您现在的位置是:Nhận định >>正文
Trường chất lượng cao khai giảng giữa lòng đường
Nhận định42人已围观
简介Hình ảnh Trường tiểu học,ườngchấtlượngcaokhaigiảnggiữalòngđườindo vs THCS chất lượng cao Sky-Line ở ...
Hình ảnh Trường tiểu học,ườngchấtlượngcaokhaigiảnggiữalòngđườindo vs THCS chất lượng cao Sky-Line ở Đà Nẵng tổ chức khai giảng năm học 2019-2020 giữa lòng đường sáng nay được lan truyền trên mạng.
Sau khi đăng tải có hàng trăm lượt bình luận với những ý kiến trái chiều.
Tài khoản B.H.Đ cho rằng, đường này rất nhiều xe ô tô lưu thông. Nhà trường tổ chức khai giảng dưới lòng đường như vậy là quá nguy hiểm, coi thường tính mạng học sinh.
Nhiều ý kiến khác cũng đồng quan điểm và khẳng định: Nếu có con học trong trường sẽ không cho tham gia ngồi dự khai giảng giữa lòng đường như vậy.
Cổng chào vào trường. |
Tài khoản có tên T.N nhận xét: “Sáng nay mới gặp, bảo vệ ra chặn hết xe lại".
“Cho dù có bảo vệ chặn xe không cho lưu thông, nhưng việc mượn lòng đường như vậy là không đúng. Nhà trường cần có giải pháp khắc phục…” - không ít ý kiến gay gắt.
Khu vực được bảo vệ hai đầu. |
Ông Trần Nguyễn Minh Thành – Phó GĐ Sở GD-ĐT cho biết, trường Sky-Line tổ chức lễ khai giảng sáng nay giữa lòng đường nhưng đã xin phép quận và có công an đến bảo vệ.
Công Sáng – Nguyễn Hiền
Vẻ đáng yêu của các 'tân binh' trong ngày khai giảng
Theo cha mẹ đến trường từ sáng tinh mơ, hôm nay 5/9, các học sinh tiểu học trên cả nước đón chào năm học mới.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:27 Cúp C1 Châu ...
阅读更多Bộ Giao thông vận tải đề xuất giải pháp gỡ khó cho dự án BOT thua lỗ
Nhận địnhTuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới (Ảnh: Cổng thông tin điện tử Bắc Kạn).
Nhiều đại biểu Quốc hội đã đề nghị cần có thêm quy định về việc sử dụng vốn nhà nước để hỗ trợ các dự án BOT, đặc biệt là những dự án đã ký kết hợp đồng trước khi Luật PPP có hiệu lực nhằm giúp các dự án này có thể vượt qua khó khăn và tiếp tục hoạt động.
Trên cơ sở ý kiến các đại biểu Quốc hội, Ủy ban Kinh tế đang phối hợp với các cơ quan liên quan như Ủy ban Pháp luật, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ GTVT để nghiên cứu và hoàn thiện dự thảo Luật PPP sửa đổi.
Danh sách 11 dự án BOT gặp khó khăn, vướng mắc đề nghị xử lý
8 dự án do Bộ GTVT làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1. Dự án BOT Quốc lộ 1 đoạn tránh TP Thanh Hóa (gồm tuyến tránh phía Đông và tuyến tránh phía Tây đoạn km0-m6)
2. Dự án Xây dựng tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn) và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 3 đoạn km75-km100 theo hình thức hợp đồng BOT
3. Dự án Nâng cấp, mở rộng đường Hồ Chí Minh đoạn km1738+148-km1763+610, tỉnh Đắk Lắk
4. Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 91 đoạn km14-km50+889
5. Dự án cải tạo, nâng cấp luồng sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bình Lợi tới cảng Bến Súc
6. Dự án xây dựng công trình cầu Việt Trì - Ba Vì
7. Dự án xây dựng công trình cầu Thái Hà
8. Dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả
3 dự án do các địa phương làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1. Dự án đường cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn theo hình thức BOT (UBND tỉnh Lạng Sơn)
2. Dự án xây dựng cầu An Hải (UBND tỉnh Phú Yên)
3. Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 39B và đoạn tuyến tránh thị trấn Thanh Nê (UBND tỉnh Thái Bình).
">...
阅读更多Tiết lộ của tay buôn đá quý tại khu chợ triệu đô giữa lòng Hà Nội
Nhận địnhĐá quý trăm triệu được bán như mớ rau Khoảng 6 năm nay, cứ vào Chủ nhật hàng tuần, các tay buôn đá quý từ Yên Bái và các tỉnh thành lại tụ tập về địa chỉ số 456 Hoàng Hoa Thám (Ba Đình, Hà Nội) họp chợ. Đây là chợ phiên đá quý duy nhất, mở mỗi tuần 1 lần tại Hà Nội cho đến thời điểm này.
Chợ được giới kim hoàn và người sưu tầm đá quý gọi là ‘Khu chợ triệu đô’. Nhiều viên đá quý từng được bày bán ở đây có giá trị lên tới cả trăm triệu đồng.
Chợ phiên đá quý ở Hà Nội. 8 giờ sáng, người viết có mặt tại chợ. Qua quan sát, có hơn 20 sạp hàng ở chợ. Mỗi tiểu thương chỉ xách một chiếc túi du lịch nhỏ. Nếu gặp họ ngoài đường, chẳng ai nghĩ bên trong chiếc túi đó là cả một ‘gia tài’.
Họ bày biện những viên đá quý hình thù đa dạng, từ thô đến chế tác tinh xảo, đủ màu sắc có giá trị hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng lên chiếc bàn gỗ.
Từng tốp khách thăm quan khắp các sạp hàng, chăm chú dùng đèn pin mini soi đường vân đá, độ trong của ngọc.
Những viên đá quý từ dạng thô đến chế tác tinh xảo có giá trị được bày bán la liệt. Bà Thiết (SN 1964, Yên Bái) - một dân buôn đá quý lâu năm cho hay: ‘Chợ họp mang tính chất kích cầu mua bán, giới thiệu hàng hóa, vừa là câu lạc bộ để gặp gỡ các đồng nghiệp trong nghề, trao đổi kinh nghiệm. Khách đến, dù mua hay không, cũng không bị chủ hàng khó chịu, kể cả vào ngày mùng Một. Người bán chủ yếu đến từ Yên Bái, Hà Nội và Nghệ An’.
Người phụ nữ này cho biết, giá của những viên đá quý tùy thuộc vào chất lượng, màu sắc và tuổi đời của đá.
Nhiều viên đá chỉ bé bằng đầu ngón tay cái nhưng có giá vài chục triệu đồng, trong khi nhiều viên to chỉ có giá vài trăm nghìn là chuyện bình thường. Để chứng minh, bà Thiết chỉ vào viên ngọc trên mặt bàn nói: ‘Viên đá thô này 16 triệu, chưa mài giũa’.
Theo lời người phụ nữ sinh năm 1964, những viên đá được giao dịch ở đây cao nhất chỉ dao động từ vài chục triệu đến trăm triệu. Viên đá có giá trị tiền tỷ thường được giao dịch miệng. Khách ưng, người bán mời đến nhà hoặc địa điểm an toàn nào đó giao dịch, vì sợ bị cướp.
'Tôi vừa bán hàng thô, vừa bán mặt hàng chế tác sẵn. Khách phần lớn là người Việt Nam, du khách nước ngoài cũng đến nhưng họ chủ yếu thăm quan, chụp ảnh là chính', bà Thiết nói.
Bà Thiết rỉ tai, khách đến đây, có nhiều ông chủ buôn giàu có nhưng trông lại rất tuềnh toàng. Đôi khi họ ăn mặc sơ sài, xách chiếc túi bình dân nhưng khi gặp được hàng đẹp, quý hiếm, họ sẵn sàng rút tiền đặt cọc, bất kể viên đá đó có mức giá ra sao.
Bà chia sẻ thêm, khách ưng thì giao tiền, lấy đá về. Mọi thủ tục nhanh gọn, mua bán như mớ rau, không cần phải giấy tờ.
Thú săn đồ của tay buôn đá quý
Ngồi nép trong góc chợ là sạp hàng của người đàn ông có nước da bánh mật, người gầy gò. Anh tên Triệu Khải (SN 1980, người Nam Định), từng làm rất nhiều công việc nhưng sẵn đam mê săn lùng đá quý nên anh ‘chung thủy’ với nghề này ngót nghét hơn chục năm.
Anh Khải bày đá lên sạp. ‘Làm nghề đá quý đòi hỏi phải có kinh nghiệm nhìn đá, phân loại đá. Tôi thường lên Lục Yên (Yên Bái), sang Mianma, Srilanka… lùng đá quý. Thái Lan tôi cũng hay sang nhưng đất nước này hiện không có mỏ, chỉ là nơi trung chuyển hàng sang các nước Campuchia, Lào, Việt Nam.
Ở đâu người ta mách có nguồn hàng đẹp là tôi xách balô lên đường. Tôi đã đi gần hết các nước châu Á’, anh Khải khẳng định.
Đặc biệt, anh Khải giao tiếp bằng tiếng Anh khá tốt. Anh cho biết, lăn lộn sang các nước khác, nếu không có ngoại ngữ, sẽ gặp nhiều trở ngại.
Tay buôn đá tiết lộ, đá được bày bán trong chợ phiên này không phải loại nào cũng là đá thật mà còn có cả đá nhân tạo sản xuất ở Trung Quốc. Tất nhiên, giá thành của những loại đá nhân tạo rẻ, giá chỉ vài trăm nghìn đến vài triệu.
‘Nếu tôi muốn kiếm được nhiều tiền, giàu nhanh, tôi lấy hàng đó về bán, vừa lãi, giá thành rẻ, phù hợp túi tiền người mua. Khách không biết, chắc chắn sẽ chọn hàng rẻ, chẳng ai bỏ ra tiền triệu mua viên đá bé xíu về đeo. Đá quý thì không rẻ mà đá rẻ không phải đá quý’, người đàn ông quê Nam Định nhấn mạnh.
Anh chia sẻ, đá thật thường có tì vết, đá nhân tạo bóng và hoàn hảo từng đường nét.
‘Tôi ít buôn đá nhân tạo mà ‘say’ đá thật hơn. Số hàng tôi mang theo người là phần nhỏ, ở nhà trữ số lượng nhiều hơn.
Lúc thị trường bị chững, lượng hàng không lưu thông được, mất vài năm tôi mới bán hết số hàng tồn. Tuy nhiên, mặt hàng này để 10 năm, 20 năm, càng lâu càng có giá. Tiền lãi tích vào, tôi lại lên đường mua hàng mới nên đến giờ tôi vẫn chưa giàu được’, anh Khải mỉm cười nói.
Theo anh Khải, không phải ai buôn ngọc, đá cũng trở nên giàu có. ‘Việc mua đá phụ thuộc vào may rủi. Nhiều người đen đủi, có khi vỡ nợ do buôn đá quý.
Anh Khải tiết lộ, mua được viên đá to nhưng muốn biết giá trị hay không phải xẻ ra mới biết. 'Anh bạn tôi, vào tận rừng, mua được khối đá to, người ta định giá 3 tỷ, vội gom hết tiền lấy. Thực tế khối đá chỉ đáng giá vài chục triệu. Đến giờ anh bạn tôi vẫn cay đắng ôm khoản nợ lớn.
Chưa kể nhiều trường hợp, bị cướp hàng trong rừng, chuyến đó coi như mất trắng’, anh Khải nhớ lại.
Chiêm ngưỡng căn nhà có hơn 100 'báu vật' độc nhất ở miền Tây
Ngôi nhà của anh Nguyễn Đình Tuấn, 45 tuổi, huyện Lai Vung, Đồng Tháp, thuộc hàng hiếm ở miền Tây, bởi trong ngôi nhà này đang chứa hơn 100 'báu vật' cổ.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- Nha Trang nhộn nhịp đón khách
- 12 dấu hiệu chứng tỏ nửa kia không còn tôn trọng bạn
- Kipchoge bỏ cuộc tại Olympic Paris 2024
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Bà chủ 110 phòng trọ ở Sài Gòn và bài học dạy 6 con 'nên người'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
-
" alt="So sánh độ bền của Vario và Click Thái?"> So sánh độ bền của Vario và Click Thái?
Một quả táo vừa chứa khoảng 100 calo, giàu chất dinh dưỡng như vitamin C, sắt, kali, chất xơ hỗ trợ tiêu hóa. Vỏ táo đỏ sẫm chứa nhiều chất chống oxy hóa quercetin, có thể làm chậm quá trình tiêu hóa carbs, ngăn ngừa lượng đường trong máu tăng đột biến. Theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, mỗi ngày người bệnh này có thể ăn một quả táo cỡ trung bình, chứa khoảng 27 g carbs. Ổn định lượng đường trong máu
Nồng độ glucose cao theo thời gian có thể dẫn đến bệnh tiểu đường type 2. Táo nhiều chất xơ, lượng đường tự nhiên ít, chỉ số đường huyết thấp, không ảnh hưởng đến lượng glucose trong máu, góp phần giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Chất xơ còn làm chậm quá trình hấp thụ glucose vào máu. Tuyến tụy có vai trò sản xuất insulin để loại bỏ glucose khỏi máu. Chất chống oxy hóa ở vỏ táo có thể bảo vệ tuyến tụy khỏi tổn thương.
Giảm cholesterol
Cholesterol cao là yếu tố nguy cơ chính làm tắc nghẽn động mạch, hạn chế lưu lượng máu đến tim. Trong khi biến chứng tim mạch nguy hiểm với người bệnh tiểu đường. Chất chống oxy hóa và chất pectin trong táo hỗ trợ cải thiện lưu thông máu, giảm tổng lượng cholesterol.
Giảm viêm
Viêm là phản ứng mà cơ thể chống lại nhiễm trùng và chữa lành mô bị tổn thương. Nhưng tình trạng viêm kéo dài gây tổn thương nhiều cơ quan, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh, trong đó có tiểu đường. Người bệnh không kiểm soát tốt đường huyết, thường bị viêm nhiễm có nguy cơ cao phát triển các biến chứng về mắt, bàn chân, tim.
Táo chứa chất chống oxy hóa quercetin có thể ngăn ngừa viêm. Ăn quả này còn góp phần làm giảm protein phản ứng C trong máu - dấu hiệu cho thấy tình trạng viêm đang được cải thiện.
Tăng cường hệ vi sinh vật đường ruột
Chất quercetin trong táo hỗ trợ ngăn chặn các vi khuẩn có hại phát triển trong ruột. Pectin hoạt động như chất xơ hòa tan prebiotic (thức ăn cho vi sinh vật có lợi) thúc đẩy sức khỏe đường ruột khỏe.
Giúp no lâu
Phần lớn táo chứa nước và chất xơ nên có thể là món ăn nhẹ giúp no bụng. Chất xơ làm chậm quá trình tiêu hóa, tạo cảm giác no lâu, bớt thèm ăn. Táo ít calo nên không làm tăng cân, góp phần duy trì cân nặng ổn định.
Để tận dụng lợi ích nên ăn cả quả táo vì một phần lớn giá trị dinh dưỡng nằm ở vỏ. Hạn chế nước ép táo do chứa nhiều đường nhưng lại ít chất xơ hơn. Chia nhỏ lượng rau củ quả ăn trong ngày để giữ lượng đường trong máu ổn định.
Anh Chi(Theo Cleveland Clinic, Healthline)
" alt="Lý do người tiểu đường nên ăn một quả táo mỗi ngày">Lý do người tiểu đường nên ăn một quả táo mỗi ngày
Ngày 25/10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo "Liên kết chuỗi giá trị lúa gạo góp phần thực hiện Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao" tại thành phố Vị Thanh. Hội thảo nhằm lấy ý kiến đóng góp của các nhà quản lý, nhà khoa học, các chuyên gia, các doanh nghiệp và các hợp tác xã giúp ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện liên kết chuỗi giá trị lúa gạo, từ đó góp phần thực hiện Đề án phát triển bền vững một triệu ha lúa chất lượng cao tại Hậu Giang.
Sự kiện có các tham luận về các mô hình thí điểm, báo cáo kết quả đo đạc các mô hình, biện pháp canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính, phát triển chuỗi liên kết bền vững... của các chuyên gia. Ngoài ra, phần tọa đàm, đại diện 4 nhà (nhà nông dân - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nước) cùng trao đổi thảo luận về vấn đề "Liên kết chuỗi giá trị lúa gạo góp phần thực hiện Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao". Các đại biểu cũng đã chỉ ra thực trạng, thuận lợi, khó khăn thách thức trong chuỗi giá trị lúa gạo và mối liên kết 4 nhà của Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và của tỉnh Hậu Giang nói riêng. Từ đó, đề ra các giải pháp thúc đẩy chuỗi giá trị của tỉnh thời gian tới phát triển hơn nữa.
Hậu Giang tìm giải pháp nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo
Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại
Đá quý trăm triệu được bán như mớ rau Khoảng 6 năm nay, cứ vào Chủ nhật hàng tuần, các tay buôn đá quý từ Yên Bái và các tỉnh thành lại tụ tập về địa chỉ số 456 Hoàng Hoa Thám (Ba Đình, Hà Nội) họp chợ. Đây là chợ phiên đá quý duy nhất, mở mỗi tuần 1 lần tại Hà Nội cho đến thời điểm này.
Chợ được giới kim hoàn và người sưu tầm đá quý gọi là ‘Khu chợ triệu đô’. Nhiều viên đá quý từng được bày bán ở đây có giá trị lên tới cả trăm triệu đồng.
Chợ phiên đá quý ở Hà Nội. 8 giờ sáng, người viết có mặt tại chợ. Qua quan sát, có hơn 20 sạp hàng ở chợ. Mỗi tiểu thương chỉ xách một chiếc túi du lịch nhỏ. Nếu gặp họ ngoài đường, chẳng ai nghĩ bên trong chiếc túi đó là cả một ‘gia tài’.
Họ bày biện những viên đá quý hình thù đa dạng, từ thô đến chế tác tinh xảo, đủ màu sắc có giá trị hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng lên chiếc bàn gỗ.
Từng tốp khách thăm quan khắp các sạp hàng, chăm chú dùng đèn pin mini soi đường vân đá, độ trong của ngọc.
Những viên đá quý từ dạng thô đến chế tác tinh xảo có giá trị được bày bán la liệt. Bà Thiết (SN 1964, Yên Bái) - một dân buôn đá quý lâu năm cho hay: ‘Chợ họp mang tính chất kích cầu mua bán, giới thiệu hàng hóa, vừa là câu lạc bộ để gặp gỡ các đồng nghiệp trong nghề, trao đổi kinh nghiệm. Khách đến, dù mua hay không, cũng không bị chủ hàng khó chịu, kể cả vào ngày mùng Một. Người bán chủ yếu đến từ Yên Bái, Hà Nội và Nghệ An’.
Người phụ nữ này cho biết, giá của những viên đá quý tùy thuộc vào chất lượng, màu sắc và tuổi đời của đá.
Nhiều viên đá chỉ bé bằng đầu ngón tay cái nhưng có giá vài chục triệu đồng, trong khi nhiều viên to chỉ có giá vài trăm nghìn là chuyện bình thường. Để chứng minh, bà Thiết chỉ vào viên ngọc trên mặt bàn nói: ‘Viên đá thô này 16 triệu, chưa mài giũa’.
Theo lời người phụ nữ sinh năm 1964, những viên đá được giao dịch ở đây cao nhất chỉ dao động từ vài chục triệu đến trăm triệu. Viên đá có giá trị tiền tỷ thường được giao dịch miệng. Khách ưng, người bán mời đến nhà hoặc địa điểm an toàn nào đó giao dịch, vì sợ bị cướp.
'Tôi vừa bán hàng thô, vừa bán mặt hàng chế tác sẵn. Khách phần lớn là người Việt Nam, du khách nước ngoài cũng đến nhưng họ chủ yếu thăm quan, chụp ảnh là chính', bà Thiết nói.
Bà Thiết rỉ tai, khách đến đây, có nhiều ông chủ buôn giàu có nhưng trông lại rất tuềnh toàng. Đôi khi họ ăn mặc sơ sài, xách chiếc túi bình dân nhưng khi gặp được hàng đẹp, quý hiếm, họ sẵn sàng rút tiền đặt cọc, bất kể viên đá đó có mức giá ra sao.
Bà chia sẻ thêm, khách ưng thì giao tiền, lấy đá về. Mọi thủ tục nhanh gọn, mua bán như mớ rau, không cần phải giấy tờ.
Thú săn đồ của tay buôn đá quý
Ngồi nép trong góc chợ là sạp hàng của người đàn ông có nước da bánh mật, người gầy gò. Anh tên Triệu Khải (SN 1980, người Nam Định), từng làm rất nhiều công việc nhưng sẵn đam mê săn lùng đá quý nên anh ‘chung thủy’ với nghề này ngót nghét hơn chục năm.
Anh Khải bày đá lên sạp. ‘Làm nghề đá quý đòi hỏi phải có kinh nghiệm nhìn đá, phân loại đá. Tôi thường lên Lục Yên (Yên Bái), sang Mianma, Srilanka… lùng đá quý. Thái Lan tôi cũng hay sang nhưng đất nước này hiện không có mỏ, chỉ là nơi trung chuyển hàng sang các nước Campuchia, Lào, Việt Nam.
Ở đâu người ta mách có nguồn hàng đẹp là tôi xách balô lên đường. Tôi đã đi gần hết các nước châu Á’, anh Khải khẳng định.
Đặc biệt, anh Khải giao tiếp bằng tiếng Anh khá tốt. Anh cho biết, lăn lộn sang các nước khác, nếu không có ngoại ngữ, sẽ gặp nhiều trở ngại.
Tay buôn đá tiết lộ, đá được bày bán trong chợ phiên này không phải loại nào cũng là đá thật mà còn có cả đá nhân tạo sản xuất ở Trung Quốc. Tất nhiên, giá thành của những loại đá nhân tạo rẻ, giá chỉ vài trăm nghìn đến vài triệu.
‘Nếu tôi muốn kiếm được nhiều tiền, giàu nhanh, tôi lấy hàng đó về bán, vừa lãi, giá thành rẻ, phù hợp túi tiền người mua. Khách không biết, chắc chắn sẽ chọn hàng rẻ, chẳng ai bỏ ra tiền triệu mua viên đá bé xíu về đeo. Đá quý thì không rẻ mà đá rẻ không phải đá quý’, người đàn ông quê Nam Định nhấn mạnh.
Anh chia sẻ, đá thật thường có tì vết, đá nhân tạo bóng và hoàn hảo từng đường nét.
‘Tôi ít buôn đá nhân tạo mà ‘say’ đá thật hơn. Số hàng tôi mang theo người là phần nhỏ, ở nhà trữ số lượng nhiều hơn.
Lúc thị trường bị chững, lượng hàng không lưu thông được, mất vài năm tôi mới bán hết số hàng tồn. Tuy nhiên, mặt hàng này để 10 năm, 20 năm, càng lâu càng có giá. Tiền lãi tích vào, tôi lại lên đường mua hàng mới nên đến giờ tôi vẫn chưa giàu được’, anh Khải mỉm cười nói.
Theo anh Khải, không phải ai buôn ngọc, đá cũng trở nên giàu có. ‘Việc mua đá phụ thuộc vào may rủi. Nhiều người đen đủi, có khi vỡ nợ do buôn đá quý.
Anh Khải tiết lộ, mua được viên đá to nhưng muốn biết giá trị hay không phải xẻ ra mới biết. 'Anh bạn tôi, vào tận rừng, mua được khối đá to, người ta định giá 3 tỷ, vội gom hết tiền lấy. Thực tế khối đá chỉ đáng giá vài chục triệu. Đến giờ anh bạn tôi vẫn cay đắng ôm khoản nợ lớn.
Chưa kể nhiều trường hợp, bị cướp hàng trong rừng, chuyến đó coi như mất trắng’, anh Khải nhớ lại.
Chiêm ngưỡng căn nhà có hơn 100 'báu vật' độc nhất ở miền Tây
Ngôi nhà của anh Nguyễn Đình Tuấn, 45 tuổi, huyện Lai Vung, Đồng Tháp, thuộc hàng hiếm ở miền Tây, bởi trong ngôi nhà này đang chứa hơn 100 'báu vật' cổ.
" alt="Tiết lộ của tay buôn đá quý tại khu chợ triệu đô giữa lòng Hà Nội">Tiết lộ của tay buôn đá quý tại khu chợ triệu đô giữa lòng Hà Nội
友情链接