Giao diện của Honour of Kings (ảnh: SCMP)

Ngoài ra, người chơi còn có thể mua hoặc nhận được những kĩ năng mới và độc đáo. Tính năng bảng xếp hạng cho phép những người chơi có thể ganh đua với nhau dựa trên vị trí địa lí. Kể cả khi bạn bị mất kết nối, trò chơi vẫn không bị gián đoạn, nhờ có hệ thống "tự động chiến đấu" (auto battle).

Honour of Kings đã giúp Tencent - công ty vốn đã nắm giữ gần một nửa thị trường game của Trung Quốc – lôi kéo thêm lượng người chơi có điện thoại thông minh nhưng không quan tâm đến việc chơi trò chơi trên máy tính cá nhân (PC). Theo Johnny Zhou, một nhà phân tích của công ty IDC Trung Quốc: "Tencent đang hướng đến thị trường e-sport di động với Honour of Kings. Trò chơi này có lượng người chơi rất lớn và phần lớn trong số họ đều … không thích chơi game trên PC."

Do sự phổ biến của trò chơi, một số giải đấu thể thao điện tử đã được tổ chức, ví dụ như King Pro League năm ngoái, nơi người chơi thi đấu với nhau bằng máy tính bảng. Zhou tin rằng, Tencent đang hướng đến mục tiêu phát triển King Pro League thành một giải đấu chuyên nghiệp để có thể lặp lại những thành công mà Liên Minh Huyền Thoại đã đạt được với giải Chung kết Thế giới (World Championship), thứ đã khiến Liên Minh Huyền Thoại trở thành trò chơi có nhiều lượt xem nhất trên thế giới. Zhou chia sẻ: "So với các trò chơi e-sport trên PC, người chơi có thể chơi game trên điện thoại của mình ở mọi lúc, mọi nơi. Doanh thu của game e-sport trên di động đã cán mốc 2,5 tỷ USD vào năm 2016, đủ để biến nó thành một thị trường đang phát triển và nhận được nhiều sự chú ý."

King Pro League - giải đấu Honour of Kings cho game thủ chuyên nghiệp

Khi được hỏi lí do vì sao Honour of Kings lại thu hút đến vậy, Wiki Su, cử nhân của một trường đại học danh tiếng tại Trung Quốc đã nói: "Tôi chơi trò chơi này đơn thuần là vì bạn bè của tôi ai cũng chơi. Dường như giới trẻ Trung Quốc ai ai cũng chơi trò này, và tôi không muốn trở nên lạc loài." Su cũng cho rằng tính năng nhiều người chơi (multiplayer) cũng là yếu tố thu hút người chơi, khi nó cho phép bạn phối hợp với những người chơi khác để giành chiến thắng, đồng thời giao lưu và kết bạn thông qua nền tảng này. Theo góc nhìn đó, Su nhận định: "Nó không khác gì việc bạn gặp gỡ mọi người ở sân bóng rổ vậy."

Zhang Fan, một chuyên gia tài chính ở Bắc Kinh và là một "fan cuồng" của Liên Minh Huyền Thoại, tuy đã gần 30 tuổi nhưng anh vẫn chơi Honour of Kings gần như bất kì lúc nào có thể. Anh nói: "Trò chơi này có thể gây nghiện. Tiết tấu nhanh của trận đấu giúp tôi có thể chơi với bạn bè ở bất cứ đâu. Tôi không có nhiều thời gian nghỉ ngơi sau giờ làm việc, nên tôi dành hết thời gian rảnh để chơi trò chơi này."

Theo Niko Partners, trò chơi đã thu về hơn 1 tỷ USD vào năm qua và vẫn đang trên đà tăng trưởng trong năm nay. Trong khi lượng người chơi nội địa đang ngày càng nhiều, Honour of Kings đang vươn tầm ảnh hưởng của mình tới các thị trường như Hàn Quốc hay các nước Đông Nam Á. Tencent cũng đã phát triển phiên bản dành cho thị trường Bắc Mỹ mang tên Strike of Kings và được không ít người chơi đón nhận.

" />

Giải mã Honour of Kings: game di động gây nghiện nhất thế giới hiện nay

Ngoại Hạng Anh 2025-01-16 03:38:33 31

Kể từ khi ra mắt vào năm 2015,ảimãHonourofKingsgamediđộnggâynghiệnnhấtthếgiớihiệchelsea – Honour of Kings, game di động lấy cảm hứng từ tựa game MOBA (Multiplayer Online Battle Arena) nổi tiếng Liên Minh Huyền Thoại (thuộc quyền sở hữu của Tencent), đã trở thành trò chơi có doanh thu cao nhất trên cả hai nền tảng Android và iOS. Dựa trên các nhân vật có thật của lịch sử Trung Quốc, Honour of Kings đã thu hút hơn 200 triệu người chơi - gấp hơn hai lần dân số Việt Nam, và mỗi ngày có trung bình khoảng 80 triệu người chơi thực tế - gần tương đương dân số của cả nước Đức.

Theo báo cáo của công ty Niko Partners, trung bình mỗi người chơi dành khoảng 6 tiếng mỗi tuần cho Honour of Kings. Tuy thiết kế, bố cục bản đồ và các mục tiêu có nhiều điểm tương đồng với Liên Minh Huyền Thoại, nhưng Honour of Kings được thiết kế để chơi trên các thiết bị di động, nên nó có bản đồ nhỏ hơn, tiết tấu nhanh hơn và dễ điều khiển hơn, khiến cho người chơi dễ tiếp thu và dễ chơi thành thạo hơn.

Giao diện của Honour of Kings (ảnh: SCMP)

Ngoài ra, người chơi còn có thể mua hoặc nhận được những kĩ năng mới và độc đáo. Tính năng bảng xếp hạng cho phép những người chơi có thể ganh đua với nhau dựa trên vị trí địa lí. Kể cả khi bạn bị mất kết nối, trò chơi vẫn không bị gián đoạn, nhờ có hệ thống "tự động chiến đấu" (auto battle).

Honour of Kings đã giúp Tencent - công ty vốn đã nắm giữ gần một nửa thị trường game của Trung Quốc – lôi kéo thêm lượng người chơi có điện thoại thông minh nhưng không quan tâm đến việc chơi trò chơi trên máy tính cá nhân (PC). Theo Johnny Zhou, một nhà phân tích của công ty IDC Trung Quốc: "Tencent đang hướng đến thị trường e-sport di động với Honour of Kings. Trò chơi này có lượng người chơi rất lớn và phần lớn trong số họ đều … không thích chơi game trên PC."

Do sự phổ biến của trò chơi, một số giải đấu thể thao điện tử đã được tổ chức, ví dụ như King Pro League năm ngoái, nơi người chơi thi đấu với nhau bằng máy tính bảng. Zhou tin rằng, Tencent đang hướng đến mục tiêu phát triển King Pro League thành một giải đấu chuyên nghiệp để có thể lặp lại những thành công mà Liên Minh Huyền Thoại đã đạt được với giải Chung kết Thế giới (World Championship), thứ đã khiến Liên Minh Huyền Thoại trở thành trò chơi có nhiều lượt xem nhất trên thế giới. Zhou chia sẻ: "So với các trò chơi e-sport trên PC, người chơi có thể chơi game trên điện thoại của mình ở mọi lúc, mọi nơi. Doanh thu của game e-sport trên di động đã cán mốc 2,5 tỷ USD vào năm 2016, đủ để biến nó thành một thị trường đang phát triển và nhận được nhiều sự chú ý."

King Pro League - giải đấu Honour of Kings cho game thủ chuyên nghiệp

Khi được hỏi lí do vì sao Honour of Kings lại thu hút đến vậy, Wiki Su, cử nhân của một trường đại học danh tiếng tại Trung Quốc đã nói: "Tôi chơi trò chơi này đơn thuần là vì bạn bè của tôi ai cũng chơi. Dường như giới trẻ Trung Quốc ai ai cũng chơi trò này, và tôi không muốn trở nên lạc loài." Su cũng cho rằng tính năng nhiều người chơi (multiplayer) cũng là yếu tố thu hút người chơi, khi nó cho phép bạn phối hợp với những người chơi khác để giành chiến thắng, đồng thời giao lưu và kết bạn thông qua nền tảng này. Theo góc nhìn đó, Su nhận định: "Nó không khác gì việc bạn gặp gỡ mọi người ở sân bóng rổ vậy."

Zhang Fan, một chuyên gia tài chính ở Bắc Kinh và là một "fan cuồng" của Liên Minh Huyền Thoại, tuy đã gần 30 tuổi nhưng anh vẫn chơi Honour of Kings gần như bất kì lúc nào có thể. Anh nói: "Trò chơi này có thể gây nghiện. Tiết tấu nhanh của trận đấu giúp tôi có thể chơi với bạn bè ở bất cứ đâu. Tôi không có nhiều thời gian nghỉ ngơi sau giờ làm việc, nên tôi dành hết thời gian rảnh để chơi trò chơi này."

Theo Niko Partners, trò chơi đã thu về hơn 1 tỷ USD vào năm qua và vẫn đang trên đà tăng trưởng trong năm nay. Trong khi lượng người chơi nội địa đang ngày càng nhiều, Honour of Kings đang vươn tầm ảnh hưởng của mình tới các thị trường như Hàn Quốc hay các nước Đông Nam Á. Tencent cũng đã phát triển phiên bản dành cho thị trường Bắc Mỹ mang tên Strike of Kings và được không ít người chơi đón nhận.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/551c698830.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ

Triển lãm giới thiệu 12 câu chuyện tình yêu thông qua những lá thư, hình ảnh và nhật ký thời chiến.

Giám đốc Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết chia sẻ tại buổi khai mạc triển lãm: “Với những người đã tham gia vào hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đã hy sinh xương máu cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc thì sức mạnh để vượt qua những năm tháng đau thương, mất mát đó chính là lý tưởng sống cao đẹp, tình yêu Tổ quốc và tình yêu lứa đôi trong sáng, thiêng liêng. Họ đã viết nên những mối tình đi cùng năm tháng để mỗi khi nhắc lại, chúng ta lại càng trân trọng, thêm tin vào tình yêu và những điều đẹp đẽ trong cuộc sống”.

Chia sẻ tại triển lãm, bà Vũ Thị Lui xúc động khi nhắc lại chuyện tình của mình. Bà Lui và liệt sĩ Trần Minh Tiến có một tình yêu phát triển từ tình bạn học cùng trường phổ thông. Năm 1963, ông Tiến lên đường nhập ngũ. Mối tình của họ có nhiều cung bậc cảm xúc, có lý tưởng của thế hệ thanh niên sẵn sàng gạt tình riêng vì sự nghiệp lớn của dân tộc, có những ước mơ về hạnh phúc bình dị, có cả những vật đính ước họ tặng cho nhau… Ông tặng bà chiếc nhẫn do chính tay mình làm bằng mảnh xác máy bay Mỹ, còn bà tặng ông chiếc khăn tay trắng có thêu bông hoa hồng màu tím. Rồi ông Tiến hy sinh ngày 1/6/1968. Sau này, bà Lui cũng đã có một gia đình yên ấm hạnh phúc với người chồng là một cựu chiến binh.

Những kỷ vật, những lá thư thời chiến giữa bà Lui và ông Tiến vẫn luôn hiện diện trong nhà. Bà nói với chồng rằng nhờ tình yêu đó mà bà có nghị lực, đức hy sinh và những phần tính cách tốt đẹp của bà ngày hôm nay. Do đó, chồng bà thấu hiểu và trân trọng mối tình đầu của bà với người liệt sĩ.

Tại sự kiện, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam cũng đã tiếp nhận 4 bộ sưu tập thư thời chiến, sổ thơ, kỷ vật từ thân nhân những người lính bộ đội cụ Hồ năm xưa. Đây là tình cảm, sự trân trọng của công chúng dành cho những tâm huyết và nỗ lực thực hiện sứ mệnh bảo tồn, phát huy các giá trị tư liệu lịch sử tới thế hệ mai sau của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trong thời quan qua.

Câu lạc bộ Trái tim người lính cũng tặng một số cuốn sách mới xuất bản cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, gồm Trái tim người lính miền Trung-Tây NguyênNhững lá thư tình đi qua chiến tranh. Đây là kết quả bước đầu của Cuộc vận động viết và sưu tầm kỷ vật mang tên Tình yêu đi qua chiến tranhdo CLB Trái tim Người lính phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức (dự kiến tổng kết, trao thưởng vào năm 2025).

Triển lãm Tình yêu qua chiến tranhkéo dài đến ngày 31/7 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

">

Những câu chuyện tình xúc động qua triển lãm 'Tình yêu qua chiến tranh'

  
Khác với châu Âu, nơi mà xe điện Trung Quốc đang tung hoành, thì tại Mỹ, chính quyền đã thúc đẩy tối đa các đạo luật để ưu tiên cho sự phát triển của ngành ô tô điện nội địa. Điều này khiến cho các hãng xe châu Á gặp nhiều trở ngại, mặc dù vẫn có thiểu số thành công như Nissan và Hyundai.

Những thương hiệu xe sang châu Âu như Mercedes-Benz, BMW hay Audi, cùng Lexus từ Nhật Bản đã dần để mất vị thế tại Mỹ vào tay Tesla của tỷ phú Elon Musk. 
 

Tesla không chỉ chiếm lĩnh tuyệt đối thị phần xe điện nội địa, mà còn hất văng cả các ông lớn để chiếm lĩnh vị trí số 1 thị phần xe sang tại Mỹ. Ảnh: Tesla. 

Dù cho thị phần xe điện của Tesla đã giảm xuống chỉ chiếm 64% so với 70% số xe điện mua mới vào năm 2021, song, số xe điện Tesla bán ra lại tăng mạnh. Từ 303.129 chiếc năm 2021 lên 431.740 chiếc trong 11 tháng cùng kỳ năm 2022. 
 
Theo tổ chức Experian công bố, thị phần xe điện tại Mỹ đã chiếm 5,4% trên tổng nhu cầu tiêu thụ ô tô. Dẫu cho vẫn còn khá hạn chế, song nó đã tăng với tốc độ 40% khi thị phần xe điện trong năm 2021 chỉ là 3%. 
 
Cũng theo Experian, xếp sau Tesla, danh hiệu dòng xe điện bán chạy thứ hai ở Mỹ cũng thuộc về hãng ô tô nội địa khác, đó là Ford với 7,4% thị phần. Tiếp đó, vẫn là một hãng ô tô Mỹ nữa là Chevrolet với 4,7%. Kia và Hyundai là 2 hãng ô tô châu Á duy nhất có thể chen chân vào bảng xếp hạng này, khi đạt 4% và 3,7% thị phần, xếp thứ 4 và 5. 
 
Bên cạnh đó, các nhà sản xuất ô tô nước ngoài sẽ bắt đầu xu hướng sản xuất nội địa hóa tại Mỹ bởi ảnh hưởng từ Đạo luật giảm lạm phát mà Washington thông qua cuối năm ngoái, chính thức có hiệu lực từ 1.1 năm nay, khi chính quyền trợ giá bằng khoản tín dụng thuế lên tới 7.500 đô la.

Đón đầu đạo luật mới, Volkswagen và Mercedes-Benz đã bắt đầu giao cho khách hàng các sản phẩm sản xuất tại Mỹ, và dự báo sẽ sớm có tác động mạnh trong năm 2023. 
 

Để có thể chen chân vào thị phần xe điện Mỹ, các hãng xe điện ngoại quốc sẽ phải nỗ lực rất nhiều. Ảnh: Tesla. 

Trong bảng xếp hạng 10 mẫu xe điện bán chạy nhất Mỹ năm 2022, sản phẩm Model Y của Tesla dẫn đầu bảng với 200.592 chiếc được bán ra, theo Experian. Tiếp ngay sau cũng là một sản phẩm khác tới từ nhà Tesla, Model 3 với 175.661 chiếc. 
 
Mustang Mach-E của Ford đứng thứ 3 với số lượng 34.643 chiếc. Trong khi đứng thứ 4 và thứ 5 lại tiếp tục là các xe điện tới từ Tesla, gồm Model X với 30.125 chiếc và Model S với 25.362 chiếc. 
 
Ở vị trí số 6 vẫn là một đại diện từ Mỹ, mẫu Chevrolet Bolt với 22.421 chiếc. 4 vị trí cuối cùng của bảng xếp hạng này, thuộc về lần lượt là Hyundai Ioniq, KIA EV6, Volkswagen ID.4 và R1T của Rivian.
 
So về giá bán thì ở thị trường xe sang, Tesla cũng củng cố vị thế dẫn đầu của mình khi đã vượt qua các loại xe sang chạy bằng động cơ đốt trong của Mercedes-Benz, Audi, BMW, Volkswagen hay Lexus. 
 
Hùng Dũng (theo Biz)

Đối thủ startup của Vinfast tại thị trường xe điện Mỹ trong năm 2023Hãng ô tô điện nội địa mới nhất của Mỹ vừa niêm yết IPO trước Vinfast không lâu, là một trong những tên tuổi khá đình đám mới nổi đang rất được quan tâm.">

Ô tô điện Mỹ thắng lớn, lấn lướt các hãng xe ngoại

Khu tập thể Trung Tự - nơi lưu giữ bao ký ức tuổi thơ tôi. Ảnh tư liệu

Những đứa trẻ ở trường mẫu giáo

Do trường gần nhà nên có thể nói mọi ngóc ngách của trường Việt - Triều này mình “nắm trong lòng bàn tay”. 

Đặc biệt, mình nhớ nhất mấy thứ đồ chơi dành cho trẻ em trong sân trường mà mấy anh, chị cũng thích chả kém như: cầu trượt, xích đu, đu quay, xà đơn, cưỡi ngựa… Có lẽ cái đu quay với 4 máy bay bằng tôn được ưu ái sử dụng thường xuyên nhất.

Trường mẫu giáo Việt - Triều những năm 1980. Ảnh: Tác giả cung cấp

Do chỗ ngồi chỉ vừa cho mấy "phi công" được đào tạo tại trường cỡ 3-4 tuổi lái nên các "phi công" nghiệp dư ở mấy khu nhà B xung quanh toàn tranh thủ lượn trên cánh là chính. Cứ 1 phi công đẩy thì có đến 4, 5 phi công bám cánh mà lượn.

Thỉnh thoảng cũng có "phi công" do chưa có kinh nghiệm nên bị càng máy bay đập vào đầu do thoát ra ngoài vòng quay không kịp. Có lẽ máy bay là thứ phải sửa chữa và thay thường xuyên nhất trong các món đồ chơi trong sân. 

Ngoài ra, sân chơi còn có cái đu quay đứng 6 rọ nhưng thường xuyên bị khóa, hiếm khi được mở ra dù rằng đường kính và chiều cao chỉ cỡ khoảng 4m và chỗ ngồi thì chỉ vừa đủ cho 1 em bé 1 rọ. Hàng rào khi đó của trường chỉ cao cỡ khoảng 1m nên thường là chỗ để nghỉ ngơi của đám trẻ gần đó sau khi đá bóng.

Do hàng rào thấp nên buổi tối, chú bảo vệ và đám trẻ con hay có trò chơi trốn tìm. Kết quả chung cuộc thường là chú thua vì một mình chú không thể chống lại một nhóm nghịch ngợm. Chưa kể, ngay sát cổng phía bên hông sân trường còn có một vài cây trồng mà gốc ở ngoài đường nhưng cành thì lại vươn cao vào bên trong khiến "cuộc chiến" lại càng thêm phần gay cấn. 

Có nhiều đêm vào mùa hè, khi thời tiết nóng bức khiến ông trời cũng phải mang các vì sao ra phơi gió, mấy đứa trong khu lại rủ nhau trèo lên đó mà “tám” đủ các thể loại chuyện, mặc kệ chú bảo vệ đứng bên dưới đuổi gió. 

Nhà trẻ Việt - Triều còn có kỷ niệm nữa với mình, gắn bó với gia đình mình đến tận chân tường rào. Chuyện là tầm khoảng năm 1987-1988, cụ ông nhà mình có liên hệ được với trường cho xin xỉ than từ nhà bếp để về làm gạch ép xây tường rào.

Thế là cứ vài ba hôm, hai bố con lại mượn cái xe cút kít vào trong bếp nhà trường xúc xỉ đem về nhà ép lại thành gạch xây tường rào quanh nhà. Một công đôi việc, vừa giúp nhà trường đỡ phải mất công đổ bỏ gây hại môi trường, lại vừa giúp gia đình đỡ tiền mua gạch, củng cố và mở rộng được giang sơn bờ cõi cho đến tận bây giờ. 

Không hiểu sao ngày đó thiếu ăn, người gầy ốm như con khỉ thế mà mình tham gia xúc tro xỉ và làm gạch hăng thế. Có thể một trong những lý do là khi đó mình có cảm nhận người ấy hay nhìn trộm mình từ trên tầng 5 của tòa nhà đối diện chăng? 

Ngày Tết'trông nồi bánh thì ít, trông nhau thì nhiều'

Không khí chuẩn bị đón Tết bắt đầu được cảm nhận khi bố chỉ đạo mẹ ra chợ mua lá dong, gạo, đậu… về nấu bánh chưng. Ảnh tư liệu

Suy cho cùng, ngày Tết ở Trung Tự cũng như đa phần ở những nơi khác tại Hà Nội. Nhưng có lẽ, nó đặc biệt hơn vì đó là nơi mình từng trải qua toàn bộ thời niên thiếu.

Không khí chuẩn bị đón Tết bắt đầu được cảm nhận khi bố chỉ đạo mẹ ra chợ mua lá dong, gạo, đậu… về nấu bánh chưng. Có năm, nhà cũng tự nuôi được 1 con lợn và Tết là dịp con lợn bị làm thịt để gói bánh chưng, làm thịt đông. Thường ở nhà bố là người gói bánh, chuẩn bị củi lửa và cũng là người thức canh nồi bánh. 

Mình cũng có mấy ông anh nhưng Tết đến hiếm khi bố được nhờ vì anh thì đi bộ đội, anh thì đi học xa, tất cả chỉ trong cậy vào mình. Việc nặng thì không dám nói chứ ba cái vụ rửa lá dong hay châm thêm củi vào nồi bánh thì một tay mình làm hết. Trung bình mỗi năm cụ ông gói và nấu cỡ khoảng 30 cái nhưng phần lớn lại đem cho họ hàng và người quen chứ để nhà ăn không đáng là bao. 

Tầm khoảng trưa chiều ngày 28, 29 Tết, ngoài đường đã có một số gia đình chuẩn bị nổi lửa nấu bánh chưng. Đây cũng là dịp mấy đứa trẻ con thích tụ tập nhất.

Thường là nồi bánh chưng nhà ai thì đứa trẻ nhà ấy có uy nhất, có quyền cho hay không cho những đứa khác được ngồi xung quanh. Thời tiết mùa đông những ngày giáp Tết không những lạnh mà còn rét, thật không có thú vui nào hơn là cả đám được tụ tập, đàn đúm quanh bếp lửa, lâu lâu lụi một vài củ khoai, củ sắn vào đống than, vừa chuyện trò, vừa chờ chín. 

Để có được miếng ăn ngon cũng không hề đơn giản, phải canh sao cho không bị cháy, rồi lúc bóc vỏ ăn lại không bị nát. Ăn xong, mặt mũi và tay chân đứa nào đứa nấy đều không khác xa mấy chú thợ mỏ ở Quảng Ninh, rồi cười giỡn, chọc ghẹo, chạy nhảy làm náo loạn xung quanh.

Hồi đó mà mấy đứa nhỏ có điện thoại di động như bây giờ thì chắc không khí nấu bánh chưng ảm đạm lắm. Nói vậy chứ cũng có vài chỗ nấu bánh chưng rất yên tĩnh, chỉ có tiếng nổ lách tách của than củi và tiếng gió lùa qua các thanh củi. Ở nơi đó, người đảm nhiệm trông nồi bánh thường là mấy anh chị đang tuổi cập kê, trông nồi bánh thì ít mà trông nhau thì nhiều. Nhìn ngọn lửa cháy có thể đoán trái tim của họ nóng tới cỡ nào.

Trước Tết, có năm mình còn lĩnh nhiệm vụ đi xếp hàng mua quà Tết cho nhà theo chế độ tem phiếu tại cửa hàng mậu dịch Kim Liên, ngay chợ Kim Liên ngày nay. Còn nhớ, mỗi gia đình được mua 1 hộp quà Tết trong đó có mấy cái bánh quy, một ít kẹo dừa, một ít mứt và khoảng mấy chục hạt lạc trứng chim, kèm theo một bịch bóng bì da lợn.

Nhà nào có điều kiện thì có thể mua thêm trứng và bột mì đem ra chỗ khu tập thể công nhân gần cầu Trung Tự để đặt làm bánh bích quy.

Dịp Tết, mỗi gia đình được mua 1 hộp quà, trong đó có mấy cái bánh quy, một ít kẹo dừa, một ít mứt... Ảnh tư liệu 

Trong nhà thì công việc đón Tết có lẽ cũng không có nhiều vì thời buổi khó khăn, đa phần các gia đình cũng không có nhiều thứ để phải lo dọn dẹp hay bày biện. Chủ yếu nhất có lẽ vẫn là chuyện lo ăn Tết hơn là lo chơi Tết. Ngày thường có thể ăn đạm bạc được chứ mấy ngày Tết cũng phải cố gắng có thịt có cá để phòng khi có khách đến nhà chơi chúc Tết.

Chưa kể ngày Tết lại thường rét mướt nên cũng khiến con người ta làm biếng vận động. Cụ ông trong nhà có niềm say mê và hứng thú với cây quất nên hầu như năm nào cũng vậy, cụ thường đi khuân ở đâu đó về một cây quất để chưng trong nhà dịp Tết.          

Sáng sớm mùng 1 Tết, có lẽ bắt đầu từ 6h sáng đã có lác đác vài nhà đốt pháo đón xuân mới trong khi đa số mọi nhà còn ngủ chưa dậy vì thức khuya đón giao thừa và do trời mùa đông gió rét. Ban đầu còn rải rác, càng về sau tiếng pháo càng nổ rộn ràng hơn, đanh hơn, và đồng đều hơn. Nằm ở trong chăn mà nghe tiếng pháo thì khó có thể ngủ tiếp được.

Hầu như đã thành thông lệ đầu năm, cứ vào mùng 1 Tết, bác hàng xóm lại đi giày đen, mặc comple, mũ phớt sang nhà tôi chúc Tết. Thực sự là trong cái không khí vừa tiếng pháo nổ xen lẫn mùi thuốc pháo và xác pháo đầy trước sân nhà thì những lời chúc Tết nghe chân thật và ý nghĩa làm sao. 

Bước chân ra khỏi nhà là thấy xác pháo đầy đường cùng mùi thuốc pháo ở mọi nơi. Buổi sáng 3 ngày Tết hầu như gia đình nào cũng lo chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên, sau đó đi thăm hỏi và chúc Tết họ hàng, bạn bè, người quen.

Đường phố cũng hầu như không có nhà nào mở cửa để kinh doanh hay buôn bán trong những ngày này, nhà ai cũng mở sẵn cửa để chờ đón khách. Gia đình nào có điều kiện thì bật nhạc lớn với máy hát chạy bằng đĩa than hay băng cát-sét các bài nhạc ngoại quốc nổi tiếng thập niên 1970 - 1980. Còn không thì chỉ riêng tiếng nói từ loa phát thanh trong nhà hay ngoài đường cũng đủ giúp tạo thêm âm thanh sống động ngày Tết.    

Đi qua những năm tháng, mỗi người đều mang theo mình vô vàn ký ức. Ký ức đó có thể là tình yêu quê hương cháy bỏng, một mảng mơ hồ, mộng mị của tình yêu đôi lứa, hoặc khoảng lặng nhớ về một người, một thời gian khó... Tất cả ký ức vui buồn ấy sẽ sống lại qua tuyến bài Hồi ức thế hệ 5X - 8X.

VietNamNet mời độc giả thế hệ từ 5X đến 8X gửi chia sẻ về ký ức của mình đến email: [email protected]. Những bài có nội dung hấp dẫn, cảm động sẽ được đăng tải trên VietNamNet.

Trân trọng cảm ơn!

Độc giả Nguyễn Quang Vinh

Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả

Tập thể Trung Tự: Những ngày nuôi lợn, tắm thứ xà phòng khó tả

Các hộ ở tập thể từng có những năm tháng tìm cách tăng nguồn cung cấp chất đạm của gia đình bằng cách nuôi lợn, nuôi gà. Thế nên mới có chuyện vừa đi toilet lại vừa phải canh chừng gà mổ trên đầu hoặc người phải tắm chung với lợn.">

Thời khốn khó của những đứa trẻ thành thị 7X

Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon

Những trận derby thắp sáng vòng 15 Ngoại hạng Anh ">

Những trận derby thắp sáng vòng 15 Ngoại hạng Anh

chiem1.png
Em gái mang nhẫn cưới lên sân khấu cho anh chị

Bé gái 6 tuổi vừa khóc nức nở trong ngày cưới của chị gái, vừa dặn anh rể phải chăm sóc chị thật tốt. Đoạn video bé gái phát biểu đầy xúc động trong đám cưới của chị lan truyền trên mạng xã hội ở Trung Quốc.

Cô dâu họ Zhu, đến từ tỉnh Sơn Đông, miền đông Trung Quốc, vừa khóc vừa cười khi nhìn em gái chúc phúc cho cô và chú rể trong buổi lễ.

Cô bé trông như thiên thần trong bộ váy trắng, mang chiếc nhẫn cưới lên sân khấu cho cô dâu chú rể. Cô bé hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Trước khi rời sân khấu, cô bé siết chặt micro, nói những lời yêu thương, chúc phúc cho chị gái.

"Em xin thay mặt cha mẹ thân yêu gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến anh chị. Chúc mừng đám cưới và tình yêu vĩnh cửu của anh chị. Hy vọng anh có thể chăm sóc tốt cho chị em. Hãy luôn yêu thương và bảo vệ chị, có được không ạ", cô bé vừa nói vừa khóc, nước mắt lăn dài trên má.

chiem.png
Cô bé vừa khóc vừa nhắn gửi anh rể nhớ quan tâm chị gái mình

Lấy khăn giấy lau nước mắt cho cô bé, chú rể nghiêng người về phía trước và nhẹ nhàng lấy micro từ tay bé, trước khi trả lời câu hỏi. "Tất nhiên, anh có thể làm tốt. Đừng lo lắng", anh trấn an cô bé.

Cô bé quay sang các vị khách và chúc họ luôn hạnh phúc, bình an, nhiều sức khỏe, rồi cúi đầu cảm ơn.
Nhiều khách mời ban đầu thích thú, cười vui khi nghe cô bé đáng yêu phát biểu, nhưng cuối cùng cũng bật khóc.

Cô dâu cho biết 2 chị em rất thân thiết dù chênh lệch 19 tuổi. Cô rất ngạc nhiên khi lần đầu tiên nhìn thấy em gái mình khóc nức nở trên sân khấu đám cưới.

"Tôi có nhiều cảm xúc lẫn lộn", cô nói.

Câu chuyện cảm động đã chiếm được cảm tình của người dân trên mạng xã hội. Sau khi được chia sẻ, nó trở thành chủ đề bàn tán sôi nổi.

"Cô bé thật đáng yêu, thậm chí còn nhớ từng lời thoại"; "Tình chị em đẹp biết bao"; "Đáng yêu quá, tuy mới ít tuổi nhưng đã biết lo lắng cho chị gái"... người dùng mạng bình luận.

Những câu chuyện về tình cảm gia đình, chị em gái gắn bó với nhau thường được chia sẻ trên mạng xã hội.
Tháng trước, một bé gái 9 tuổi ở miền đông nam Trung Quốc, rất sợ phải nói lời chia tay với người chị chuẩn bị vào đại học. Cô bé đã viết cho chị một hộp thư để đọc mỗi khi chị cảm thấy nhớ nhà.

Năm 2019, một học sinh cấp hai đến từ miền đông Trung Quốc đã hiến tủy cho em trai 7 tuổi của mình. Thậm chí, cô đã bỏ lỡ kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia để chăm sóc cậu em.

Chị gái lên xe hoa, hai em trai đuổi theo khóc nức nở

Chị gái lên xe hoa, hai em trai đuổi theo khóc nức nở

Vừa khóc người em trai vừa dặn dò chị gái: “Nếu anh ấy (chú rể) không tốt với chị thì chị phải nói cho em biết”.

">

Ngày cưới chị gái, cô bé 6 tuổi nức nở dặn dò anh rể điều bất ngờ

anh minhhoa.jpeg
Ảnh minh hoạ: Sohu

Mới đây, Tòa án Nhân dân trung cấp số 3 Thiên Tân, Trung Quốc đã đưa ra phán quyết về việc một người dẫn chương trình phải trả lại tiền cho người hâm mộ.

“Dụ” người hâm mộ tặng quà

Anh Dương và vợ (họ Cao) cùng điều hành một nhà hàng. Trong lúc rảnh rỗi, chị Cao thường xem các buổi livestream trên điện thoại và quen biết với anh Tôn kém mình 12 tuổi.

Mối quan hệ của họ bắt đầu từ những tương tác trực tuyến, sau đó hẹn gặp ngoài đời. Trong khoảng thời gian này, anh Tôn bày tỏ tình cảm với Cao, khiến chị điên cuồng tặng anh các phần thưởng trong các buổi livestream.

Chị Cao sử dụng 2 tài khoản và gửi tổng cộng 18.293 món quà ảo cho nam streamer trong vòng 9 tháng. Số tiền thu được từ các món quà này vào khoảng 450.000 Nhân dân tệ (hơn 1,5 tỷ đồng).

Anh Dương sau khi phát hiện ra sự việc đã kiện anh Tôn ra tòa, đòi trả lại toàn bộ số tiền.

Tính chất phức tạp của vụ án

Trong quá trình xét xử, 2 bên không thống nhất được về tính chất của các món quà. Anh Dương cho rằng, dựa vào cuộc trò chuyện giữa vợ mình và anh Tôn, cho thấy cả 2 đã vượt qua mối quan hệ bình thường. Nội dung trò chuyện đủ để chứng minh đó là mối quan hệ yêu đương nam nữ.

Việc Cao điên cuồng tặng quà cho anh Tôn về bản chất cũng giống như quà tặng nam nữ ngoài đời thực. Hơn nữa, tình cảm giữa 2 bên là trái với pháp luật do Cao đã có chồng.

Vì vậy, anh Dương yêu cầu toà án xác nhận việc tình cảm mà vợ mình dành cho anh Tôn là trái pháp luật, đồng thời yêu cầu Tôn trả lại toàn bộ tiền từ các món quà ảo.

Anh Tôn thừa nhận mình nhận được hơn 450.000 Nhân dân tệ từ việc được chị Cao tặng các món quà ảo. Thế nhưng, anh tin đây chỉ là sự tương tác giữa người dẫn chương trình và người hâm mộ, không vi phạm pháp luật.

Hành động nạp tiền và "bo" cho nền tảng phát sóng trực tiếp của anh Tôn được coi là khoản thanh toán cho hợp đồng dịch vụ mạng. Đây thực chất là một hành động tiêu dùng giải trí chứ không phải quà tặng.

Trong khi đó, nền tảng phát sóng trong vụ việc này tuyên bố không có khả năng xác định được mối quan hệ bên ngoài giữa người dẫn chương trình và người hâm mộ.

Sự việc này đặt ra những vấn đề pháp lý phức tạp liên quan tới bản chất của hoạt động “tặng quà ảo”, quan hệ giữa các bên cũng như quyền sở hữu và xử lý tài sản chung của vợ chồng. Vì thế, điều này cần có sự phán quyết cẩn trọng từ phía toà án.

Phán quyết của toà án

Tòa án xác định mối quan hệ pháp lý giữa nền tảng trực tuyến, người dùng và người dẫn chương trình là hợp đồng dịch vụ mạng. Việc người dùng "tặng quà ảo" cho người dẫn chương trình được coi là hành vi tiêu dùng thông thường trong khuôn khổ hợp đồng dịch vụ.

Tuy nhiên, trong trường hợp này, hành vi của anh Tôn và chị Cao đã vượt quá phạm vi mối quan hệ giữa người dẫn chương trình và người hâm mộ, trái với thuần phong mỹ tục và quy định pháp luật.

Số tiền mà chị Cao tặng cho anh Tôn cao hơn đáng kể so với bình thường. Đồng thời, anh Tôn dù biết tình trạng hôn nhân của chị Cao nhưng vẫn cố tình tiếp xúc, bày tỏ tình cảm và gợi ý các món quà ảo để chị Cao tặng cho mình.

Tòa án Nhân dân Trung cấp số 3 Thiên Tân đã ra phán quyết rằng, anh Tôn phải trả lại hơn 220.000 Nhân dân tệ (khoảng 800 triệu đồng) cho anh Dương trong vòng 10 ngày, vì đây được coi là sự xâm phạm đến tài sản chung của vợ chồng.

Ngoài ra, tòa án cũng kiến nghị với nền tảng trực tuyến cần tăng cường kiểm soát nội dung và thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro liên quan đến hành vi "tặng quà ảo" không lành mạnh.

Có thể nói, bản án này là nỗ lực của tòa án nhằm xử lý những vấn đề pháp lý phức tạp liên quan đến hoạt động phát sóng trực tiếp, hướng tới việc bảo vệ trật tự xã hội và quyền lợi hợp pháp của các bên.

Kiện 27 phụ nữ 75 triệu USD vì hẹn hò xong lên mạng nói xấu

Kiện 27 phụ nữ 75 triệu USD vì hẹn hò xong lên mạng nói xấu

Một người đàn ông Mỹ đã kiện 27 phụ nữ 75 triệu USD vì hẹn hò với anh xong lại lên mạng nói xấu.">

Vợ tặng nam streamer quà 1,5 tỷ đồng, chồng tức giận kiện ra tòa

友情链接