang đùa cợt, cười cười, chứ tôi không có nghe tiếng bé trai nào cả".

Lời khẳng định của nam shipper khiến dân mạng càng thêm nghi ngờ, không biết liệu đâu mới là sự thật.

Hiện Thư đã khóa trang cá nhân vì quá nhiều người gọi điện, nhắn tin làm phiền.

Cô cho hay, mình đã liên lạc với hãng, xin gặp các anh shipper để đền bù thiệt hại nhưng chưa được giải quyết. Hiện nay gia đình cô rất bối rối vì nhiều người đe dọa và tìm tới nhà.

Cô cũng mong trong thời gian chờ kết quả, mọi người hãy tạm tha thứ cho mình và gia đình.

">

Dân mạng không tin lời giải thích của cô gái bùng 20 ly trà sữa

Đại diện Petrolimex, Phó tổng giám đốc Trần Ngọc Năm cho biết, số lượng cửa hàng xăng dầu (CHXD) của Tập đoàn bán xăng E5 chiếm tỷ lệ khoảng 82% và số vòi bơm xăng E5 chiếm khoảng gần 50% trên tổng số vòi bơm xăng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về xăng E5. Tập đoàn đã xây dựng chính sách khuyến khích bán lẻ xăng E5 tại các CHXD, định hướng giao kế hoạch năm 2018 trong toàn Tập đoàn phấn đấu tiêu thụ xăng E5 chiếm tỷ trọng cao hơn xăng RON 95.

Đánh giá về những khó khăn trong quá trình triển khai kinh doanh xăng E5, Lãnh đạo Petrolimex chia sẻ, tỷ trọng bán xăng E5 chưa đạt mức kỳ vọng, do: Người tiêu dùng chưa thực sự tin tưởng khi sử dụng xăng E5 bởi dư luận trong xã hội còn có nhiều ý kiến trái chiều; Độ chênh giá giữa xăng sinh học E5 và xăng khoáng RON 95 chưa đủ lớn để hấp dẫn người dùng; Việc triển khai của nhiều thương nhân đầu mối chưa thực sự quyết liệt...

Bên cạnh đó, giá sắn trong nước đang tăng cao làm tăng giá thành nguyên liệu đầu vào để sản xuất cồn E100 khiến cho mức giá bán E100 gần đây tăng lên, khiến chi phí phối trộn xăng E5 cũng bị tăng lên, gây khó khăn cho doanh nghiệp...

Đại diện PVOil đề xuất, khoảng cách chênh lệch về giá giữa E5 và RON 95 là 1.800 - 2.000 đồng thì sẽ tạo được sự hấp dẫn đối với xăng E5 nhiều hơn nữa.

Liên quan đến việc gần đây nhiều bài báo đăng tin Công ty TNHH một thành viên dầu khí TP HCM (Saigon Petro) xin bán lại xăng A92 và muốn bỏ xăng E5, ông Trần Minh Hà, Phó tổng giám đốc khẳng định, đây không phải ý kiến chính thống từ phía doanh nghiệp, dù thực tế, sản lượng bán xăng RON 95 của Công ty cao hơn xăng E5.

Phó tổng giám đốc Saigon Petro nhấn mạnh, nếu không cải thiện về chính sách, sản lượng xăng sinh học bán ra sẽ không được như kỳ vọng. Ông Trần Minh Hà cũng đề xuất tăng chênh lệch giữa E5 và RON 95 từ 1.800 đồng trở lên, như vậy, sẽ thực sự hấp dẫn, đặc biệt là đối tượng lái xe taxi. Bên cạnh đó, ông đặt ra vấn đề nên sớm triển khai bán xăng sinh học E5RON95 và chỉ kinh doanh 02 loại xăng sinh học toàn quốc là E5RON92 và E5RON95.

Tại Thị trường trong nước, hiện chỉ có nhà cung cấp cồn E100 là Công Ty TNHH Tùng Lâm. Do giá sắn tăng cao, Công Ty TNHH Tùng Lâm đã phải tăng giá E100. Chia sẻ về vấn đề này, ông Vũ Kiên Chỉnh – Tổng Giám Đốc Công ty cho biết, trong 10 tháng (từ tháng 6/2017 đến 15/4/2018), giá sắn đã tăng thêm 2.000 đồng/kg (từ 3.600 đồng lên 5.600 đồng).

Ông Vũ Kiên Chỉnh khẳng định, việc tăng giá E100 là "bắt buộc", không phải vì lý do Công ty độc quyền. Và trong việc tăng giá thu mua nguyên liệu sắn, người được hưởng lợi nhiều nhất là nông dân. Đại diện Công Ty TNHH Tùng Lâm mong muốn được các cơ quan quản lý nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện cho sản xuất E100 trong nước thay vì nhập khẩu cồn từ nước ngoài.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải yêu cầu các doanh nghiệp phải nghiêm túc, kiên trì triển khai và tiếp tục có những biện pháp tích cực hơn, quyết liệt hơn nhằm đẩy mạnh, tăng thị phần kinh doanh xăng E5, đạt được mục tiêu, lộ trình Chính phủ đề ra. Về nguồn cung E100 để phối trộn xăng E5, Thứ trưởng yêu cầu Công ty TNHH Tùng Lâm (cũng như sắp tới là một số nhà máy sản xuất Etanol khác) phải giảm tối đa, hợp lý chi phí đầu vào, tạo ra sản phẩm E100 cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu, góp phần tạo ra sản phẩm xăng sinh học E5 có sức cạnh tranh, hấp dẫn người tiêu dùng.

Tại các CHXD, Thứ trưởng yêu cầu bố trí các trụ bơm xăng E5 ở vị trí thuận tiện nhất, số lượng trụ bơm cũng cần nhiều hơn. Bên cạnh đó, bản thân mỗi nhân viên tại các CHXD phải là một tư vấn viên, tuyên truyền viên tích cực, giúp người tiêu dùng có những hiểu biết đúng đắn về xăng sinh học E5 và có sự lựa chọn phù hợp.

Vụ Thị trường trong nước tổng hợp các ý kiến liên quan đến kiến nghị về thuế bảo vệ môi trường, chênh lệch giá xăng E5 và RON 95, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan để đề xuất các ý kiến, trình Lãnh đạo Bộ, báo cáo Lãnh đạo Chính phủ….

">

Đề xuất 'xóa sổ' xăng A95, chỉ bán duy nhất xăng sinh học E5

Trận chiến pháp lý kéo dài trong nhiều năm trời giữa Valve và Tòa án Tối cao Úc (AFC) dường như đã đi đến hồi kết vào hôm qua (20/4).

Vào ngày 03/01/2017, Valve đã bị phạt ba triệu đô la Úc (tương đương với 2.3 triệu đô la Mỹ) sau khi Ủy ban Tiêu dùng và Cạnh tranh Úc (ACCC) phát hiện ra hành vi vi phạm Luật tiêu dùng Úc (ACL).

Án phạt đã được tuyên bố khoảng ba năm sau khi ACCC thực hiện hành động pháp lý chống lại Valve vào năm 2014, khẳng định công ty này đã cố tình lừa dối khách hàng trong thỏa thuận người dùng. Ngoài ra, ủy ban cũng tuyên bố rằng Valve đã không cung cấp bất cứ sự bồi thường nào cho những khách hàng không hài lòng và không bảo đảm chất lượng các sản phẩm được bán ra trên Steam.

Valve đã kháng nghị quyết định của AFC vào ngày 20/02/2017 – đúng vào hạn chót theo quy định. Nhưng hôm nay, Tòa án Tối cao Úc đã nhất trí bác bỏ đơn kháng nghị của công ty có trụ sở tại Seatlle, Mỹ - đồng nghĩa với phán quyết của AFC vẫn được giữ nguyên.

Nếu khách hàng mua sản phẩm trực tuyến bị lỗi, họ có quyền được sửa chữa, thay thế hoặc bồi hoàn lại tiền nếu họ đã bước vào một cửa hàng”, Ủy viên ACCC, Sarah Court, nói trong thông cáo báo chí.

Valve cũng đã vướng vào những vụ kiện tụng từ cấp tiểu bang cho tới liên bang về những vấn đề liên quan tới việc cung cấp skin, loot box trong bốn năm qua. Giờ thì công ty này đã có thể bổ sung rắc rối với khách hàng vào danh sách những vụ lùm xùm.

Vào ngày 19/4 vừa qua, Chính phủ Hà Lan đã cảnh báo Valve bốn tựa game của họ có thể sẽ bị cấm tại quốc gia này nếu như không tiến hành những thay đổi về hệ thống loot box trong vòng tám tuần sắp tới.

Cụ thể, Hà Lan cho rằng, bất cứ tựa game nào của Valve cho phép người chơi trao đổi loot box trên thị trường, đem lại cho họ giá trị kinh tế thực đều sẽ bị để mắt tới. Dota 2Counter-Strike: Global Offensiveđều có hệ thống này – nhưng Hà Lan không đề cập chi tiết tên các tựa game.

Hiện chưa rõ thời điểm Valve phải nộp đủ số tiền phạt, nhưng rõ ràng ACCC đã chiến thắng vụ kiện. Do đó, từ giờ trở đi, Valve phải có nghĩa vụ phải chi trả 2.3 triệu USD.

None (Theo Dot Esports)

">

Valve bị phạt 2.3 triệu USD vì không tôn trọng khách hàng Australia

Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’

Những ngôi sao giải trí dần vắng bóng trong quảng cáo smartphone Việt, vì sao lại thế? - Ảnh 1.
">

Những ngôi sao giải trí dần vắng bóng trong quảng cáo smartphone Việt, vì sao lại thế?

">

Asanzo nói gì trước cáo buộc 'Cạo tem Trung Quốc, dán tem Việt Nam'?

友情链接