Nhận định, soi kèo Shelbourne vs Sligo Rovers, 01h45 ngày 10/6
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/542f698547.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
Làm gì để ứng viên được xét duyệt đàng hoàng chức danh giáo sư?
Trở lại thôn Át Thượng (xã Minh Xuân, huyện Lục Yên) sau hơn một tháng xảy ra vụ sạt lở kinh hoàng, phóng viên báo Dân tríthăm chị Hoàng Thị Nhiên (25 tuổi) khi nỗi đau mất chồng, mất nhà chưa thể nguôi ngoai.
Chị Nhiên không còn suy sụp, đôi mắt ánh lên sự cứng cỏi, song vẫn không ngăn được dòng lệ khi nhắc lại biến cố ập đến với gia đình.
"Mẹ chồng và mẹ con tôi vẫn nương nhờ nhà anh trai chồng. Tôi đã đi làm công ty trở lại, con trai tiếp tục đến trường. Cuộc sống của cả nhà cũng dần ổn định", người phụ nữ nắm chặt đôi bàn tay, chia sẻ.
Chị Hoàng Thị Nhiên là nhân vật trong bài viết "Ôm con thơ mỏi mòn ngóng chồng nằm dưới biển đất mênh mông", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Thông qua bài viết, báo Dân trí đã vận động được 77.403.964 đồng ủng hộ gia đình chị Nhiên. Toàn bộ số tiền đã được kết chuyển tới số tài khoản của chị.
Thay mặt gia đình nhận khoản tiền ủng hộ, chị Nhiên xúc động: "Tôi xin cảm ơn báo Dân trí đã viết bài kêu gọi cho gia đình, cảm ơn các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình tôi trong thời gian qua.
Sau khi cơn bão số 3 đi qua, rất nhiều người không may mất nhà, mất người thân. Chúng tôi cũng cảm nhận rõ hơn sự ấm áp của tình đồng bào khắp nơi. Nhờ đó, mẹ con tôi và những người bị nạn có thêm động lực, mạnh mẽ bước tiếp".
Trở thành góa phụ khi tuổi đời còn quá trẻ, chị Nhiên không thể đong đếm nỗi đau xót trong lòng. Thế nhưng, chị thấy bản thân vẫn may mắn vì còn con trai bên cạnh làm điểm tựa, là động lực để bước tiếp.
Đau thương sẽ dần lùi về sau, điều chị Nhiên mong mỏi lúc này là sớm có ngôi nhà mới để ổn định cuộc sống, an tâm phụng dưỡng mẹ già, lo cho con thơ...
Sau trận sạt lở đất kinh hoàng xảy ra ở thôn Kéo Quạng (xã Minh Xuân) ngày 10/9, chị Hoàng Thị Linh (30 tuổi) và em trai Hoàng Văn Huy (26 tuổi) đã vĩnh viễn mất đi người cha kính yêu, căn nhà gỗ ba gian cũng bị sập hoàn toàn.
Khi thiên tai xảy ra trên quê hương, chị Linh đang làm thuê tận TPHCM, còn anh Huy phụ hồ ở Hà Giang nên may mắn thoát nạn.
Giờ đây, nhà cửa không còn, anh Huy phải dọn về sống trong căn lều được dựng tạm trên mảnh đất của cô ruột. Anh cùng bà nội, hai chú và cô ruột chia nhau không gian chật hẹp, tạm bợ, chen chúc qua ngày.
Ngày 8/11, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, anh Huy thay mặt gia đình trân trọng đón nhận số tiền 48.372.713 đồng do bạn đọc giúp đỡ gia đình anh thông qua số tài khoản của báo Dân trí.
Anh xúc động gửi lời cảm ơn báo Dân trícùng các nhà hảo tâm đã quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình. Bên cạnh đó, báo Dân trícũng đã kêu gọi, kết nối bạn đọc hỗ trợ xây ngôi nhà Nhân ái cho gia đình anh.
"Cơn bão số 3 đi qua để lại nỗi đau tột cùng, giờ mong ước lớn nhất của tôi là có căn nhà mới để thờ bố, vơi bớt khó khăn và ổn định cuộc sống. Nhờ bạn đọc báo Dân trí và các nhà hảo tâm giúp đỡ, tôi mới có thể thực hiện được điều này", anh Huy nghẹn ngào.
Chị Hoàng Thị Linh và anh Hoàng Văn Huy là hoàn cảnh trong bài viết "Bố tôi tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Mẹ anh Huy bỏ đi biệt tích hơn 10 năm nay, chị gái đi lấy chồng nên chỉ còn bố con anh sống trong căn nhà gỗ ba gian. Vì hoàn cảnh, anh đi làm phụ hồ ở Hà Giang, thu nhập mỗi tháng ngót nghét 5 triệu đồng.
Trưa 10/9, ông Hoàng Văn Nhị (SN 1951, bố anh Huy), khi đang ngồi bên dưới nhà sàn thì bị đất trên đồi đổ ập xuống, chôn vùi ông cùng với ngôi nhà. Ông Nhị tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi.
Khi những hình ảnh đau lòng về hoàn cảnh của gia đình anh Huy được đăng tải, anh đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của đông đảo bạn đọc. Số tiền mà bạn đọc Dân trívà các nhà hảo tâm chung tay hỗ trợ giúp anh Huy gắng gượng vượt qua nỗi đau.
Ở tuổi gần đất xa trời, bà Hoàng Thị Mừng (72 tuổi, thôn Kéo Quạng, xã Minh Xuân) không thể ngờ chỉ trong một ngày, bà phải đối diện với nỗi đau tột cùng khi mất đi người con trai cả, mất ngôi nhà gắn bó hơn nửa cuộc đời vì thảm họa sạt lở.
Từ khi xảy ra chuyện, bà Mừng cùng 3 người con và cháu nội chen chúc trong túp lều dựng tạm ven đường, cách nhà cũ chừng 300m. Hàng xóm thương cảm, gom góp những thanh gỗ cũ ghép tạm cho bà chiếc phản để nằm ngủ.
Mất mát vượt quá sức chịu đựng, bà Mừng chưa đêm nào có một giấc ngủ ngon. Ngày qua ngày, sức khỏe của bà bị bào mòn, đến gần đây thì ngã quỵ.
"Mẹ tôi nằm viện hơn 10 ngày nay vì suy nhược cơ thể, đau đại tràng, đau dạ dày, thoái hóa 3 đốt sống thắt lưng, chân đau không đi lại được. Anh trai tôi mới mổ não nên cả nhà mấy nay vẫn chưa thể ổn định", chị Hoàng Thị Nhiều (con gái bà Mừng) chia sẻ.
Thay mặt cho bà Mừng, nhận bảng biểu trưng số tiền bạn đọc ủng hộ, chị Nhiều xúc động: "Tôi xin cảm ơn độc giả báo Dân trí, các mạnh thường quân, chính quyền địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ gia đình tôi trong lúc hoạn nạn. Thay mặt mẹ, tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn mọi người".
Thông qua bài viết "Mất con, mất cả ngôi nhà sau cơn bão, bà cụ 72 tuổi dựng lều sống ven đường", bạn đọc báo Dân tríđã chung tay ủng hộ, chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình bà Hoàng Thị Mừng.
Bà Mừng thuộc hộ khó khăn của xã Minh Xuân. Bà có 7 người con nhưng ai nấy đều khó khăn. Thời gian qua, cả gia đình bà chủ yếu sống nhờ số tiền được các nhà hảo tâm hỗ trợ để trang trải sinh hoạt.
"Mẹ tôi đã lớn tuổi, cứ ốm đau, đi viện triền miên mà phải sống trong điều kiện kham khổ, sinh hoạt bất tiện, tôi nghĩ thấy xót xa quá. Tôi không mong ước gì hơn ngoài việc mẹ có căn nhà, yên tâm sống tiếp quãng đời về sau", chị Nhiều trải lòng.
Chị Hoàng Thị Nhài (46 tuổi, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên) là nhân vật trong bài viết "Con trai còn nằm lạnh ngoài suối, lòng tôi đau như dao cắt", đã được báo Dân tríđăng tải trước đó.
Ngày 8/9, cơn bão số 3 ập đến đã cuốn anh Lý Phương Vang (46 tuổi, chồng chị Nhài) đi mất. 10 ngày sau, thi thể anh Vang được tìm thấy ven suối cách nhà khoảng 2km. Sau những đau đớn tột cùng, chị Nhài vẫn phải mạnh mẽ đứng lên, gồng gánh toàn bộ trách nhiệm gia đình, lo toan kinh tế, thay chồng phụng dưỡng bố mẹ và nuôi hai con ăn học.
Trong khoảnh khắc trân trọng đón nhận số tiền 52.189.000 đồng ủng hộ từ bạn đọc báo Dân trí, chị Nhài bật khóc nức nở, xúc động cảm ơn cộng đồng đã chung tay giúp đỡ gia đình chị trong lúc hoạn nạn.
"Khoản tiền này có giá trị rất lớn đối với gia đình. Mọi người đã cứu tôi khỏi bờ vực đau khổ, giúp tôi thêm động lực phụng dưỡng bố mẹ chồng và nuôi hai con ăn học", chị Nhài nói.
Nghĩ về tương lai của hai con và sức khỏe bố mẹ chồng đã ngoài 70, người phụ nữ mạnh mẽ đứng lên làm trụ cột gia đình. Chị nói, sự quan tâm của độc giả báo Dân tríđã giúp chị vơi bớt gánh nặng, bớt những đêm mất ngủ trằn trọc, để nhìn về ngày nắng dần lên sau bão lũ.
Trước đó, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, báo Dân trícũng đã trao bảng biểu trưng số tiền 91.972.114 đồng cho gia đình chị Hoàng Thị Ngọc Duyễn (24 tuổi, thôn Át Thượng, xã Minh Xuân) và trao 94.464.700 đồng cho gia đình chiến sĩ nghĩa vụ Hoàng Trọng Diệp (19 tuổi, cùng thôn Át Thượng).
Ông Nguyễn Thanh Đạo, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Minh Xuân bày tỏ: "Thay mặt địa phương, tôi xin cảm ơn độc giả báoDân trí cùng các mạnh thường quân đã giúp đỡ người dân vơi bớt khó khăn, tái thiết cuộc sống sau thảm họa sạt lở ở thôn Át Thượng và Kéo Quạng".
Xã Minh Xuân (huyện Lục Yên) là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3 (Yagi). Mưa lũ kéo theo sạt lở đã vùi lấp hoàn toàn 8 ngôi nhà, khiến 10 người dân tại thôn Át Thượng và thôn Kéo Quạng tử vong.
Trên địa bàn xã, nhiều ngôi nhà sạt lở và hư hỏng, hàng trăm người dân phải di dời đến nơi an toàn. Hơn 60ha hoa màu ngập úng, người dân chịu nhiều thiệt hại về tài sản và gia súc, gia cầm...
">Ngày nắng lên sau bão: Tình đồng bào làm ấm, lành những vết đau
Tin tặc người Ukraine Yaroslav Vasinskyi có thể bị dẫn độ về Mỹ và đối mặt án tù lên đến 115 năm vì phát tán mã độc tống tiền (Ảnh: Twitter).
Theo tài liệu vừa được các công tố viên Liên bang công bố, Yaroslav Vasinskyi là thành viên của nhóm tin tặc khét tiếng REvil, chuyên phát tán mã độc tống tiền nhằm vào các doanh nghiệp tại Mỹ và khắp nơi trên thế giới. Một bản cáo trạng cho biết Vasinskyi và các đồng phạm đã bắt đầu xây dựng và phát tán mã độc tống tiền từ tháng 4/2019 và liên tục tinh chỉnh mã độc này để qua mặt các hệ thống bảo mật.
Tính riêng tại Mỹ, Vasinskyi bị cáo buộc đã thực hiện khoảng 2.500 cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền nhằm thu lợi 2,3 triệu USD khi buộc các nạn nhân phải trả tiền để được giải mã dữ liệu trên những máy tính bị nhiễm mã độc.
Đáng chú ý, Yaroslav Vasinskyi được cho là thủ phạm đứng sau vụ tấn công mạng nhằm vào Kaseya, một công ty phần mềm có trụ sở tại bang Miami. Kaseya là công ty bán phần mềm giúp các doanh nghiệp nhỏ kiểm soát mạng lưới máy tính của họ. Cuộc tấn công nhằm vào Kaseya diễn ra hồi đầu tháng 7 vừa qua, đã ảnh hưởng đến ít nhất 1.500 doanh nghiệp của Mỹ và các quốc gia khác bằng cách lây lan mã độc thông qua phần mềm do Kaseya phát hành.
Yaroslav Vasinskyi đã yêu cầu số tiền chuộc lên đến 70 triệu USD để giải mã dữ liệu trên máy tính bị lây nhiễm mã độc tống tiền.
Yaroslav Vasinskyi cũng được xác định là thủ phạm tấn công vào Quanta, một đối tác trong chuỗi cung ứng của Apple, để lấy cắp thiết kế của mẫu laptop MacBook Pro dự kiến ra mắt trong năm 2021. Vụ tấn công diễn ra vào tháng 4/2021 và đưa ra yêu cầu số tiền chuộc 50 triệu USD nếu không sẽ phát tán thông tin lấy được lên Internet.
"Việc bắt giữ Yaroslav Vasinskyi cho thấy chúng tôi sẽ hợp tác cùng với các đối tác quốc tế của mình để xác định và bắt giữ các tội phạm mạng bị cáo buộc, dù chúng hiện đang ở đâu", Bộ trưởng Tư pháp Mỹ Merrick Garland, cho biết.
Ngoài Yaroslav Vasinskyi, một đồng phạm khác của hacker này và cũng là thành viên của nhóm tin tặc REvil, Yevgeniy Polyanin, quốc tịch Nga, cũng bị cáo buộc thực hiện 3.000 vụ tấn công mạng bằng mã độc tống tiền nhằm vào các công ty Mỹ, thu lợi hơn 6 triệu USD.
Hiện Yaroslav Vasinskyi đang bị tạm giam và có thể sẽ bị dẫn độ về Mỹ, còn Yevgeniy Polyanin vẫn chưa bị bắt giữ. Nếu bị kết án có tội, Vasinskyi có thể sẽ phải đối mặt với án tù 115 năm, trong khi đó mức án tối đa mà Polyanin phải đối mặt có thể lên đến 145 năm.
Chính quyền tổng thống Joe Biden đang thúc giục Quốc hội thông qua luật yêu cầu các công ty tại Mỹ phải lập tức thông báo cho chính phủ khi họ là nạn nhân của một cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền, giúp đẩy nhanh tốc độ điều tra và xác định thủ phạm của vụ tấn công.
Mã độc tống tiền, là loại mã độc sẽ mã hóa dữ liệu trên máy tính bị lây nhiễm và buộc nạn nhân phải trả tiền chuộc để lấy lại dữ liệu, được đánh giá là một trong những loại mã độc nguy hiểm nhất hiện nay. Đã có không ít bệnh viện, trung tâm y tế… trở thành nạn nhân của những loại mã độc này, làm ảnh hưởng đến quá trình chăm sóc người bệnh khiến nhiều bệnh nhân tử vong.
Theo Dantri/NBC,WCCFT
Mới đây, chính phủ Mỹ đã công bố một loạt các hành động nhằm chống lại một số thành viên của nhóm ransomware REvil cũng như các biện pháp trừng phạt đối với các tổ chức giúp các nhóm rửa tiền bất hợp pháp.
">Hacker đối mặt án 145 năm tù giam vì phát tán mã độc tống tiền
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Theo Shanghaiist, doanh nghiệp này tổ chức tiệc tại một khách sạn 5 sao ở thành phố Thâm Quyến. Quản lý bán hàng của khách sạn cho hay, doanh nghiệp lựa chọn bàn tiệc kiểu Trung Quốc, giá 5.000NDT, khoảng 17 triệu đồng, với các món như tu hài Thái Bình Dương, bào ngư và hải sâm…
Đồ uống được lựa chọn cho bữa tiệc là chai rượu Mao Đài 1,3l có giá 8.000 NDT/chai. Tổng cộng tiền rượu của bữa tiệc là 160.000NDT. Tại bữa tiệc, một quan chức thuộc công ty này vừa nâng ly vừa nói: “Rượu mà chúng ta uống là rượu vui”.
Mao Đài là loại rượu nổi tiếng với giá cả đắt đỏ. Nó thường được biết tới là quốc tửu của Trung Quốc. Trước đây, rượu Mao Đài là thức uống được ưa chuộng tại tất cả các bữa tiệc lớn, nhưng trong thập niên qua, doanh số bán của nó đã sụt giảm do chiến dịch chống tham nhũng của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Hoài Linh
">Công ty TQ bị điều tra vì đãi rượu Mao Đài tại tiệc cuối năm
Đỏ mắt tìm việc
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hàng loạt doanh nghiệp trong vàngoài nước đứng trên bờ vực phá sản, các công ty thu hẹp sản xuất, kinh doanh,cắt giảm nhân sự, hoạt động cầm chừng. Mỗi năm cả nước lại có hàng ngàn sinhviên ra trường, dự báo “cơn bão thất nghiệp” khiến cuộc chạy đua việc làm trởnên gay gắt, khốc liệt hơn bao giờ hết.
Chưa xin được việc, Thanh Vân chấp nhận đi bán hàng thuê để chờ cơ hội. |
Cử nhân vác lúa, bán hàng thuê chờ việc tốt
Nhận diện thách thức
Hiện tượng sụt giảm độc giả của báo in đang trở nên nghiêm trọng trong thời đại số. Trong năm 2023, tổng lượng phát hành của 25 tờ báo lớn nhất tại Mỹ đã giảm 14% so với năm trước đó. Những tờ báo danh tiếng như The New York Times và The Wall Street Journal cũng không ngoại lệ khi số lượng độc giả báo in tiếp tục giảm, dù họ đã có sự tăng trưởng đáng kể về số lượng độc giả trực tuyến.
Tại Việt Nam, báo in cũng đang đối mặt với sự sụt giảm nghiêm trọng về lượng độc giả, không loại trừ cả những tờ báo từng có lượng phát hành cực lớn như Tuổi Trẻ, Thanh Niên. Trong những năm 1990 - 2000, báo Tuổi Trẻ đạt đỉnh cao với lượng phát hành lên tới gần nửa triệu bản/ngày; đến năm 2023 thì chỉ còn khoảng 150.000 bản/ngày. Sự giảm sút này phần lớn do sự chuyển dịch của độc giả sang các nền tảng số và mạng xã hội để cập nhật tin tức.
Sự suy giảm đáng kể về lượng độc giả, cùng với bối cảnh chuyển dịch số hóa kéo theo sụt giảm doanh thu quảng cáo. Theo dữ liệu từ Pew Research Center, doanh thu quảng cáo của ngành báo giấy Mỹ giảm từ 46,2 tỷ USD năm 2002 xuống còn 9,8 tỷ USD vào năm 2022, tức giảm gần 80% trong vòng hai thập niên.
Doanh thu quảng cáo của tạp chí giảm từ 20,6 tỷ USD vào năm 2000 xuống còn 6,5 tỷ USD vào năm 2020, tức giảm hơn 68%. Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do sự dịch chuyển của các nhà quảng cáo sang các nền tảng kỹ thuật số, nơi mà hiệu quả và khả năng đo lường của quảng cáo được cải thiện rõ rệt.
Doanh thu quảng cáo của báo in tại Việt Nam cũng đang sụt giảm mạnh mẽ trong những năm gần đây. Theo số liệu từ VTV, tổng doanh thu quảng cáo của ngành báo in giảm từ 5.000 tỷ đồng năm 2015 xuống còn 3.200 tỷ đồng năm 2020 và tiếp tục xu hướng giảm cho đến nay.
Trong khi đó, chi phí sản xuất báo và tạp chí in đang ngày càng gia tăng do nhiều yếu tố. Một trong những nguyên nhân chính là sự tăng giá của nguyên liệu thô, đặc biệt là giấy in. Theo Hiệp hội Các nhà sản xuất giấy và bột giấy, giá giấy đã tăng khoảng 20 - 30% trong vài năm qua do nguồn cung giảm và chi phí vận chuyển tăng cao.
Chi phí năng lượng cũng đóng góp vào sự gia tăng này. Các nhà in phải chịu thêm chi phí điện năng và nhiên liệu. Chi phí nhân công cũng tăng khi các doanh nghiệp phải trả lương cao hơn để thu hút và giữ chân nhân viên trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường lao động.
Các yếu tố này làm cho việc duy trì và phát triển báo in và tạp chí trở nên khó khăn hơn, buộc các nhà xuất bản phải tìm cách tối ưu hóa quy trình sản xuất và tìm kiếm các nguồn thu nhập bổ sung để bù đắp chi phí tăng cao.
Tìm kiếm cơ hội
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức, báo chí in vẫn giữ được uy tín và vị thế quan trọng trong lòng nhiều độc giả trung thành. Nhiều người vẫn ưa thích cảm giác cầm trên tay tờ báo giấy, và coi việc đọc báo in như một thói quen không thể thiếu hằng ngày. Họ tin tưởng vào thương hiệu và uy tín của các tờ báo và tạp chí đã có lịch sử lâu đời.
Các tờ báo danh tiếng như The New York Times, The Wall Street Journal, hay The Economist cung cấp thông tin với sự chính xác, chất lượng biên tập cao và tính khách quan. Theo nghiên cứu từ Pew Research Center, phần lớn độc giả tin rằng báo in cung cấp thông tin đáng tin cậy hơn so với các nguồn trực tuyến.
Các tờ báo như Nhân Dân, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Hànộimới cũng duy trì được lòng tin và sự yêu mến từ độc giả trung thành. Nhiều người vẫn chọn đọc báo in để cập nhật tin tức hằng ngày, vì họ tin rằng thông tin trên báo in được kiểm chứng kỹ lưỡng và biên tập cẩn thận, giúp họ tránh được những tin giả và thông tin không chính xác tràn lan trên mạng. Uy tín của báo chí in không chỉ nằm ở nội dung chất lượng mà còn ở khả năng duy trì giá trị văn hóa và truyền thống.
Theo nghiên cứu từ Two Sides North America, thái độ của độc giả đối với báo in vẫn rất tích cực. Khảo sát năm 2023 cho thấy 34% người Mỹ vẫn thích đọc báo in hơn, 58% người tiêu dùng cho biết họ sẽ lo lắng nếu báo in biến mất. Một nghiên cứu khác từ Pew Research Center cho thấy khoảng 32% người Mỹ vẫn đọc báo in, mặc dù phần lớn chuyển sang các thiết bị kỹ thuật số để cập nhật tin tức.
Những chiến lược thích ứng
Xu hướng chuyển dịch từ báo in sang báo số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Báo chí in buộc phải thích ứng và tận dụng xu thế này cho chiến lược tồn tại.
Yêu cầu quan trọng nhất là phải tìm cách gia tăng khả năng tương tác với độc giả và trải nghiệm trên báo chí in, bằng cách thiết lập một hệ sinh thái nội dung đa nền tảng, tạo ra nhu cầu sử dụng cho từng nhóm đối tượng độc giả. Trước hết, báo in nên tập trung vào các bài viết phân tích chi tiết và chuyên sâu. Những bài viết này không chỉ mang lại thông tin chất lượng mà còn tạo ra giá trị khác biệt so với tin tức trực tuyến thường ngắn gọn và nhanh.
Các giải pháp thông minh như việc sử dụng mã QR và công nghệ thực tế tăng cường (AR) có thể giúp báo in tạo ra những trải nghiệm tương tác mới lạ cho độc giả. Những giải pháp này giúp độc giả truy cập vào các nội dung mở rộng, như video, dữ liệu, hoặc nội dung đa phương tiện khác trên các nền tảng số. Điều này không chỉ làm phong phú nội dung mà còn dẫn dắt độc giả từ báo in sang các nền tảng số một cách tự nhiên và liền mạch.
Tiếp đó, để thu hút sự quan tâm của từng nhóm đối tượng độc giả cụ thể, báo in cần phân loại và cá nhân hóa nội dung. Việc cung cấp các phụ bản theo chủ đề như sức khỏe, kinh doanh, giải trí... sẽ giúp độc giả dễ dàng tìm thấy nội dung họ quan tâm. Bên cạnh đó, khuyến khích sự tham gia của độc giả thông qua các cuộc thi viết, bình luận và chia sẻ trên các nền tảng số của báo cũng là một cách hiệu quả để tạo sự gắn kết và trung thành.
Tạo ra các diễn đàn, nhóm trên mạng xã hội để độc giả có thể thảo luận, trao đổi về các bài viết và chủ đề quan tâm cũng là một chiến lược hữu ích. Ngoài ra, tổ chức các buổi tọa đàm, hội nghị, sự kiện giúp tạo ra các trải nghiệm thực tế và gắn kết hơn cho độc giả. Những sự kiện này không chỉ thu hút độc giả mà còn tăng cường giá trị thương hiệu của báo in.
Nội dung vẫn là then chốt để tạo vị thế cho báo chí in, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh với các phương tiện truyền thông số. Các bài viết chuyên sâu, độc quyền và được đầu tư sản xuất chất lượng cao giúp báo in duy trì uthời đại sTương lai của báo in trong thời đại số tín và sự tin tưởng từ độc giả. Ví dụ, những bài viết phân tích chi tiết, phóng sự điều tra độc quyền và các bài viết chuyên môn cao không chỉ cung cấp thông tin giá trị mà còn tạo ra sự khác biệt rõ rệt so với tin tức trực tuyến thường ngắn gọn và thiếu chiều sâu.
Cuối cùng, trải nghiệm cầm nắm và cảm giác chạm tay vào tờ báo giấy tạo nên một sự kết nối vật lý và tinh thần với nội dung, điều mà các phương tiện số khó có thể thay thế. Cảm giác này không chỉ mang lại sự thoải mái mà còn giúp độc giả tập trung hơn vào việc đọc, không bị xao lãng bởi các yếu tố gây nhiễu như quảng cáo và thông báo trực tuyến.
Các tờ báo in có thể tận dụng hình thức thể hiện trên giấy như thế này bằng cách đầu tư vào các bài viết chất lượng, duy trì sự tỉ mỉ trong biên tập và sản xuất nội dung. Điều này không chỉ giúp họ duy trì vị thế trong lòng độc giả mà còn tạo ra sự khác biệt và giá trị lâu dài trong kỷ nguyên số hóa.
Theo Lê Quốc Vinh (Báo Hànộimới)
">Tương lai của báo in trong thời đại số
Vụ 500 giáo viên mất việc: Thống nhất kỷ luật bí thư, chủ tịch
Xem clip:
Chỉ một chiếc máy ảnh cá nhân và chiếc laptop, nhóm sinh viên trường Kinh tế đã đem đến cho cư dân mạng đoạn phim đầy xúc động. |
Clip về mẹ của sinh viên gây xúc động cư dân mạng
友情链接