Sáng mai, CEO Asanzo đăng đàn nói về Made in Vietnam
![]() |
Ông Phạm Văn Tam,ángmaiCEOAsanzođăngđànnóivềtrực tiep bong da CEO Asanzo (áo trắng). Ảnh: FBNV |
Theo đó, CEO Asanzo sẽ nói về quá trình phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu, xây dựng và phát triển các sản phẩm của Asanzo. CEO Asanzo cũng sẵn sàng trả lời mọi câu hỏi của những người tham dự liên quan đến quy trình sản xuất các sản phẩm của Asanzo.
Mới đây, Bộ Công Thương đang đưa ra lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Thông tư quy định về sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam và sản phẩm, hàng hóa sản xuất tại Việt Nam. Dự thảo Thông tư này được xây dựng chủ yếu dựa trên các bộ quy tắc xuất xứ đang áp dụng cho hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Tại dự thảo này, Bộ Công Thương đưa ra 2 tiêu chí để xác định hàng hóa made in Vietnam. Đó là tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng và tiêu chí “chuyển đổi mã số hàng hóa”.
Tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng chiếm 30%
Đối với tiêu chí hàm lượng giá trị gia tăng, Bộ Công Thương đưa ra 2 công thức tính để doanh nghiệp lựa chọn áp dụng.
Một là, một hàng hóa được xác định là có xuất xứ Việt Nam khi có trị giá nguyên liệu đầu vào xuất xứ tại Việt Nam chiếm 30% giá trị xuất xưởng của hàng hóa đó. Ví dụ, một chiếc áo có giá xuất xưởng là 100 nghìn đồng thì nếu trị giá nguyên liệu đầu vào xuất xứ tại Việt Nam đạt khoảng 30% thì được công nhận là hàng made in Vietnam.
Trị giá nguyên liệu đầu vào có xuất xứ Việt Nam bao gồm trị giá của nguyên liệu mua của nhà sản xuất trong nước hoặc do tổ chức, cá nhân tự sản xuất; chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí nhà xưởng có liên quan đến quá trình sản xuất (bảo hiểm nhà xưởng, chi phí thuê và thuê mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì, thuế, lãi cầm cố); các khoản thuê mua và trả lãi của nhà máy và thiết bị; an ninh nhà máy; nghiên cứu, phát triển, thiết kế và chế tạo các chi phí khác và lợi nhuận…
Một công thức tính khác được Bộ Công Thương đưa ra để doanh nghiệp chọn lựa, đó là trị giá xuất xưởng trừ đi trị giá nguyên liệu đầu vào không có xuất xứ Việt Nam chiếm khoảng 30% giá trị xuất xưởng của hàng hóa thì hàng hóa đó cũng được coi là made in Vietnam.
"Trị giá nguyên liệu đầu vào không có xuất xứ Việt Nam” là trị giá CIF (bao gồm cả cước vận tải và phí bảo hiểm tính đến cảng hoặc cửa khẩu của Việt Nam) của nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp; hoặc giá mua đầu tiên tại thời điểm mua vào ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng đối với nguyên liệu không xác định được xuất xứ dùng để sản xuất, gia công, chế biến ra sản phẩm cuối cùng.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
- Đây là chiếc iPhone X màu đỏ sẽ ra mắt tối nay?
- Wonder Woman đã được “sửa nách” trong trailer mới
- Oppo chính thức tung F3, camera selfie kép, giá 7.490.000 đồng
- Nhận định, soi kèo Universidad de Chile vs Botafogo, 07h30 ngày 3/4: Nối dài mạch thắng
- Yeah1 ra mắt vườn ươm AppWorld cho khởi nghiệp nội dung số
- Nguyên nhân nào khiến tội phạm xả súng tại trụ sở YouTube?
- Các ứng dụng trên App Store đang dần 'thất thủ' so với Google Play
- Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
- Tai nạn thang cuốn: Bé 9 tuổi bị thang cuốn 'nuốt' chân vì bất cẩn
- Google 'dung túng' cho Facebook thu thập lịch sử cuộc gọi và tin nhắn trên Android
- Giàn giáo 35 tầng sập kinh hoàng trong bão
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- Drone gắn camera 100 MP, giá có thể gần 40.000 USD
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- Lo sự cố như iPhone X, Apple sản xuất iPhone mới từ tháng 4
- Nghiện game online bị vợ bỏ, nam thanh niên suýt nhảy lầu tự tử
- Đại học Bách khoa Đà Nẵng: Đào tạo 90 chỉ tiêu ngành CNTT theo cơ chế đặc thù
- Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại
- Playboy tự xóa tài khoản Facebook sau bê bối rò rỉ dữ liệu