- Trước các truy vấn về quy trình làm việc, thái độ phục vụ và trách nhiệm của ê kíp bác sỹ, hộ sinh ở BVĐK Diễn Châu, lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An đã... ‘khất’ sẽ trả lời sau.

Tạm đình chỉ 3 bác sỹ, hộ sinh vụ mẹ con sản phụ tử vong" />

Mẹ con sản phụ tử vong: Sở Y tế ‘khất’ trả lời về trách nhiệm!

Nhận định 2025-04-11 07:06:08 12441

- Trước các truy vấn về quy trình làm việc,ẹconsảnphụtửvongSởYtếkhấttrảlờivềtráchnhiệlịch giao hữu quốc tế thái độ phục vụ và trách nhiệm của ê kíp bác sỹ, hộ sinh ở BVĐK Diễn Châu, lãnh đạo Sở Y tế Nghệ An đã... ‘khất’ sẽ trả lời sau.

Tạm đình chỉ 3 bác sỹ, hộ sinh vụ mẹ con sản phụ tử vong
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/547d698875.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Slavia Praha vs Sigma Olomouc, 23h00 ngày 8/4: Dễ dàng giành vé

Đêm tân hôn đặc biệt

Bà Nguyễn Thị Hồng Sâm (SN 1949) quê gốc ở Hà Nội.

Tốt nghiệp phổ thông, bà học nghề điện ô tô và được phân về Thái Bình công tác. Gia cảnh nghèo nên là chị cả, bà đã gánh vác kinh tế, giúp bố mẹ nuôi 6 người em.

“Nếu kể về cảnh nghèo của nhà tôi, khó có từ nào diễn tả hết”, bà tâm sự.

Ngày bà về Thái Bình, hành trang mang theo chỉ có 2 chiếc áo sơ mi ngắn tay. Trước khi lên xe, mẹ cho 5 đồng nhưng bà trả lại, để mẹ mua gạo cho em ăn.

{keywords}
Bà Sâm làm nghề sửa chữa ô tô hàng chục năm nay ở Hà Nội.

“Tôi nhắn với mẹ, tôi về cơ quan có tiêu chuẩn gạo, thiếu tiền được ứng lương, có nơi ở nên không cần mang theo tiền”, người phụ nữ sinh năm 1949 kể.

Tại cơ quan, sau khi làm thủ tục nhận việc, bà được phát cho 2 bộ quần áo bảo hộ và gắn bó với nghề sửa chữa ô tô. 

Bà chăm chỉ, hay làm thông trưa. Nhiều lái xe thấy bà sửa nhiệt tình, rất tín nhiệm nên thường mời ăn sau khi xong việc, nhờ đó bà để dành được phiếu gạo.

Phiếu gạo bà tích lại, cuối tháng mang về nhà cùng thịt gà và trứng gà. Mỗi lần bà về, các em lại vỗ tay, reo hò vì được ăn no.

Tuổi trẻ, bà cũng ưa nhìn, ăn nói lại nhỏ nhẹ, khéo léo. Nhiều người đàn ông muốn tìm hiểu, bà lại ngó lơ, để khỏi bị họ làm phiền.

“Tôi sợ lấy chồng, không ai đỡ đần bố mẹ nên phải tìm mọi cách từ chối”, bà Sâm nhớ lại.

Sau này, nhân duyên của bà và ông Hoàng Ngọc Kim lại do chính hai bà mẹ mai mối.

Ngày ấy, bà công tác tại Thái Bình nhưng cuối tuần hoặc ngày nghỉ đều về Hà Nội thăm nhà. Gia đình bà trên gác 2, đi qua con ngõ nhỏ cạnh nơi gia đình ông Kim đang ở tạm. Mỗi lần bà về, đều thưa gửi lễ phép, được mẹ ông Kim quý mến.

Một lần, mẹ ông Kim đánh tiếng dạm hỏi bà Sâm cho con trai mình, mẹ bà Sâm nhanh chóng đồng ý. Thế nhưng, phải một năm sau, bà và ông mới tìm hiểu nhau.

{keywords}
Bức ảnh được chụp sau đám cưới ông bà vài tháng.

“Tôi xa nhà, cũng chẳng rõ mặt mũi ông ấy ra làm sao, chỉ nghe mẹ thuật lại. Hôm đám ma ông nội tôi dưới quê, ông Kim đưa mẹ về viếng, tôi mới lần đầu chạm mặt”, bà Sâm chia sẻ.

Thế rồi tình yêu cũng chớm nở với cặp đôi hàng xóm. Mỗi dịp bà Sâm về Hà Nội, ông Kim thường ra bến xe đón. Hai người đèo nhau trên chiếc xe đạp nhưng chưa bao giờ biết nắm tay.

“Ông nhà tôi hiền lành, dáng vẻ thư sinh. Mặc dù học ngành điện và thủy lợi nhưng lại đam mê nghiên cứu, viết sách và trở thành thầy giáo. Tôi thương vì con người rất đạo đức, tử tế”, bà trầm ngâm nói.

Hai bên tìm hiểu nhau một thời gian, gia đình ông Kim sang đặt vấn đề kết thông gia.

Đám hỏi, bà Sâm bận, không về kịp nên nhắn người nhà tiến hành theo đúng thủ tục. Mẹ ông Kim mang sang chục quả cau, 2 cân gạo nếp thưa chuyện.

Sau đó, bà cùng ông sắm sửa cho đám cưới, dù không dư dả nhưng hai vợ chồng cũng cố gắng lo tươm tất nhất.

“Đám cưới tôi có 10 mâm, mỗi mâm có gà, xôi, canh mọc, mực giò… Do một số nguyên nhân nên hôn lễ được tổ chức tại nhà tôi.

Căn hộ trên gác hai rộng khoảng 24m2, ngồi nhiều lắm là được 3 mâm. Lượt khách này đứng dậy là bày mâm cho lượt khách sau”, bà bồi hồi nhớ lại.

Tiệc cưới giản dị kết thúc, “hôn trường” được dọn dẹp để làm phòng tân hôn. Chiếc giường cưới của vợ chồng bà Sâm kê trong góc, che bằng tấm ri đô.

Họ hàng từ quê ra, nên đây vừa là phòng tân hôn, vừa là chỗ cho mọi người nghỉ ngơi, bao gồm cả bố mẹ và các em bà Sâm.

Sau khi sàn nhà được lau sạch sẽ, bà Sâm ngượng ngùng, đòi nằm đất với cả nhà nhưng bị “đuổi” lên giường.

Niềm vui và hạnh phúc ngập tràn, tiếng trẻ con nô đùa, tiếng người lớn nói chuyện mãi đến nửa đêm mới dứt. Dù chẳng có chút riêng tư nhưng với bà đó là kỷ niệm đặc biệt về gia đình mình. 

Cưới xong, bà về Thái Bình làm việc, ông lại lên Hương Canh (Vĩnh Phúc) dạy học. Hàng tháng, ông tranh thủ nghỉ phép, đi thăm vợ.

Những lúc ấy, phân xưởng bà Sâm lại vui như trẩy hội vì có khách quý. Cuộc sống lứa đôi chỉ thực sự bắt đầu khi bà chuyển về Hà Nội cùng ông.

Tình đầu cũng là tình cuối

Chồng đi học và đi công tác, ba đứa con lần lượt ra đời, một tay bà Sâm bươn chải để ông Kim yên tâm phấn đấu.

“Ông nhà tôi từ Vĩnh Phúc, chuyển về Học viện Chính trị Quốc gia TP.HCM dạy, sau này làm đến chức Phó Vụ trưởng Vụ Tư liệu và nghỉ hưu”, bà kể.

{keywords}
Vợ chồng bà đã có cuộc hôn nhân đẹp.

Bà ngoài làm sửa chữa ô tô, còn nuôi lợn tăng gia. 

Năm tháng gian khổ nhưng bà chưa hề kêu ca một tiếng, trở thành hậu phương vững chắc cho chồng. Theo lời bà Sâm, ông Kim là tình đầu cũng là tình cuối của bà.

Lúc nào ông cũng quý trọng vợ con. Từ lúc trẻ cho đến khi về già, bà chưa thấy ông cáu kỉnh hay quát mắng con cái lần nào.

“Công việc bận rộn nhưng tối về ông sẵn sàng rửa bát, dọn dẹp cho vợ. Người như thế, tôi dù có khổ hơn, hi sinh nhiều hơn cũng thấy xứng đáng”, bà bộc bạch.

Bà Sâm làm nghề sửa chữa ô tô, tay chân lúc nào cũng lấm lem dầu mỡ nhưng ông không chê bai mà còn giúp vợ.

“Năm 45 tuổi tôi nghỉ hưu, mở tiệm riêng. Thấy vợ hì hục làm đến quên ăn, nhiều hôm ông mang đồ nghề ra phụ cùng.

Tôi bảo, ông suốt ngày bút sách, biết làm sao được? Ông trách tôi không nhớ, vì ông cũng học ngành điện ra. Chỉ cần nhìn vài lần là biết”, giọng nghèn nghẹn, bà kể thêm.

Sáu mươi lăm tuổi ông Kim mới nghỉ hưu, về sum vầy cùng vợ. Thế nhưng, ông chỉ ở cùng bà thêm 13 năm nữa.

Ông Kim bị tai nạn, ngã từ lan can tầng 2 xuống. Bác sĩ trả về nhưng mẹ con bà cố gắng còn nước, còn tát. Không ngờ, ông tỉnh lại. Sau đó, ông phụ thuộc vào xe lăn, phải dùng dụng cụ y tế hỗ trợ vệ sinh cá nhân.

"Hàng ngày, ông ngồi xe lăn ở cửa hàng, xem tôi làm việc, đọc báo, nghe thời sự.

Có lần ông hỏi: Bà có sợ không? Ý ông ấy hỏi là tôi có sợ vất vả không? Tôi đáp: “Vợ không sợ, thầy cứ yên tâm, 10 năm nữa cũng được, miễn là thầy ở với em. Ông nhà tôi là thầy giáo nên tôi vẫn gọi là thầy”, bà giải thích.

Năm 2019, ông Kim qua đời, để lại trong lòng bà khoảng trống vô hình. Một tháng bà đóng cửa hàng, cảm giác bản thân đã mất đi chỗ dựa lớn nhất.  

Người phụ nữ Hà thành hơn 50 năm làm nghề sửa chữa ô tô

Người phụ nữ Hà thành hơn 50 năm làm nghề sửa chữa ô tô

Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề sửa chữa ô tô, bà Hồng Sâm vẫn chưa có ý định nghỉ, dù đã bước qua tuổi 70. 

">

Đêm tân hôn đặc biệt của người phụ nữ Hà thành trong căn nhà 24m2

Chiều 7/9 tại nhà tang lễ 125 Phùng Hưng, Hà Nội, đông đảo nghệ sĩ, bạn bè và người hâm mộ đã đến chào từ biệt nghệ sĩ Hán Văn Tình

{keywords}
NSƯT Hán Văn Tình qua đời vào trưa 4/9.

Xuất thân là diễn viên Tuồng nhưng NSƯT Hán Văn Tình lại được khán giả yêu mến qua vai Chu Văn Quềnh trong phim "Đất và người". Đầu năm 2015, Hán Văn Tình phát hiện bị ung thư phổi sau một lần diễn kiệt sức trên sân khấu Tuồng. Thời điểm đó, Hán Văn Tình đã xin bác sĩ về nhà nằm chờ chết bởi không có tiền chữa bệnh. Trong hoàn cảnh đó, độc giả khắp nơi của đã gửi trực tiếp tới tài khoản của chị Lan, vợ anh Tình và tài khoản của Báo VietNamNet để ủng hộ anh một phần kinh phí chữa bệnh. Số tiền độc giả báo VietNamNet gửi tới nghệ sĩ Hán Văn Tình khoảng 100 triệu đồng.

Trước khi ra đi mãi mãi, nghệ sĩ Hán Văn Tình đã nói những lời cuối cùng với nghệ sĩ Trà My và nhờ chị gửi tới toàn thể khán giả giúp anh. "Nếu chẳng may tôi có mệnh hệ gì, cô hãy gửi lời cảm ơn giúp tôi tới toàn thể quý khán giả, những người yêu mến luôn sát cánh bên tôi trong lúc tôi lâm nạn. Và đặc biệt là gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể y bác sĩ Bệnh viện ung bướu Hưng việt đã dang tay ra cứu tôi, cứu mạng sống của tôi trong hai năm qua. Và cám ơn các bạn đồng nghiệp đã luôn có mặt động viên thăm hỏi. Cám ơn tất cả!".

Sau lễ viếng, nghệ sĩ Hán Văn Tình sẽ được hỏa thiêu tại Đài hóa thân Hoàn Vũ. Tro cốt của anh sẽ được đưa về quê anh nhà tại khu nhà vườn, xã Văn Lương, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ vào ngày 12/9. Đây là mảnh đất khoảng 50m2 mà Tỉnh Phú Thọ đã tặng Hán Văn Tình khi biết tin anh qua đời.

Hình ảnh tại đám tang nghệ sĩ Hán Văn Tình 

{keywords}

{keywords} 

{keywords}

Vợ và hai con của NSƯT Hán Văn Tình, vợ anh gần như kiệt sức sau chuỗi ngày chiến đấu với bệnh tật của với chồng

{keywords}

Gia đình, thân quyến vào viếng

 

{keywords}

Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần của phim 'Đất và Người'

{keywords}

Diễn viên Đỗ Kỷ

{keywords}

NSND Lê Tiến Thọ

{keywords}

Nghệ sĩ Thu Hà

{keywords}

Diễn viên Phan Anh

{keywords}

Diễn viên Trần Nhượng

{keywords}

Diễn viên Thu Quế

{keywords}

Nghệ sĩ Văn Toản

{keywords}

Diễn viên Nguyễn Hải với vai diễn nổi tiếng "Chuyện làng nhô" 

{keywords}

NSND Quốc Chiêm

{keywords}

Nghệ sĩ Trà My - người đã túc trực suốt quá trình nghệ sĩ Hán Văn Tình lâm bệnh cùng MC Thảo Vân xúc động trong đám tang

{keywords}

NSƯT Chí Trung

{keywords}

Nghệ sĩ Vượng Râu

{keywords}

NSƯT Quang Tèo

{keywords}Diễn viên Thân Thanh Giang

{keywords}

Nghệ sĩ Kim Xuyến

{keywords}

NSƯT Xuân Bắc 

{keywords}

Anh viết vào sổ tang: "Biết là sẽ đến nhưng mọi người không khỏi bàng hoàng anh ạ. Anh em mình với biết bao vai diễn cùng nhau, với bao kỷ niệm và cả những tâm sự... "

{keywords}


{keywords}

NSND Tự Long{keywords}

Nghệ sĩ Thanh Quý

{keywords}

Nghệ sĩ Quốc Trượng

{keywords}

Nghệ sĩ Nam Cường



T.Lê
Ảnh: Phạm Hải

NSƯT Hán Văn Tình ra đi, nhưng nụ cười vẫn luôn ở lại">

Đám tang nghệ sĩ Hán Văn Tình

Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4

153 tác phẩm đến từ 22 cơ sở đào tạo văn hoá nghệ thuật trên cả nước được trưng bày tại triển lãm Việt Nam - Đất nước - Con người.

Ngày 15/9, tại Hà Nội, Bộ VHTT&DL đã tổ chức Lễ khai mạc và trao giải thưởng “Triển lãm Mỹ thuật học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo Văn hóa nghệ thuật toàn quốc” lần thứ Nhất – năm 2016.

Với chủ đề "Việt Nam – Đất nước, Con người", triển lãm trưng bày 153 tác phẩm đến từ 22 cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật trên cả nước. Các tác phẩm tập trung ở 3 mảng đề tài là Hội họa, đồ họa và điêu khắc. Bên cạnh các hoạt động của triển lãm, BTC cũng đã tổ chức chấm chọn các tác phẩm xuất sắc để trao các giải thưởng.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ VHTTDL  Đặng Thị Bích Liên trao giải cho sinh viên đoạt giải

Cụ thể, giải nhất ở khối Trung cấp thuộc về tác phẩm "Cơn gió" tác giả Ngô Nhật Thanh, "Chợ vải" tác giả Nông Thùy Ly, "Làng nghề" tác giả Tạ Quang Tùng; khối Đại học gồm "Lò gạch Sa Đéc" tác giả Phùng Quảng Đông, "Khu tập thể" tác giả Hà Văn Phúc, "Ấp ủ" tác giả Trịnh Văn Thắng, "Nắng mới" tác giả Trần Văn Phong.

Phát biểu tại Lễ trao giải, ông Phan Đình Tân – Vụ trưởng Vụ đào tạo (Bộ VHTT&DL) – Trường BTC giải cho biết: "Mục đích của triển lãm nhằm công bố, phổ biến các tác phẩm của học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật toàn quốc, nhằm đánh giá quá trình học tập, sáng tạo nghệ thuật. Đồng thời, đánh giá thực trạng năng lực, trình độ chuyên môn của học sinh, sinh viên tại các cơ sở đào tạo lĩnh vực mỹ thuật thời gian qua".

Ông Tân cũng kiến nghị trong thời gian tới đề xuất ban hành chế độ, chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành mỹ thuật của cơ sở đào tạo văn hóa nghệ thuật toàn quốc, ghi nhận những thành tựu của giáo viên, giảng viên có thành tích xuất sắc trong đào tạo sinh viên của các trường văn hóa nghệ thuật toàn quốc.

Triển lãm Mỹ thuật học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo Vă

n hóa nghệ thuật toàn quốc lần thứ Nhất – năm 2016 sẽ kéo dài đến hết ngày 24/9, tại Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam.

Một vài hình ảnh trong triển lãm:

{keywords}


{keywords}


{keywords}

Tình Lê

">

triển lãm mỹ thuật: Triển lãm của sinh viên nghệ thuật trên cả nước

Rau củ mùa đông là những loại rau có thể chịu được, và thậm chí phát triển mạnh trong thời tiết lạnh. Trong khi các loại rau như cà tím và bí ngòi bị hư hại khi tiếp xúc với nhiệt độ đóng băng, thì các loại rau như cải xoăn và củ cải đường cứng cáp hơn và ít bị ảnh hưởng bởi sương giá.

Dưới đây là 13 loại rau củ mùa đông bổ dưỡng nhất:

Cải xoăn

Cải xoăn là một loại rau lá xanh thuộc họ rau cải. Loại rau này có thể phát triển ngay cả trong điều kiện tuyết rơi, và hương vị thường được cải thiện sau khi trải qua sương giá. Cải xoăn đặc biệt tốt cho sức khỏe, cung cấp một số vitamin và khoáng chất, cùng với chất xơ và các hợp chất thực vật bảo vệ.

Một chén cải xoăn nấu chín chứa 4,72 g chất xơ, tương đương khoảng 16,86% Giá trị hàng ngày (DV). Nó cũng giàu vitamin A và C, magiê, kali và chất chống oxy hóa carotenoid, chẳng hạn như beta-carotene, lutein và zeaxanthin, có thể bảo vệ tế bào của bạn và có đặc tính chống viêm.

Rau bina

Giống như cải xoăn, rau bina là một loại rau lá xanh cứng cáp có thể sống sót qua nhiệt độ đóng băng. Rau bina cung cấp vitamin và khoáng chất như vitamin C và E. Cả hai loại vitamin này đều hoạt động như chất chống oxy hóa trong cơ thể, bảo vệ tế bào chống lại các tổn thương có thể dẫn đến bệnh tật.

Một chén rau bina nấu chín cung cấp 19,5% vitamin C hàng ngày và 26% vitamin E của bạn. Rau bina cũng cung cấp vitamin nhóm B như folate, khoáng chất như sắt và canxi, và các hợp chất thực vật polyphenol bảo vệ, làm cho nó trở thành một lựa chọn lành mạnh toàn diện.

Bắp cải tí hon

Bắp cải tí hon giống như những cây bắp cải nhỏ và có hương vị đất, hơi giống quả hạch. Chúng có thể được ăn sống, chẳng hạn như thái mỏng trong món salad, nhưng thường được tiêu thụ khi nấu chín. Loại rau này phát triển mạnh trong nhiệt độ lạnh và thường có vị ngon nhất sau một đợt sương giá nhẹ.

Một chén bắp cải tí hon nấu chín cung cấp 6 g chất xơ, chiếm 21,43% DV. Chất xơ giúp nhu động ruột của bạn đều đặn và thoải mái, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong ruột già của bạn. Ngoài chất xơ, bắp cải tí hon còn chứa nhiều vitamin K, rất quan trọng cho tim, hệ xương và não khỏe mạnh. Một chén bắp cải tí hon nấu chín cung cấp hơn 180% nhu cầu vitamin K hàng ngày của bạn.

Khoai tây

Khoai tây từ lâu đã được sử dụng làm nguồn thực phẩm mùa đông trên khắp thế giới vì khả năng bảo quản trong thời gian dài. Khoai tây có thể được bảo quản trong khoảng 6 tháng ở 5 độ C, vì vậy chúng có thể được thưởng thức trong suốt mùa đông. Khoai tây là một nguồn cung cấp chất xơ, vitamin C, vitamin nhóm B và các khoáng chất như kali tuyệt vời.

Một củ khoai tây đỏ nướng cỡ vừa đáp ứng 20% nhu cầu kali hàng ngày của bạn, cần thiết cho việc điều hòa huyết áp, chức năng thần kinh và hơn thế nữa.

Cà rốt

Cà rốt phát triển mạnh trong đất mát và trở nên ngọt hơn sau khi tiếp xúc với nhiệt độ lạnh. Lạnh kích hoạt cà rốt chuyển đổi tinh bột, một loại carbohydrate, thành đường, ngăn nước trong cà rốt đóng băng. Điều này làm cho cà rốt có vị ngọt hơn. Cà rốt chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng chúng đặc biệt giàu vitamin A.

Một chén cà rốt sống chiếm 119% DV. Vitamin A cần thiết cho sức khỏe thị lực tổng thể. Duy trì mức vitamin A tối ưu có thể bảo vệ chống lại các bệnh về mắt thông thường, chẳng hạn như thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác (ARMD), một bệnh về mắt có thể gây mất thị lực. Các carotenoid có trong cà rốt, như beta-carotene và alpha-carotene, có thể giúp bảo vệ tế bào của bạn. Ăn chế độ ăn giàu carotenoid có liên quan đến việc giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư.

Cà rốt chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng chúng đặc biệt giàu vitamin A. Ảnh: Pexels">

13 loại rau củ bổ dưỡng thích hợp ăn mùa lạnh

Nhiều câu chuyện dở khóc dở cười của các bậc phụ huynh và thí sinh đã diễn ra tại các điểm thi THPT quốc gia trong ngày đầu tiên.

Chiều nay (25/6), các thí sinh bước vào môn thi Toán. Hầu hết các phụ huynh đưa con đến trường thi trong tâm trạng lo lắng và hồi hộp. Con vào thi, họ lại kiên trì ngồi chờ ngoài cổng trường.

Có những câu chuyện dở khóc dở cười của các bậc phụ huynh đã diễn ra ở đây.

Tại địa điểm trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội, khi môn thi đã diễn ra khoảng 15 phút, một vị phụ huyng hốt hoảng chạy đến cầu cứu sự giúp đỡ của cán bộ coi thi và bảo vệ địa điểm thi.

Lý do người mẹ cho biết là sợ con mình không nhớ số báo danh.

{keywords}
Phu huynh hốt hoảng chạy đến nhờ sự giúp đỡ của các bộ bảo vệ thi.

Vị phụ huynh này đưa ra tờ đề thi ngữ văn mà sáng nay con của mình đã ghi chính xác số báo danh. Bà bày tỏ mong muốn cán bộ bảo vệ địa điểm thi thông tin đến con của mình. Bà khẳng định chắc chắc con mình sẽ quên số báo dánh này.

Khi được giải thích, vị phụ huynh này vẫn không yên tâm. Bà thấp thỏm lo âu, đứng chờ con cổng trường. 

{keywords}
Người mẹ đứng chờ con hàng giờ đồng hồ ở ngoài hàng rào địa điểm thi.

Hình ảnh người mẹ đứng chờ con ở ngoài khiến nhiều người chú ý. Có lẽ bà đã quá lo lắng cho con trước kỳ thi quan trọng này.

Trước đó, ông của một thí sinh khác cũng vội vã đến gặp cán bộ bảo vệ địa điểm thi. Người đàn ông trình bày rằng ông không thấy điện thoại của cháu ở trong balo của mình.

Vì vậy ông cho rằng có thể cháu mình đã vô tình mang chiếc điện thoại trên vào phòng thi.

{keywords}
Trong buổi chiều của ngày thi đầu tiên, trời đổ mưa nên phụ huynh và thí sinh phải đội mưa đến điểm thi.

Người ông lo lắng cháu vi phạm quy chế thi. Trước lời giải thích cán bộ, ông đi ra ngoài chờ mà vẫn thấp thỏm lo cho cháu của mình.

{keywords}
Một phụ huynh che ô cho con.

Sự lo lắng của các phụ huynh là có cơ sở bởi có khá nhiều trường hợp các thí sinh đến muộn, quên giấy tờ... Theo báo Tin tức, trong ngày thi đầu tiên, thí sinh Đ.T.U đến muộn buổi sáng, vào buổi chiều lại tiếp tục đến thi muộn.

Cũng tại một điểm thi ở Hà Nội, phụ huynh của thí sinh Dương Anh Tú phải nhờ tình nguyện viên chuyển giấy tờ vào cho con. Do đi vội, thí sinh đã để quên giấy tờ ở nhà.

{keywords}
Thí sinh đến muộn. Ảnh: báo Tin tức

Trước đó vào sáng nay, các thí sinh cũng trải qua bài thi môn văn. Tại một điểm thi, một số phụ huynh nhìn thấy con bên trong cánh cửa đã không nén được xúc động và bật khóc.

Có lẽ, vì quá lo lắng cho con, họ đã không kiềm chế được cảm xúc.

Chị Bùi Ngân (Thanh Trì, Hà Nội) cho biết, vì nhà cách địa điểm thi 15 km nên chị phải đưa con đi khá sớm sợ tắc đường. “Cả đêm tôi lo lắng nên ngủ không yên. 4 giờ sáng hai mẹ con tôi đã dậy bắt đầu ăn sáng, chuẩn bị lên đường. Con vào phòng thi, mẹ ở ngoài lo lắng không yên", chị nói.

7 món ăn giúp sĩ tử lấy lại sức sau các bài thi

7 món ăn giúp sĩ tử lấy lại sức sau các bài thi

Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp các sĩ tử đủ sức khoẻ nhằm "ứng phó" thật tốt với những căng thẳng của việc thi cử.

">

Phụ huynh hốt hoảng cầu cứu bảo vệ ở điểm thi THPT quốc gia

友情链接