Ảnh minh họa: baochinhphu

Tổng cục Hải quan vừa phối hợp với Liên minh tạo thuận lợi thương mại (GATF) tổ chức Hội thảo “Bảo lãnh thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng và đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh công tác cải cách, hiện đại hóa, cải thiện môi trường kinh doanh, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều nghị quyết chỉ đạo phải đơn giản hóa, điện tử hóa thủ tục, rút ngắn thời gian, chi phí thực hiện giao dịch thương mại qua biên giới.

Để đạt mục tiêu đến năm 2020 môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh đạt mức trung bình ASEAN 3 và rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, một trong những yêu cầu được đặt ra là Việt Nam cần thực hiện quyết liệt cải cách, đổi mới áp dụng phương pháp quản lý phù hợp tạo thuận lợi thương mại, thông quan nhanh chóng. Trong đó việc áp dụng cơ chế bảo lãnh thông quan của một số nước phát triển trên thế giới sẽ giúp Việt Nam tiếp cận dần với nhóm các nước phát triển, hướng đến quốc gia có môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh trong tốp 3 nước đứng đầu Đông Nam Á.

Theo chia sẻ của đại diện Tổng cục Hải quan, bảo lãnh thông quan là hình thức cam kết bảo lãnh về mặt tài chính mà cơ quan hải quan yêu cầu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi chưa hoàn thành thủ tục hải quan theo quy định, nhưng mong muốn được giải phóng hàng hóa, thông quan hàng hóa. Việc áp dụng bảo lãnh thông quan sẽ giúp cho cơ quan hải quan nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo nguồn thu nộp ngân sách, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, vi phạm pháp luật hải quan.

" />

Tiết kiệm thời gian và chi phí hành chính nhờ bảo lãnh thông quan

Thế giới 2025-04-03 07:10:04 78

Ảnh minh họa: baochinhphu

Tổng cục Hải quan vừa phối hợp với Liên minh tạo thuận lợi thương mại (GATF) tổ chức Hội thảo “Bảo lãnh thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu,ếtkiệmthờigianvàchiphíhànhchínhnhờbảolãnhthôtin nhanh 24 giờ nhập khẩu”.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng và đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh công tác cải cách, hiện đại hóa, cải thiện môi trường kinh doanh, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều nghị quyết chỉ đạo phải đơn giản hóa, điện tử hóa thủ tục, rút ngắn thời gian, chi phí thực hiện giao dịch thương mại qua biên giới.

Để đạt mục tiêu đến năm 2020 môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh đạt mức trung bình ASEAN 3 và rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, một trong những yêu cầu được đặt ra là Việt Nam cần thực hiện quyết liệt cải cách, đổi mới áp dụng phương pháp quản lý phù hợp tạo thuận lợi thương mại, thông quan nhanh chóng. Trong đó việc áp dụng cơ chế bảo lãnh thông quan của một số nước phát triển trên thế giới sẽ giúp Việt Nam tiếp cận dần với nhóm các nước phát triển, hướng đến quốc gia có môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh trong tốp 3 nước đứng đầu Đông Nam Á.

Theo chia sẻ của đại diện Tổng cục Hải quan, bảo lãnh thông quan là hình thức cam kết bảo lãnh về mặt tài chính mà cơ quan hải quan yêu cầu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi chưa hoàn thành thủ tục hải quan theo quy định, nhưng mong muốn được giải phóng hàng hóa, thông quan hàng hóa. Việc áp dụng bảo lãnh thông quan sẽ giúp cho cơ quan hải quan nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo nguồn thu nộp ngân sách, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, vi phạm pháp luật hải quan.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/546b698819.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng

Nhận định, soi kèo Cavalier vs Cibao, 08h05 ngày 27/11: Thiên đường thứ 6 chờ Cibao

{keywords}Xe nhập khẩu từ Indonesia và Thái Lan chiếm tỷ trọng lớn.

Xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống chiếm tới 76,4% lượng xe nhập khẩu trong tháng 10 với 11.743 chiếc, đạt trị giá 227 triệu USD. Như vậy, lượng xe du lịch này, số xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập về Việt Nam trong tháng đã tăng mạnh 98,1% (tương đương tăng 5.815 chiếc) so với tháng trước.

Thái Lan là nước cung cấp xe dưới 9 chỗ lớn nhất cho Việt Nam trong tháng qua với 7.431 chiếc, tăng gấp 2,8 lần. Trong khi đó, lượng xe dưới 9 chỗ ngồi từ Indonesia là 3.080 chiếc, tăng 11,9% so với tháng trước đó.

Ở phân khúc xe vận tải, Việt Nam đã nhập 2.490 chiếc trong tháng 10, với trị giá đạt 64,7 triệu USD, tăng 31,2% về lượng và tăng 62,7% về trị giá so với tháng trước.

Đáng chú ý, lượng xe vận tải tháng này lại chủ yếu nhập từ Indonesia với 845, tăng 5,5% so với tháng trước. Tiếp theo, có 818 chiếc xuất xứ từ Thái Lan, tăng 35% và có 658 chiếc xuất xứ từ Trung Quốc, tăng 87,5% so với tháng trước.

Các nhà nhập khẩu liên tục tăng tốc đưa lượng lớn xe về thị trường Việt Nam chuẩn bị cho thị trường dịp cuối năm, nhất là khi nhu cầu mua sắm của khách hàng đã bị "dồn nén" sau thời gian giãn cách. Doanh số xe nhập khẩu liên tục tăng và trở thành động lực tăng trưởng của thị trường ô tô.

Theo số liệu từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô VAMA, doanh số xe nhập khẩu nguyên chiếc là 14.453 xe, tăng 132% so với tháng trước trong khi mức tăng doanh số bán của xe lắp ráp trong nước đạt 110%, với 15.344 xe.

Hiệp hội VAMA cũng đánh giá, doanh số tăng trong tháng 10 nhờ vào 2 yếu tố chính đó là hoạt động trở lại của tất cả các đại lý ô tô trên toàn quốc, cũng như sự phục hồi nhanh chóng của các dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc. Dự báo, lượng xe tiêu thụ sẽ còn mạnh hơn vào các tháng cuối năm.

Như vậy, tính đến hết tháng 10/2021, lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu đạt 129.733 chiếc, tăng 61,6% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống đạt 90.029 chiếc, tăng 50,1%; ô tô vận tải đạt 28.404 chiếc, tăng 83%.

Cũng theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong tháng 10/2021 đạt 364 triệu USD linh kiện & phụ tùng ô tô các loại được các doanh nghiệp nhập khẩu vào nước ta, trong khi đó con số này của tháng trước là 320 triệu USD. Như vậy, linh kiện và phụ tùng ô tô các loại được nhập về Việt Nam trong tháng này đã tăng 13,8% so với tháng trước.

Các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này trong tháng qua có xuất xứ rất đa dạng, chủ yếu từ Hàn Quốc với 123 triệu USD, từ Trung Quốc với 65 triệu USD, từ Nhật Bản với 48,5 triệu USD, từ Thái Lan với 43,7 triệu USD.

Tính chung, linh kiện và phụ tùng ô tô nhập khẩu từ 5 thị trường, nước xuất xứ này đạt 303 triệu USD, chiếm tỷ trọng 83% trong tổng trị giá nhập khẩu linh kiện và phụ tùng ô tô của cả nước trong tháng qua.

Tính trong 10 tháng/2021, trị giá nhập khẩu nhóm hàng linh kiện và phụ tùng ô tô đạt 4,07 tỷ USD, tăng 33,5%, tương ứng tăng 1,02 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.

Phúc Vinh

SUV điện tràn ngập Triển lãm ô tô Los Angeles

SUV điện tràn ngập Triển lãm ô tô Los Angeles

Ô tô điện là xu thế chủ đạo của Triển lãm ô tô Los Angeles 2021. Các nhà sản xuất ô tô mang đến hàng loạt mẫu xe điện mới trong đó, Việt Nam góp mặt 2 đại diện là VF e35 và VF e36.

">

Việt Nam nhập gần 130.000 ô tô nguyên chiếc

{keywords} 

Cơ quan Cạnh tranh và Thị trường Anh (CMA) vừa công bố báo cáo sơ bộ về những lo ngại xoay quanh hai hệ điều hành Apple iOS và Google Android, vị thế trên thị trường điện thoại, máy tính bảng và năng lực kiểm soát ứng dụng, dịch vụ mà người dùng được truy cập.

Theo CMA, năm 2020, hơn một nửa smartphone sử dụng tại Anh là iPhone, phần còn lại chạy Android. Đây là một điều đáng lo vì Apple không cho các chợ ứng dụng khác có mặt trên thiết bị, đồng thời cài sẵn trình duyệt web của mình, trong khi Android tích hợp sẵn các dịch vụ Google, đồng nghĩa người dùng có ít lựa chọn hơn.

Những phát hiện của báo cáo đánh dấu giai đoạn đầu cuộc điều tra của CMA vào hệ sinh thái di động. Báo cáo và khuyến nghị cuối cùng dự kiến được đưa ra vào mùa hè năm 2022.

Dù mới chỉ là tạm thời, báo cáo của CMA cũng gợi ý một số hành động nhằm giải quyết những vấn đề cạnh tranh. Các biện pháp bao gồm buộc Google và Apple giúp người dùng chuyển đổi thiết bị iOS và Android dễ hơn hoặc cài đặt ứng dụng từ các nguồn khác thay vì chỉ dùng chợ ứng dụng độc quyền. Ngoài ra, CMA đề xuất các ứng dụng cung cấp tùy chọn thanh toán riêng, không chỉ gắn bó với hệ thống thanh toán của hai hãng và có thêm lựa chọn trình duyệt web. CMA cho biết Bộ phận Thị trường Kỹ thuật số sẽ giám sát bất kỳ hành động nào nếu có.

Giám đốc CMA Andrea Coscelli nhận xét: “Apple và Google tạo ra thế gọng kìm về cách chúng ta sử dụng điện thoại di động, chúng tôi lo ngại điều đó khiến cho hàng triệu người tại Anh gặp bất lợi”.

Hầu hết mọi người đều biết Apple và Google là hai người chơi lớn trên thị trường, song họ lại dễ quên đi một điều Google và Apple cũng chính là người đặt ra luật chơi: từ quyết định ứng dụng nào có mặt trên chợ, đến làm khó người dùng khi chuyển sang trình duyệt khác trên điện thoại. “Nó có thể hạn chế sự đổi mới và lựa chọn, dẫn đến giá bán cao hơn. Không có gì tốt cho người dùng cả”, ông Coscelli nêu ý kiến.

Đáp lại, cả Apple và Google cho biết họ cam kết thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng cũng như các nhà phát triển ứng dụng và sản xuất điện thoại tại Anh.

Du Lam (Theo Daily Mail)

Apple sắp giới thiệu iPhone SE3?

Apple sắp giới thiệu iPhone SE3?

iPhone SE 3 có thể ra mắt đúng hẹn vào quý I/2022, đúng như các tin đồn trước đó.

">

Apple và Google tạo thế ‘gọng kìm’ trên thị trường smartphone, tablet

Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng

Việc các bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng LGSP sẽ góp phần tạo lập nền tảng phục vụ việc phát triển ứng dụng dịch vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử được hiệu quả, thống nhất (Ảnh minh họa)

Bộ TT&TT cho biết, theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm 2020, 100% các bộ, địa phương phải có Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia, hệ thống thông tin có quy mô, phạm vi từ trung ương đến địa phương. Đây là một mục tiêu quan trọng nhằm tạo lập nền tảng kêt nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương giai đoạn tới.

Theo thống kê, từ năm 2018 đến nay, số bộ, ngành, địa phương triển khai xây dựng Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh đã liên tục tăng, từ 3 cơ quan trong năm 2018 lên 25 cơ quan vào năm 2019 và đến tháng 5/2020 đã là 46 cơ quan, đạt tỷ lệ khoảng 50% các bộ, ngành, địa phương, tăng 23% so với năm 2019 và tăng hơn 15 lần so với năm 2018.

Cùng với đó, thời gian qua, nền tảng NGSP đã được xây dựng, từng bước kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương. Đáng chú ý, nếu như trước giai đoạn dịch bệnh, số bộ, tỉnh kết nối với NGSP chỉ đạt gần 40 thì hiện nay đã có khoảng 70 bộ, tỉnh kết nối qua hệ thống này để thực hiện chia sẻ dữ liệu.

Ngày 2/6 vừa qua, Bộ TT&TT đã tiếp tục có văn bản đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP.

Cụ thể, với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ TT&TT cho biết hiện vẫn còn 14 cơ quan chưa triển khai LGSP; 9 cơ quan đã triển khai LGSP nhưng chưa thực hiện kết nối với NGSP.

Đối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo thống kê của Bộ TT&TT, có 29 địa phương chưa triển khai LGSP; và 6 địa phương đã triển khai LGSP song chưa tiến hành kết nối với NGSP.

Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành, địa phương chưa xây dựng nền tảng LGSP cần khẩn trương triển khai LGSP và thực hiện kết nối với NGSP trong tháng 9/2020.

Tháng 9/2020 cũng là thời hạn các bộ, ngành, địa phương đã triển khai LGSP nhưng chưa tiến hành kết nối NGSP cần hoàn thành việc kết nối với nền tảng này để kết nối chia sẻ dữ liệu.

Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng lưu ý thêm, trong thời gian chưa có điều kiện triển khai LGSP, đề nghị các bộ, ngành, địa phương giao đơn vị chuyên trách về CNTT của mình khẩn trương liên hệ, phối hợp với Cục Tin học hóa thuộc Bộ để được hỗ trợ LGSP trong tháng 6/2020 nhằm hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

Trước đó, trong nội dung gửi các bộ, ngành, địa phương ngày 11/5/2020 đề nghị triển khai các nhiệm vụ phát triển Chính phủ điện tử, việc triển khai nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh LGSP cũng là một nội dung Bộ TT&TT lưu ý các cơ quan ưu tiên thực hiện.

Theo đó, ngoài việc nhắc các bộ, ngành, địa phương khẩn trương triển khai nền tảng LGSP và thực hiện kết nối nền tảng này với nền tảng NGSP do Bộ TT&TT quản lý, Bộ TT&TT cũng đã lưu ý việc cần ưu tiên các kết nối với một số hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tại Bộ Tư pháp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính.

Cụ thể, với Bộ Tư pháp, các hệ thống thông tin cần ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến, Hệ thống thông tin đăng ký và quản lý hộ tịch phục vụ việc liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về lý lịch tư pháp, hộ tịch, liên thông khai sinh và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.

Tại Bộ KH&ĐT, cần ưu tiên kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp phục vụ việc khai thác thông tin trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhằm hỗ trợ xác thực, xác minh doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính hướng đến đơn giản, loại bỏ bản giấy của giấy chứng nhận đăng ký doanh ngiệp được chứng thực trong thành phần hồ sơ thực hiện thủ tục hành chính của các doanh nghiệp.

Đồng thời, khai thác dữ liệu về các doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động, tình trạng xử lý, trả kết quả thủ tục hành chính về đăng ký doanh nghiệp trên địa bàn của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các bộ, ngành, địa phương cần ưu tiên kết nối qua NGSP với Cơ sở dữ liệu về bảo hiểm phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp thẻ bảo hiểm y tế với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.

Còn đối với Bộ Tài chính, hệ thống thông tin được đề nghị ưu tiên kết nối là Hệ thống cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách phục vụ liên thông hồ sơ, trạng thái xử lý, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính về cấp mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách với Cổng dịch vụ công, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.

Vân Anh

Bộ TT&TT chủ trì xây dựng phương án an toàn thông tin trong chia sẻ dữ liệu quốc gia

Bộ TT&TT chủ trì xây dựng phương án an toàn thông tin trong chia sẻ dữ liệu quốc gia

Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Ban Cơ yếu Chính phủ và các cơ quan liên quan trong việc xây dựng phương án phát triển nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, bảo đảm ATTT, bảo mật dữ liệu.

">

50% bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP

Ngày 29/1/2019, Báo VietNamNet phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn, Ủy ban Nhân dân xã Thanh Lòa tổ chức chương trình trao quà cho các hộ dân. Tại buổi lễ, đoàn đã trao 50 suất quà (mỗi suất 1000.000 đồng) cho các hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách.

Số tiền 50.000.000 đồng nói trên, Báo VietNamNet nhận được từ sự quan tâm ủng hộ của các mạnh thường quân qua giải đấu golf VCG500.

{keywords}
Đại diện báo VietNamNet trao 50 suất quà đến các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo ở xã Thanh Lòa, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn

Đây là chương trình thường niên mà Báo VietNamNet tổ chức, làm cầu nối với các nhà tài trợ, doanh nghiệp đem cái tết ấm no đến cho người nghèo ở các địa phương nhân dịp tết đế xuân về. Nhiều năm qua, Báo VietNamNet đã mang đến cái Tết ấm áp cho hàng nghìn hộ gia đình khó khăn ở các xã, huyện ở vùng sâu, vùng xa trên khắp đất nước.   

Phát biểu tại buổi lễ, Nhà báo Nguyễn Đăng Tấn – Trưởng ban Công tác Xã Hội, Trưởng ban Bạn đọc Báo VietNamNet bày tỏ sự chia sẻ với những khó khăn của các hộ gia đình. Ông cho biết, đây là những hoạt động thường xuyên của Báo với mong muốn góp một phần nhỏ bé để giảm bớt phần nào những khó khăn của người nghèo mỗi khi Tết đến xuân về.

{keywords}
Bà con vui mừng khi được nhận quà Tết

Nhà báo Nguyễn Đăng Tấn cho biết thêm, Báo VietNamNet đang thực hiện chương trình phát động xây 500 ngôi nhà cho người nghèo. Qua đây, ông  mong muốn chính quyền địa phương, cán bộ biên phòng sẽ là cầu nối đến với Báo để những ngôi nhà mơ ước sẽ được xây dựng cho đồng bào ở Lạng Sơn trong thời gian tới.

Xúc động trước tấm lòng của nhà tài trợ, ông Mã Thế Chính, Phó chủ tịch UBND xã Thanh Lòa chia sẻ, địa phương là một trong số xã biên giới khó khăn nhất của tỉnh Lạng Sơn, 100% là đồng bào dân tộc Nùng và Tày. Người dân ở đây chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, vì thế gặp nhiều khó khăn về kinh tế.

“Những suất quà Tết đến với bà con có hoàn cảnh khó khăn của xã là rất ý nghĩa, góp phần không nhỏ cho người dân nơi đây có một cái Tết đủ đầy”, ông Chính nói.

Phạm Bắc

Đầu Xuân và những ngôi nhà mơ ước

Đầu Xuân và những ngôi nhà mơ ước

Cuối năm, những người làm công tác xã hội của Báo VietNamNet chạy đua với thời gian để giúp các địa phương hoàn thành 6 ngôi nhà cho bà con đón Tết.

">

Báo VietNamNet trao quà Tết cho người nghèo ở Lạng Sơn

友情链接