当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Lillestrom vs Stromsgodset, 22h00 ngày 13/7: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
Cuộc thi “Thanh niên với văn hóa giao thông” 2021 được phát động từ ngày 15/11 - 23/12/2021, dành cho tất cả công dân Việt Nam có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi.
Cuộc thi diễn ra với 2 vòng: Vòng sơ khảo và Vòng chung kết.
Tại Vòng sơ khảo (từ ngày 15/11 - 12/12/2021), thí sinh làm bài thi trực tuyến thông qua website thanhnienvoivanhoagiaothong.vn. Mỗi tuần, ban tổ chức (BTC) sẽ tìm ra Top 3 thí sinh có điểm số cao nhất với khoảng thời gian thực hiện ngắn nhất để nhận các giải thưởng giá trị.
Trải qua tuần đầu tiên của Vòng sơ khảo, có gần 62.000 thí sinh trên toàn quốc đã tham gia thực hiện bài thi. BTC đã tìm ra Top 3 thí sinh xuất sắc nhất bao gồm: Lê Quang Chiến (tỉnh Bắc Giang) với 15 điểm trong 2 phút thực hiện bài thi; Nguyễn Khánh Hoàng (TP.Hà Nội) với 15 điểm trong 5 phút thực hiện bài thi; Nguyễn Tấn Chiêu (tỉnh Bạc Liêu) với 15 điểm trong 6 phút thực hiện bài thi.
Vòng thi tuần thứ hai đang tiếp tục được diễn ra, BTC hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ từ các thí sinh trên mọi miền Tổ quốc.
BTC sẽ chọn ra 15 thí sinh đạt điểm cao nhất với thời gian làm bài ngắn nhất của 4 tuần thi Vòng sơ khảo tham dự Vòng thi chung kết. Vòng chung kết dự kiến diễn ra vào ngày 23/12/2021 theo hình thức thi trực tuyến tại TP. Hà Nội.
Ngoài chứng nhận của BTC, cơ cấu giải thưởng cho mỗi hạng mục như sau:
15 Giải cá nhân dành cho các thí sinh được lựa chọn tham gia Vòng chung kết bao gồm 1 giải Nhất trị giá 10 triệu đồng và và một xe máy Honda Wave Alpha; 1 giải Nhì trị giá 5 triệu đồng và một laptop; 1 giải Ba trị giá 3 triệu đồng và một điện thoại thông minh (hoặc máy tình bảng), mũ bảo hiểm; 12 giải Khuyến khích trị giá 1 triệu đồng và mũ bảo hiểm.
1 Giải tập thể dành cho tỉnh, thành phố có số thí sinh tham gia/tổng số thanh niên cao nhất được nhận Bằng khen của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và giải thưởng trị giá 20 triệu đồng.
3 Giải thưởng tuần dành cho Top 3 thí sinh có kết quả và thời gian tốt nhất mỗi tuần gồm: 1 giải Nhất tuần trị giá 1 triệu đồng, một đồng hồ đeo tay, một mũ bảo hiểm; 1 giải Nhì, 1 giải Ba tuần: mỗi giải trị giá 1 triệu đồng, một mũ bảo hiểm.
1 Giải đặc biệt dành cho thí sinh có tổng số điểm qua 4 tuần thi cao nhất toàn quốc trị giá 3 triệu đồng.
Là nhà sản xuất phương tiện ô tô - xe máy hàng đầu tại Việt Nam, bên cạnh việc tạo ra các sản phẩm chất lượng và có tính an toàn cao, Honda Việt Nam luôn tích cực tổ chức các hoạt động mang lại giá trị cho cộng đồng. Trong đó, chương trình “Thanh niên với văn hóa giao thông” là một trong những hoạt động thiết thực nhằm nâng cao kiến thức về ATGT dành cho sinh viên và đoàn viên thanh niên, góp phần xây dựng xã hội giao thông văn minh và an toàn.
Bên cạnh hoạt động này, Honda Việt Nam còn tổ chức các hoạt động giáo dục và đào tạo ATGT khác như: chương trình “Tôi yêu Việt Nam” dành cho lứa tuổi mầm non, chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ” dành cho học sinh bậc tiểu học, hay chương trình “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh bậc THCS và THPT… Với đa dạng các hoạt động được tổ chức dành cho các đối tượng khác nhau trên khắp mọi miền Tổ quốc, Công ty Honda Việt Nam mong muốn lan tỏa rộng rãi văn hóa tham gia giao thông văn minh, từ đó “mang lại cuộc sống tự do, an toàn và thoải mái dành cho tất cả mọi người”.
Chương trình “Thanh niên với văn hóa giao thông” là chương trình giáo dục ATGT cho đoàn viên, thanh niên trên toàn quốc, được tổ chức lần đầu tiên năm 2008. Trải qua 13 năm, chương trình đã có hơn 1,2 triệu đoàn viên thanh niên trên cả nước được tham gia và nhận được sự hưởng ứng từ đoàn viên thanh niên trên cả nước. Chương trình “Thanh niên với Văn hóa giao thông” năm 2020 được HVN phối hợp với Đoàn thanh niên tại các địa phương cũng như hệ thống Cửa hàng xe máy Honda ủy nhiệm trên toàn quốc triển khai giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 10/2020. Sau hơn nửa năm triển khai, chương trình đã thu hút sự hưởng ứng tham gia của hơn 19 nghìn đoàn viên, thanh niên tại 63 tỉnh/thành cả nước. |
Minh Ngọc
" alt="Thi trực tuyến ’Thanh niên với văn hóa giao thông’ năm 2021"/>Dưới đây là chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến và tổ hợp môn xét tuyển các ngành của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2018.
Những ngành đào tạo có mã xét tuyển có kí hiệu từ XX-E1 đến XX-E8 là các chương trình tiên tiến thuộc chương trình ELITECH.
Nguồn: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội |
Nguyễn Thảo
Thông tin tuyển sinh các trường đại học năm 2018 được Báo Vietnamnet liên tục đưa tin và cập nhật 24/7. Kính mời quý độc giả theo dõi và đón đọc.
" alt="ĐH Bách khoa Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh năm 2018"/>Show diễn của Vũ Ngọc & Son giới thiệu bộ sưu tập mang tên "Hoàng Hoa- Queen of Love" diễn ra chiều 25/11 tại TP.HCM. Sự kiện có sự góp mặt của 40 người mẫu cùng các khách mời là hoa hậu, nghệ sĩ và doanh nhân. |
Hoa hậu Đền Hùng Giáng My kiêu sa với mẫu váy hạ eo lấy cảm hứng từ những năm 1960 của các quý cô cổ điển. Trở lại sàn diễn sau 10 năm vắng bóng, người đẹp 48 tuổi tỏ ra tự tin vai trò mở màn show diễn. |
Võ Hoàng Yến với tạo hình cô dâu ma mị xuất hiện ấn tượng từ kiệu hoa đỏ. Siêu mẫu luôn biết tạo sự chú ý bằng những bước catwalk cùng biểu cảm sắc lạnh quen thuộc. |
Thanh Hằng đảm nhận vị trí vedette kết hợp cùng bộ đôi Quốc Cơ – Quốc Nghiệp khép lại buổi dạ tiệc thời trang. Hình ảnh đội đầu mạnh mẽ ấn tượng của 2 nghệ sĩ xiếc và bước đi quyền lực của nữ siêu mẫu trên sàn catwalk như thông điệp mạnh mẽ về nữ quyền mà nhà thiết kế muốn truyền tải đến giới mộ điệu qua bộ sưu tập. |
Những sải chân đầu tiên trên sàn catwalk của 2 anh em Quốc Cơ – Quốc Nghiệp được khán giả có mặt cổ vũ nhiệt tình. Cả 2 được NTK giao thể hiện các mẫu quần âu sắc màu rực rỡ dành cho nam giới nhân dịp mùa lễ hội cuối năm. |
Bộ sưu tập lần này lấy cảm hứng từ câu chuyện của bộ cờ vua huyền thoại với chất liệu bố, silk, organza sequin... 40 người mẫu lần lượt trình diễn 68 mẫu thiết kế mới nhất trong hơn một giờ đồng hồ. |
Họa tiết hoa hồng được hai nhà mốt lăng xê trong bộ sưu tập thu đông năm nay. Trong ảnh là một mẫu váy được làm thủ công với các hoa hồng đính kết đan xen vào nhau tạo hiệu ứng thị giác đẹp mắt. |
Liên tiếp tổ chức các show diễn cá nhân, bộ đôi Vũ Ngọc & Son tạo dấu ấn với những thông điệp thời trang riêng biệt. "Thông qua bộ sưu tập chúng tôi muốn mang đến tuyên ngôn về phái đẹp là bất kỳ phụ nữ nào cũng xứng đáng là một nữ hoàng và cuộc đời họ chính là cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất", đại diện 2 NTK chia sẻ. |
Diva Thanh Lam và Hà Trần mang đến các tiết mục song ca, đơn ca ấn tượng. Cả 2 bận rộn với lịch trình lưu diễn cuối năm ở nước ngoài nhưng vẫn tranh thủ bay về Việt Nam tham dự show diễn. |
Show diễn quy tụ sự góp mặt của những khách mời là các gương mặt quen thuộc trong làng giải trí. Hoa hậu Giáng My đọ sắc cùng người bạn thân Hà Kiều Anh trong mẫu thiết kế đỏ đơn sắc. |
Hoa hậu Tiểu Vy rạng rỡ trước ống kính. Hơn một năm kể từ thời điểm đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2018, cô gái 19 tuổi ngày càng trưởng thành cùng gu thời trang được đánh giá cao.
|
Trúc Diễm nổi bật với set đồ đen phong cách quý cô. Nữ người mẫu có cuộc sống êm đềm, hạnh phúc bên người chồng doanh nhân kể từ khi rời khỏi làng giải trí. |
Mỹ Lệ hiếm hoi xuất hiện trong một sự kiện. Những năm gần đây, nữ ca sĩ chuyên tâm chăm lo gia đình và công việc kinh doanh. |
Á Hậu Thúy An khoe sắc cùng mẫu thiết kế có phom dáng lạ mắt. Từ hình ảnh ngọt ngào, nhẹ nhàng ban đầu, Á hậu dần thay đổi với vẻ ngoài quyến rũ và trưởng thành theo thời gian. |
Tuấn Chiêu
Ảnh: Kiếng cận
– Hai nhà thiết kế chuẩn bị cho trình làng bộ sưu tập 'Lãng du' lấy cảm hứng từ biển cả và đại dương.
" alt="Thanh Hằng làm Vedette bên cạnh Quốc Cơ – Quốc Nghiệp"/>Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Vincent Ramos vừa bị FBI bắt giữ với cáo buộc âm mưu buôn bán và phân phối sản phẩm phi pháp. Những chiếc smartphone được Phantom Secure chỉnh sửa theo hướng an toàn hơn, giúp giới tội phạm liên lạc với nhau mà không bị cơ quan điều tra lần ra.
Smartphone được Phantom Secure chỉnh sửa rồi tuồn cho tội phạm buôn ma túy sử dụng |
Theo FBI, Phantom Secure đã chỉnh sửa điện thoại Blackberry bằng cách xóa trình duyệt web, GPS và dịch vụ nhắn tin chuẩn, rồi thay thế bằng phần mềm Pretty Good Privacy gửi tin nhắn an toàn hơn.
Dịch vụ tin nhắn này hoạt động thông qua máy chủ đặt tại Hồng Kông và Panama, hai trong số các địa danh mà Phantom Secure “tin rằng không hợp tác với chính quyền” trong những vụ việc kiểu như thế này.
Thiết bị chỉnh sửa của Phantom Secure chủ yếu được tội phạm buôn ma túy sử dụng.Theo ước tính, hiện có khoảng 20.000 thiết bị Phantom Secure được sử dụng trên toàn thế giới.
Nguyễn Minh (theo Mashable)
Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng.
" alt="Bắt chủ mưu chuyên chỉnh sửa smartphone bán cho tội phạm"/>Ông Điệp cho biết, bộ thiết bị giám sát được lắp trên tàu cá từ năm 2020 và có lợi ích thấy rõ trong 3 năm qua.
Thứ nhất, ông biết được toạ độ đánh bắt cá của mình ở đâu trên biển, định vị tàu hiển thị trên bản đồ. Chỉ cần cách ranh giới nước bạn khoảng 5 hải lý (hơn 9,2 km), tàu sẽ lập tức nhận được cảnh báo từ cơ quan chức năng đang giám sát trong đất liền, tránh xâm phạm ngư trường nước ngoài, ngăn chặn “hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định” (IUU).
Thứ hai, thiết bị giám sát hành trình cũng giúp tàu cá này giữ liên lạc chủ động, thường xuyên với đất liền, sóng liên lạc ổn định. Trường hợp tàu nằm trong vùng ảnh hưởng của bão, thông qua định vị, cơ quan chức năng sẽ thông báo, hướng dẫn tàu tìm nơi tránh, trú. Cảnh báo sớm góp phần đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng ngư dân trên biển.
Theo thuyền trưởng Trần Minh Tín (huyện Phù Cát, Bình Định), thiết bị giám sát hành trình giúp tàu cá chủ động trong tiếp nhận thông tin về thời tiết trên biển, tìm phương án an toàn cho hoạt động của tàu và các thuyền viên khi có bão.
“Hành trình lênh đênh khai thác thuỷ sản an tâm hơn. Việc được giám sát từ xa khiến bản thân các chủ tàu, thuyền trưởng tự giác không đưa tàu qua khỏi ranh giới ngư trường Việt Nam, chỉ đánh bắt trong phạm vi được phép”, anh nói.
Báo cáo từ Chi cục Thuỷ sản Bình Định cho hay, tại địa phương, số vụ tàu cá vi phạm ranh giới trên biển giảm mạnh sau khi có thiết bị giám sát hành trình.
Đơn cử, năm 2021 có trên 300 lượt tàu vi phạm/năm; năm 2022, con số này giảm 6 lần, có khoảng 50 lượt tàu vi phạm. Còn từ đầu năm 2023 tới nay, tỉnh Bình Định chỉ còn 30 tàu cá vi phạm.
Ông Nguyễn Công Bình, Phó Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ sản Bình Định chia sẻ, thiết bị giám sát hành trình đã ngăn tàu vi phạm ngư trường rất tốt. Nếu tàu ngắt thiết bị kết nối, có thể do yếu tố khách quan như mất tín hiệu trên biển. Trường hợp ngư dân cố tình tắt thiết bị giám sát, sẽ bị xử lý nghiêm. Hiện, hầu hết ngư dân đang chấp hành tốt quy định bật định vị giám sát hành trình trước khi ra khơi.
Trước đó, năm 2020, tỉnh Bình Định bắt đầu hỗ trợ ngư dân lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho 100% đội tàu đánh bắt xa bờ, có chiều dài tàu từ 15m trở lên.
Thiết bị có kinh phí hơn 21 triệu đồng/bộ và tỉnh hỗ trợ 50% số tiền/bộ cho các tàu. Đến nay, ngoài 25 tàu cá hư hỏng, nằm bờ; toàn bộ 3.235 tàu còn lại đã được lắp thiết bị giám sát hành trình.
Ông Bình đánh giá, nhận thức của ngư dân được nâng cao khi tham gia đánh bắt trên biển. Họ tự ý thức việc không vi phạm vùng biển quốc tế.
Qua hệ thống giám sát hành trình, chủ đội tàu theo dõi các tàu của mình từ đất liền, điều hành tốt hoạt động khai thác từ xa. Số liệu thống kê chỉ ra, luỹ kế từ đầu năm đến hết tháng 10/2023, sản lượng khai thác thuỷ sản tại tỉnh Bình Định ước đạt hơn 241.000 tấn, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngoài ra, lực lượng phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của Chi cục Thuỷ sản thực hiện giám sát, trực hệ thống 24/24. Trong các đợt thiên tai, tàu nào nằm ở vùng nguy hiểm, nhà chức trách sẽ liên lạc với chủ tàu, thuyền trưởng, để tàu về nơi tránh trú an toàn.
Nếu một tàu gặp sự cố trên biển, qua bản đồ giám sát vệ tinh, lực lượng chức năng cũng xác định được các tàu khác ở gần tàu gặp sự cố, nhờ hỗ trợ khẩn cấp. Trái lại, trước đây khi chưa có thiết bị, việc liên lạc gặp khó khăn và tàu gặp nạn khó xác định vị trí.
“Với thiết bị giám sát hành trình tàu cá, chúng tôi không để ngư dân đơn độc trên biển. Cùng với đó, quá trình giám sát tàu hỗ trợ ngư dân tuân thủ pháp luật trên biển, góp phần giúp Việt Nam sớm được gỡ thẻ vàng IUU. Chẳng những đem lại lợi ích cho chính mỗi ngư dân mà đây còn là hình ảnh của quốc gia”, đại diện Chi cục Thuỷ sản Bình Định nói.
Bình Định triển khai mô hình điểm xã chuyển đổi số - thanh toán sốVừa qua, UBND xã Nhơn Phúc (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) tiến hành ký kết hợp tác với Viettel Bình Định triển khai mô hình điểm xã chuyển đổi số - thanh toán số." alt="Hơn 3.200 tàu cá Bình Định không còn “đơn độc”ngoài khơi xa"/>Thời gian gần đây, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện nhan nhản các nhóm hỗ trợ lấy lại tiền lừa đảo. Chỉ cần gõ cụm từ “lấy lại tiền lừa đảo” trên thanh tìm kiếm của Facebook, sẽ xuất hiện hàng loạt nhóm công khai với tên gọi "Lấy lại tiền lừa đảo..." có hàng nghìn đến hàng chục nghìn thành viên.
Tại đây, các thành viên trong nhóm công khai đăng quảng cáo hỗ trợ lấy lại tiền lừa đảo chuyển khoản, hay tiền chốt đơn trên các sàn giao dịch thương mại điện tử, chứng khoán,... "Muốn thu hồi tiền về tài khoản thì chủ động nhắn tin cho em để có cách xử lý; Uy tín, đảm bảo giải ngân trong ngày; Thủ tục đơn giản, chi phí thấp;...", một đối tượng trong nhóm đăng tin chào mời.
Trong vai người muốn lấy lại số tiền 150 triệu đồng đã chuyển khoản do vừa bị lừa đảo, PV lập tức nhận được trả lời hỗ trợ, đối tượng yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân gồm: Số tiền đã bị treo; Ngân hàng; Họ và tên; Số tài khoản.
Mặc dù PV chỉ cung cấp một số thông tin không chính xác, đối tượng vẫn tiếp nhận và ngay sau đó gửi lại một "Thông báo từ hệ thống", yêu cầu PV xác nhận lại thông tin.
"Do số tiền của bạn được hệ thống bảo lưu và yêu cầu bạn cần hoàn thành một mã lệnh nhận tiền để hệ thống xác nhận và giải ngân cho bạn", đối tượng tư vấn cho biết. Theo đó, số tiền "mã lệnh" được yêu cầu nộp là 2.450.000 đồng "để hệ thống xác minh và xử lý hồ sơ tất toán". "Sau khi giải ngân, hệ thống sẽ thu thêm 1% tổng số tiền thực nhận", đối tượng tiếp tục tư vấn.
Ngay sau đó, đối tượng cung cấp số tài khoản và tên ngân hàng để chuyển tiền “mã lệnh”, không quên dặn dò: "Thanh toán xong gửi bill thanh toán thành công mình xác nhận hệ thống nhé".
Chuyển qua một đối tượng khác, với lý do bị lừa chuyển khoản 350 triệu đồng, PV được người này tư vấn có thể lấy lại tiền lừa đảo "bằng vps". Mức phí "mua vps" hệ thống là 2.300.000 đồng. Khi được hỏi có mất thêm phí gì nữa không, đối tượng cho biết "khi tiền lấy lại về tài khoản thì tuỳ lòng hảo tâm" của anh chị. Đối tượng cũng không quên đưa thêm các bằng chứng ảnh chụp màn hình đã làm mờ về việc lấy lại được số tiền bị lừa đảo cho những nạn nhân trước đó để thêm tính thuyết phục...
Theo một chuyên gia an ninh mạng, để thực hiện hành vi lừa đảo, các đối tượng sẽ mạo danh là luật sư, kiểm sát viên hay nhân viên bộ phận tài vụ của một ngân hàng lớn,... Sau đó, chúng sẽ sử dụng các kỹ thuật thao túng tâm lý để thuyết phục và lấy lòng tin của nạn nhân. Khi nạn nhân đã "sập bẫy", các đối tượng lừa đảo sẽ yêu cầu thanh toán các khoản tiền dưới dạng phí hệ thống, phí pháp lý, hoặc bất kỳ chi phí phát sinh nào khác. Sau khi đã bị lừa chuyển một trong các loại phí, nạn nhân có thể bị cuốn vào và tiếp tục chuyển tiền cho đối tượng lừa đảo với mong muốn lấy lại được số tiền đã mất trước đó.
Ngoài việc chiếm đoạt tiền, các đối tượng lừa đảo cũng thu thập được nhiều thông tin cá nhân của nạn nhân như số tài khoản ngân hàng, họ tên, số CCCD, số điện thoại, địa chỉ email,... từ đó tạo điều kiện cho chúng thực hiện các hành vi lừa đảo tiếp theo.
Nạn nhân bị lừa đảo cần tỉnh táo
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), các vụ lừa đảo trực tuyến đã và đang diễn biến phức tạp trên môi trường số. Trong 6 tháng đầu năm 2023, tình hình lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng 64,78% so với cùng kỳ năm ngoái; tăng 37,82 % so với 6 tháng cuối năm 2022. Các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, đồng thời luôn luôn có những hình thái mới, tinh vi hơn.
Mặc dù đã có rất nhiều cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhưng vẫn không ít người nhẹ dạ cả tin trở thành nạn nhân mới của nạn lừa đảo. Nạn nhân của các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản cần phải hết sức tỉnh táo, vì chỉ có thể dựa vào các cơ quan chức năng để tìm ra đối tượng lừa đảo và đòi lại tài sản. Trường hợp có nghi ngờ về hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản thì cần kịp thời thông báo cho cơ quan công an gần nhất để được tiếp nhận và hướng dẫn giải quyết.
Người dân cũng cần đặc biệt lưu ý: Cẩn trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân, kiểm soát những thông tin khi đưa lên mạng; Khi bất ngờ nhận được một đường link về khuyến mãi hấp dẫn qua email, hãy kiểm tra kỹ trước khi click mở, so sánh địa chỉ trang web đang được chuyển hướng với các trang web chính thống, chỉ truy cập và cung cấp thông tin cho những website có chứng chỉ bảo mật https; Đặt câu hỏi xem sự việc đang diễn ra có hợp lý không trước khi chuyển tiền cho các đối tượng chưa bao giờ gặp mặt; Giữ thói quen luôn kiểm tra mọi thông tin, yêu cầu, nhất là liên quan đến tiền bạc, cho dù là từ người thân hay bạn bè.
Cục An toàn thông tin đã cung cấp Cẩm nang nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến, trong đó, chỉ ra 3 nhóm lừa đảo chính (giả mạo thương hiệu, chiếm đoạt tài khoản và các hình thức kết hợp khác) với 24 hình thức lừa đảo đang diễn ra trên không gian mạng Việt Nam, để người dân có thể tự nhận biết và nâng cao cảnh giác.
Ngoài ra, cần tự cập nhật thông tin về các chiêu trò lừa đảo mới của tội phạm mạng để tránh trở thành nạn nhân tiếp theo của lừa đảo trực tuyến.
" alt="Bẫy lừa đảo 'dịch vụ lấy lại tiền bị lừa đảo'"/>