Quên kéo phanh tay, bật đèn xi nhan, cài nhầm số… là những lỗi cơ bản mà người mới biết lái ôtô thường hay gặp phải khi lái xe.

10 lỗi tài xế Việt hay mắc phải và mức phạt đi kèm" />

Những lỗi cơ bản người mới lái ôtô hay gặp phải

Thời sự 2025-04-11 05:16:44 79865

Quên kéo phanh tay,ữnglỗicơbảnngườimớiláiôtôhaygặpphảatletico madrid bật đèn xi nhan, cài nhầm số… là những lỗi cơ bản mà người mới biết lái ôtô thường hay gặp phải khi lái xe.

10 lỗi tài xế Việt hay mắc phải và mức phạt đi kèm
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/547d698922.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4: Hướng tới Top 4

Diva Thanh Lam trở lại với hòa nhạc 'Điều còn mãi'.

- Ca khúc ‘Dáng đứng Việt Nam’ từng được chị biểu diễn thành công trên sóng VTV trong chương trình Giai điệu tự hào. Tại Hoà nhạc quốc gia 'Điều còn mãi' lần này, chị làm mới tác phẩm ra sao?

Dáng đứng Việt Namlà một trong những ca khúc bất hủ của nền âm nhạc cách mạng. Khi thể hiện bản hùng ca này, cảm xúc tự hào được là một người con Việt Nam dâng trào trong tôi. 

Tôi nghĩ khái niệm về "Dáng đứng Việt Nam" qua mỗi thời kỳ, thế hệ sẽ có sự khác nhau. Tôi muốn thể hiện ca khúc theo phong cách trẻ trung, hiện đại để tiếp cận giới trẻ hơn. Với bản lĩnh sân khấu của một ca sĩ chuyên nghiệp, tôi tin sẽ mang đến một sự khác biệt, không lặp lại chính mình hay bất cứ ai khác. Ngoài ra, chất lượng âm thanh ở Nhà hát lớn Hà Nội cùng sự điều phối của nhạc trưởng Lê Phi Phi, tiết mục hứa hẹn sẽ rất đặc sắc.

- Thanh Lam luôn giàu năng lượng và nỗ lực làm mới mình. Nhưng người ta cũng bất ngờ khi nghe chị hát ‘Có không giữ mất đừng tìm’ của Trúc Nhân hay đọc rap 'Bigcityboy' (Binz), 'Trốn tìm' (Đen Vâu),… theo cách rất riêng. Chị đọc bình luận của khán giả chứ?

Tôi vẫn đọc vì tò mò không biết mọi người cảm nhận thế nào (cười). Tôi nghĩ trong bất cứ lĩnh vực nào, sự tương tác giữa 2 thế hệ là điều vô cùng cần thiết. Một nghệ sĩ khi làm nghề quá lâu sẽ vô tình bỏ quên đi sự trong sáng, hồn nhiên của cảm xúc. Mà điều này ở các bạn nghệ sĩ trẻ lại rất dồi dào là điều tôi cần phải học hỏi. Quan trọng chúng ta thích nghi nhưng phải giữ được giá trị của mình.

Trong nghệ thuật, việc đưa ra cái mới và góc nhìn khác không phải lúc nào cũng được ủng hộ. Nhưng tôi tin những đóng góp thực sự, ít nhiều sẽ giúp mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn. Tôi cũng mong người nghe thay vì định kiến, hãy lắng nghe nghệ sĩ, chấp nhận sự sáng tạo của họ dẫu có thể chưa thật hay, chưa như mình mong muốn. 

- Khát vọng làm nghề với chị giờ đây là gì?

Vẫn là âm nhạc thôi! Khi lựa chọn “người bạn” này hơn 30 năm để đồng hành, tôi xem đó là trải nghiệm và cái đích của hạnh phúc. Mỗi giai đoạn trong nghề đều có những cái hay riêng để mình khám phá. Như một người ca sĩ cũng có lúc thăng hoa lúc bão hòa, lúc hát hay và chưa hay, tất cả như quy luật bù trừ vậy.  

Thực ra thời điểm này không phải là giai đoạn dễ cho người nghệ sĩ. Có nhiều thứ thay đổi, biến động dù muốn hay không chúng ta phải thích nghi. Chẳng hạn việc phát hành băng đĩa trên thị trường hiện cũng rất khó khăn. 2 năm trước, tôi có ra mắt Nơi gặp gỡ tình yêuđể ca ngợi tình yêu lãng mạn thời chiến. Sắp tới, tôi có kế hoạch làm CD với nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến. Nhiều đồng nghiệp cũng ngỏ lời nhưng tôi nghĩ cần phải có thời gian và cả yếu tố đồng điệu nữa. 

- Nhiều người nhận xét yêu và được yêu chính là "chân dung" của Thanh Lam ở thời điểm hiện tại. Còn Thanh Lam hôm qua - hôm nay khác nhau thế nào, theo chị?

Thay đổi là chắc chắn, nhưng tôi nghĩ không nhiều đâu. Vì vẫn là tôi – Thanh Lam – vẫn con người và trái tim đấy thôi. Chỉ là khi có những trải nghiệm đủ đầy của cuộc sống, nhân sinh quan của mỗi người cũng có sự biến chuyển. Tôi giờ không chỉ hát về nỗi buồn, tình yêu nam nữ mà còn cho quê hương, tổ quốc, những khát vọng, hoài bão và có chứa đựng cả triết lý sống của mình. 

Thỉnh thoảng, tôi có đọc các bình luận của nhiều người trên mạng rằng họ chỉ thích “Lam xưa”. Nhưng tôi tự nghĩ như thế có nên không, khi mà vẫn có một “Lam nay” hiện diện lúc này. Tôi tôn trọng, nâng niu ký ức nhưng cũng khao khát chuyển mình. Tôi luôn đặt ra áp lực cạnh tranh với bản thân, rằng ngày hôm nay phải tốt và mới hơn hôm qua, đó là điều tích cực và đáng quý. 

Tôi không phải người giỏi lên kế hoạch trong tình yêu

- 2 năm bên cạnh người đàn ông của mình, chị trân trọng điều gì với tình yêu của cả hai?

Tôi và bác sĩ Hùng đều là 2 con người hỗ trợ nhau một cách rất tự nhiên. Bản thân tôi cũng không đặt ra những tiêu chí gì nhiều, cứ để mọi thứ trôi đi như các cụ vẫn hay bảo là “thuận duyên”. 

Ở tuổi này, tình yêu với chúng tôi không chỉ là xúc cảm mà còn là sự nương tựa vào nhau. Chính sự hỗ trợ, bù đắp là đòn bẫy vì trong cuộc sống chúng ta luôn cần có tình yêu. Tôi và anh song hành với nhau, khích lệ nhau trên con đường sự nghiệp của mình.

Tôi cũng không phải là người giỏi lên kế hoạch, đặt mục tiêu 5 năm, 10 năm hay dài hơi. Tôi và anh Hùng cứ trọn vẹn với từng khoảnh khắc hiện tại, yêu và cảm nhận như những gì con tim mách bảo. 

- Sau Quốc Trung, bác sĩ Tiến Hùng là người đàn ông thứ 2 chị tự tin công khai mối quan hệ trên mạng xã hội và truyền thông. Điều khác biệt gì ở người đàn ông này tạo cho chị điều đó?

Tôi quan niệm một người đàn ông đích thực là người trao được sự tin cậy đến phụ nữ của họ. Điều đó phải diễn ra tự nhiên, không cần tô vẽ màu mè. Tôi tìm được điều đó ở anh Hùng trong cuộc sống và khoảnh khắc 2 người bên nhau. Ngoài ra, ở anh còn có sự gai góc, tự tin của một người đàn ông từng trải và sống chân thành.

Giữa hàng vạn người lượt qua nhau, việc tìm thấy đối phương và lựa chọn gắn kết là một điều tuyệt vời. Một khi đã tin, đã thấu hiểu, việc công khai để gìn giữ một mối quan hệ là chuyện tất yếu. 

Nhạc sĩ Quốc Trung bên vợ chồng Thanh Lam.

- Khó tính như nhạc sĩ Quốc Trung cũng hài hước nói rằng “chả nhẽ lại cầu cạnh bạn trai mới của bạn gái cũ” (để khám mắt – PV) và dành những lời ưu ái cho bác sĩ Hùng. Chị cảm nhận thế nào khi chính “bạn trai cũ” cũng dành lời khen ngợi cho “bạn trai mới” của mình như thế?

Đó là điều đáng quý ở 2 người đàn ông. Tôi và anh Quốc Trung ngoài việc là bố mẹ của các con đều là những người đồng nghiệp thân tình. Khi kết thúc một cuộc hôn nhân, chúng tôi tiếp tục giữ tình bạn và luôn dõi theo nhau. 

Anh Quốc Trung rất ủng hộ hôn nhân của tôi và anh Hùng. Ngược lại, chồng tôi cũng dành sự ngưỡng mộ nhất định với anh Trung. Tôi cho đó lối ứng xử văn minh của những người có văn hóa. Khi bỏ qua những điều nhỏ nhặt, mối quan hệ ấy tự khắc cũng trọn vẹn và tốt đẹp hơn. 

- Con trai Đăng Quang đang học cao học, còn 2 con gái của chị đã lập gia đình. Chị có những lời nhắn nhủ gì đến con lúc này?

Các con tôi giờ đều đã trưởng thành, có hoài bão và ước mơ riêng. Là một người mẹ, tôi chỉ mong chúng có cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Trong những lần chuyện trò, tôi hay nói với con là hãy cứ nhìn vào mẹ, từ những vấp váp lẫn hạnh phúc để thấu hiểu và sống cho tốt hơn. 

Các cháu được sinh ra trong một gia đình văn hóa nên ắt sẽ hiểu những cái đúng sai, phải trái và tự biết làm theo những gì để tốt cho mình. Dù bất cứ lĩnh vực nào, tôi tin chúng sẽ đóng góp tri thức cho đất nước như trách nhiệm cần có của một công dân. 

- Một ca sĩ Thanh Lam đạt đỉnh cao nghề nghiệp và một người đàn bà viên mãn trong đời sống, nhiều người sẽ đặt câu hỏi chị bước tiếp thế nào trong giai đoạn còn lại cuộc đời?

Tôi luôn cảm ơn cuộc đời vì đã cho Thanh Lam quá nhiều thứ, được sống và thỏa khát vọng của mình. Dẫu vậy, tôi vẫn luôn nghiêm khắc với bản thân bất kể giai đoạn nào. Tôi tin một con người với sự nỗ lực, hoài bão và không ngừng tiến về phía trước sẽ tự tìm được cho mình câu trả lời phù hợp ở từng thời điểm. 

Niềm hạnh phúc với tôi giờ đây là được sống đúng, vừa vặn với mình. Tôi vẫn chờ đợi những điều mới mẻ mỗi ngày để được khám phá. Tôi tin vào những dữ kiện tích lũy theo năm tháng để mình sống an nhiên với những lựa chọn, bình thản trước những biến cố dù lớn hay nhỏ. 

">

Thanh Lam: Tôi sẽ tạo dấu ấn với Điều còn mãi 2022

Anh Nguyễn Văn Linh có con sinh năm 2010, đang học lớp 9 Trường THCS Phương Canh. Tuy nhiên, sau thời gian đầu sốt ruột nghe ngóng Sở GD&ĐT sớm công bố phương án thi vào lớp 10 nhưng không thấy gì, anh buông xuôi cũng  không quan tâm các hội nhóm mạng xã hội bàn gì về các phương án thi vào lớp 10. 

Lý do anh Linh đưa ra là: "Dù thi 3 môn hay 4 môn, biết môn thi thứ 3, thứ 4 sớm hay muộn, chương trình thi giảm tải hay nâng tải, tỷ lệ học sinh vào công lập vẫn chỉ hơn 60%. 

Do đó, tôi dặn con cứ tập trung học hành, ôn luyện theo yêu cầu của thầy cô, không cần ngóng xem năm nay thi môn gì".

Theo anh Linh, việc nghe ngóng phương án thi, đoán môn thi như thời gian qua chỉ làm tăng lo lắng, mệt mỏi không cần thiết. Bố mẹ bàn luận về phương án thi cũng vô tình tạo tâm lý sợ hãi, bối rối cho con, khiến con mất phương hướng ôn tập.

"Quan điểm của tôi bây giờ là học gì thi nấy, chứ không phải thi gì học nấy. Con học các môn nghiêm túc, đảm bảo yêu cầu thầy cô thì việc thi môn nào cũng không phải vấn đề. Dễ người dễ ta. Khó ta khó người. Tất cả học sinh đều bình đẳng trước kỳ thi", anh Linh nhấn mạnh.

5 năm trước, con lớn của anh Linh cũng thi vào lớp 10. Thời điểm đó, Hà Nội thi 4 môn. Môn thứ 4 chỉ được thông báo vào khoảng tháng 3. So sánh hai con tại hai thời điểm khác nhau, anh Linh nhận thấy cường độ học tập và áp lực thi cử của các con không hề thay đổi.

Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: Thôi thì khó ta khó người - 1

Học sinh thi lớp 10 tại Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân).

"Tôi nhớ từ ra Tết, con tôi chạy đua nước rút với các buổi học thêm. Từ tháng 3, con đi học thêm môn lịch sử - môn thứ 4. Cho đến tận ngày thi, con không có ngày cuối tuần.

Mấy năm qua, tôi theo dõi con cái bạn bè chỉ thi 3 môn vào lớp 10. Vẫn học ngày học đêm, có bao nhiêu lịch trống trong tuần lẫn cuối tuần là dành để học thêm.

Nếu biết môn thi sớm, thầy cô và học sinh sẽ chủ động ôn tập hơn. Nếu biết môn thi muộn, thầy cô và học sinh sẵn sàng chạy đua cho môn thi cuối. Không ai biết sớm hơn ai, tất cả vẫn chung một vạch xuất phát", anh Linh nêu quan điểm.

Không dễ đảm bảo công bằng nếu môn thứ 3 là môn độc lập

Nhìn nhận về cơ hội đồng đều cho học sinh lớp 9 thi vào 10, chị Phan Thị Thanh Nhàn (Thanh Xuân, Hà Nội) cho rằng ngoài tiếng Anh, không môn nào đáp ứng tính công bằng.

"Nếu môn thi thứ 3 là môn độc lập, việc chọn sử, địa sẽ bất lợi cho các học sinh có thế mạnh tự nhiên. Ngược lại, chọn lý, hóa, sinh bất lợi cho học sinh theo định hướng xã hội.

Về lý thuyết, các môn ở bậc THCS chưa phân ban nên ai cũng phải học được. Nhưng trên thực tế, các con thể hiện rõ rệt sở trường, sở đoản từ đầu cấp 2.

Vì thế, tôi cho rằng để công bằng, môn thứ 3 phải là bài thi tổ hợp gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Hoặc chỉ cần môn thứ 3 là tiếng Anh", chị Nhàn chia sẻ.

Chị Nhàn cũng không quá lo lắng về phương án thi lớp 10 tới vì tin rằng Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ không chọn những phương án "mới lạ".

Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: Thôi thì khó ta khó người - 2

Thí sinh thi lớp 10 tại TPHCM (Ảnh: Hải Long).

"Theo dõi vài năm qua, tôi nhận thấy các nhà quản lý giáo dục luôn cố gắng giữ sự ổn định của kỳ thi, tránh gây xáo trộn tâm lý học sinh, phụ huynh. Vì vậy, tôi tin các con chỉ cần ôn tập theo định hướng của thầy cô và nhà trường là đủ. 

Đỗ hay trượt do năng lực, quyết tâm và một chút may mắn của mỗi học sinh", chị Nhàn nói.

Ở góc nhìn khác, chị Lê Phương Thảo (Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng cần tính đến tính hiệu quả của kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10. 

"Nếu kỳ thi chỉ là tuyển sinh đầu cấp, không nhất thiết phải thay đổi mỗi năm một môn thi.

Nếu kỳ thi nhằm đánh giá chất lượng học 4 năm THCS, việc môn thứ 3 thay đổi hàng năm chỉ khiến học sinh học đối phó, học để thi, chứ không phải học để sử dụng, không có thực học. 

Hà Nội và nhiều tỉnh thành từng thi lớp 10 với 4 môn, luân phiên thay đổi môn thi thứ 4, nhưng thực tế tình trạng học lệch, xem trọng môn chính môn phụ không hề thay đổi", chị Thảo nhận định.

">

Phụ huynh mệt mỏi vì ngóng môn thi vào 10: "Thôi thì khó ta khó người"

Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi

{keywords}

Để làm giá đỗ bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu và dụng cụ sau:

{keywords}">

Thêm một cách làm giá đỗ tại nhà vừa nhanh vừa ngon

Cơ quan này cũng công bố đoạn phim về cuộc giải cứu, diễn ra lúc 10h40 sáng ngày 5/8. Trong đoạn video, người xem có thể nhìn thấy Gregory đang ngồi trong chiếc thuyền ngập kha khá nước, sau đó vẫy tay ra hiệu cho đội cứu hộ.

Charles ngồi trên chiếc thuyền ngập nước suốt gần 2 ngày đêm.
Charles được Lực lượng bảo vệ bờ biển giải cứu.

Khi trở lại bờ biển, Gregory được chuyển đến một trung tâm y tế để kiểm tra sức khoẻ. Rất may là không có vấn đề gì nghiêm trọng xảy ra.

Được biết, Charles chèo thuyền ra biển để câu cá – một sở thích mà anh đã làm nhiều lần trước đây. Tuy nhiên, thuỷ triều lên nhanh hơn anh nghĩ. Sau đó, một con sóng đánh vào chiếc thuyền có đáy phẳng và hất anh xuống nước.

Anh xoay xở để đưa thuyền quay lại tàu nhưng rất nhanh nó bị đánh ra xa. Suốt gần 2 ngày lênh đênh trên biển, Charles phải vật lộn để sống sót dưới cái nắng khắc nghiệt của Florida trong tư thế bám rất chặt vào chiếc thuyền đã bị nước tràn vào. Anh cũng bị sứa đốt và phát hiện ra dưới nước có cá mập, cha anh – ông Raymond chia sẻ với tờ CNN.

“Thằng bé sợ chết khiếp. Con trai tôi đã có những cuộc trò chuyện với Chúa trong gần 2 ngày đó nhiều hơn cả cuộc đời nó cộng lại”.

Charles nhận được sự chăm sóc y tế ngay khi từ tàu lên. 

"Chúng tôi chỉ muốn nói lời cảm ơn rất nhiều", mẹ của Gregory, bà Debra Gregory chia sẻ sau khi con trai bà được đưa lên bờ.

Cha anh thì nhẹ nhõm cho biết ban đầu ông đã từ bỏ hy vọng sau khi nhiều giờ đồng hồ trôi qua mà không có tin tức gì. Ông gọi cuộc giải cứu này là một "phép màu".

"Lẽ ra tôi không nên từ bỏ hy vọng” – ông Raymond Gregory nói.

Nick Barrow, điều phối viên đội tìm kiếm và cứu hộ của Lực lượng bảo vệ bờ biển Jacksonville, chia sẻ rằng bản thân họ cũng e ngại khi làm nhiệm vụ này vì tàu của Gregory không phù hợp để sống sót ở môi trường ngoài khơi.

"Chúng tôi hài lòng về kết quả. Tôi muốn cảm ơn tất cả các đối tác ở địa phương và tiểu bang - những người đã tham gia tích cực vào việc tìm kiếm Charles và đưa anh ấy về nhà với gia đình" – anh Barrow nói trong một tuyên bố.

"Mặc dù trong trường hợp này, Charles đã thoát khỏi một tình huống nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị thiết bị an toàn trên biển và chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất".

Anh Barrow khuyên rằng bất kỳ ai đi trên biển nên mang theo áo phao, radio hàng hải, thiết bị phát tín hiệu và đèn hiệu định vị cá nhân khẩn cấp. 

Gọi đội giải cứu sau 30 ngày thử thách sống trên đảo hoang

Gọi đội giải cứu sau 30 ngày thử thách sống trên đảo hoang

Cameron (Anh) lập mục tiêu sống trên đảo Rockall trong 60 ngày nhằm xô đổ kỷ lục thế giới. Nhưng điều kiện thời tiết trở xấu khiến ông phải gọi cứu hộ vào ngày thứ 30.">

Đi câu cá, thanh niên bị sóng đánh, lênh đênh gần 2 ngày trên biển

">

Vợ chồng Việt ở Mỹ biến đất hoang thành vườn hồng, dựng cổng hoa mơ ước

友情链接