- Nhiều trường ĐH bất ngờ vì tỉ lệ thí sinh xác nhận nhập học thấp hơn nhiều so với dự kiến.
>> Hơn 120.000 thí sinh trúng tuyển đợt 1 đã đi đâu?éttuyểnđạihọcTrườngđạihọcbấtngờvìnhiềuthísinhkhôngđếnnhậphọtiếp bóng đá hôm nay- Nhiều trường ĐH bất ngờ vì tỉ lệ thí sinh xác nhận nhập học thấp hơn nhiều so với dự kiến.
>> Hơn 120.000 thí sinh trúng tuyển đợt 1 đã đi đâu?éttuyểnđạihọcTrườngđạihọcbấtngờvìnhiềuthísinhkhôngđếnnhậphọtiếp bóng đá hôm nayJapanese Shiny Espeon giá 1.400 USD:
Tấm thẻ Shiny Espeon rất quen thuộc với những người sưu tầm TCG. Tuy nhiên, phiên bản Shiny Espeon tiếng Nhật lại được người chơi săn đón hơn bản tiếng Anh bởi độ hiếm của nó. Cụ thể, những thẻ này được phát hành giới hạn thông qua một câu lạc bộ người chơi Pokemon tại Nhật.
Shining Charizard bản đầu tiên giá 3.500 USD: Phiên bản đầu tiên của Shining Charizard là một phần của bộ Neo Destiny. Chúng không được sản xuất hàng loạt như các loại thẻ khác. Do đó, chỉ những người sưu tập thẻ may mắn và tận tụy nhất mới có thể "tóm" được con thú tỏa sáng này. |
Holographic Shadowless Venusaur đầu tiên giá 6.500 USD: Đây là tấm thẻ ba chiều đầu tiên của nhân vật Venusaur. Tấm thẻ này luôn trong tình trạng được săn đón bởi yếu tố đầu tiên của nó. |
Pokémon Snap Cards giá 8.000 USD: Những năm 1990, tựa game Pokemon Snap từng gây bão trên hệ máy Nintendo 64. Trò chơi này yêu cầu người tham gia chụp lại những bức ảnh sáng tạo về các nhân vật Pokemon. Trò chơi "hot" đến mức một bộ sưu tập những ảnh chụp bởi người chơi được in thành thẻ bài. Tấm thẻ thể hiện sự tương tác của người chơi và tựa game, độc bản, số lượng có hạn khiến nó có mức giá trên 8.000 USD. |
Trọn bộ Holofoils nguyên bản đời đầu 8.500 USD: Không cần phải nói nhiều bởi những yếu tố như "nguyên bản", "đời đầu" đã nói lên giá trị của bộ thẻ bài ba chiều về Pokemon. |
Master Key Prize giá 8.800 USD: Master Key là một thẻ giải thưởng được săn lùng ráo riết trong giới Pokemon TCG. Thẻ này chỉ được sản xuất tại Nhật Bản và phát hành rất hạn chế, chỉ có 34 tấm trên thế giới. Thẻ Master Key đã được trao cho những người chơi giành chiến thắng tại giải đấu Pokemon toàn quốc tại Nhật Bản. Tuy nhiên, nếu người chơi kết hợp tấm thẻ này với cái khác để tạo ra bộ phiên bản giới hạn, giá của nó có thể hơn 80.000 USD. |
Trọn bộ 9 thẻ Pokemon pha lê giá 9.875 USD: |
Kangaskhan giá 10.000 USD: Mức giá đắt đỏ của thẻ Kangaskhan có liên quan đến câu chuyện của nó. Thẻ được sản xuất vào năm 1998 và ra mắt tại một sự kiện TGC dành cho phụ huynh và trẻ em tại Nhật Bản. Trong đó, các nhóm phụ huynh và trẻ em đã thi đấu với nhau. Chỉ những đội giỏi nhất của giải đấu mới được mang tấm thẻ Kangaskhan về nhà. Kangaskhan là nhân vật luôn mang theo đứa con của mình. Vì vậy, việc chọn nó làm nhân vật biểu tượng rất hợp với quy mô cuộc thi. |
Tropical Mega Battle giá 10.000 USD: |
Raichu trước khi phát hành nhân vật giá 10.000 USD: |
Charizard Shadowless bản đầu tiên giá 12.000 USD: |
1995 Charizard Holofoil giá 15.000 USD: Đây là một trong những con Pokemon phổ biến nhất mọi thời đại. Tuy vậy, thẻ này không giống thẻ Pokemon truyền thống. Đây là một tác phẩm đặc biệt ra mắt năm 1995. Nó chỉ là một bức tranh khổng lồ về Charizard trên nền hình ba chiều. Đó là một thiết kế đơn giản nhưng vì số lượng quá ít nên mức giá của nó tỉ lệ thuận với độ hiếm. |
Họa sĩ vẽ truyện Pikachu giá 90.000 USD: |
Thẻ Huấn luyện viên số 1, 2, 3 vô giá:Thẻ Pokemon Trainer 1, 2 và 3 rất hiếm, đến nỗi chủ nhân của nó sẽ không bao giờ muốn bán. Vì vậy, nhiều câu lạc bộ sưu tầm không thể định giá được ba tấm thẻ này. Tuy vậy, tấm thẻ Huấn luyện viên số ba được cho là bị đánh cắp từ cuối năm 2018 khi đang trên đường đến tay chủ nhân tại Dubai. Đây là thẻ bài độc bản, được trao cho người hạng ba trong chung kết cuộc thi Super Secret Battle năm 1999 tại Nhật Bản. Chỉ có hạng ba mới được trao thẻ này vì thế nó trở thành một trong những thẻ Pokemon hiếm nhất từng tồn tại. |
Ngay trước phiên điều trần này, ông chủ Nhà trắng đã có dòng tweet chỉ trích Quốc hội Mỹ đã không làm gì để những gã khổng lồ công nghệ lộng hành nhiều năm qua. Ông cam kết sẽ dùng sắc lệnh hành pháp của tổng thống để trấn áp tình trạng này nếu Quốc hội Mỹ vẫn làm ngơ cho Big Tech.
“Nếu Quốc hội Mỹ không đem lại sự công bằng cho nhóm Big Tech, điều mà lẽ ra họ nên làm từ nhiều năm trước thì tôi sẽ tự mình làm điều đó với các sắc lệnh hành pháp. Ở Washington, người ta chỉ nói mà không làm nhiều năm rồi và người dân của đất nước chúng ta đã quá mệt mỏi vì điều đó”, trích dòng tweet của ông Trump.
Tuy nhiên, phiên điều trần lần này của Hạ viện Mỹ được cho là tập trung vào những vấn đề cạnh tranh không lành mạnh của nhóm Big Tech với các startup nhỏ, chứ không phải cách nhóm này ứng xử với phát ngôn của người dùng.
Quốc hội Mỹ có quyền bổ sung các đạo luật về chống độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh, nhưng việc thực thi luật thường phụ thuộc vào Bộ Tư pháp và Ủy ban Thương mại Liên bang. Người đứng đầu hai cơ quan này thực tế nằm dưới sự điều động của ông Trump.
Hai cơ quan đã bị chỉ trích trong nhiều thập kỷ qua bởi sự thực thi lỏng lẻo luật chống độc quyền và phê chuẩn các vụ sáp nhập lớn làm giảm sự cạnh tranh trong những ngành công nghiệp cụ thể.
Hồi cuối tháng 5, ông Trump đã ngay lập tức ký một sắc lệnh hành pháp đe dọa xử phạt các công ty mạng xã hội cấm hoặc hạn chế người dùng đưa ra quan điểm chính trị, sau khi bài đăng của ông bị Twitter đánh dấu cần kiểm duyệt thông tin.
Theo sắc lệnh, ông Trump muốn trao quyền cho các cơ quan quản lý liên bang nhằm sửa đổi Mục 230 của Đạo luật Truyền thông, cho phép các công ty mạng xã hội kiểm duyệt nội dung trên nền tảng của mình đồng thời không phải chịu trách nhiệm về nội dung mà người dùng đăng tải lên.
Đến cuối thập niên 2010s, nhóm Big Tech gồm 5 ông lớn công nghệ Mỹ là Amazon, Apple, Google, Facebook và Microsoft.
Hữu Phương (Theo Businessinsider)
Trong phiên chất vấn với Hạ nghị sĩ Pramila Jayapal, Facebook ngầm thừa nhận việc sao chép nhưng lại chối tội gây áp lực với Instagram trước khi thâu tóm công ty này.
" alt=""/>Ông Trump dọa 'xử' nhóm Big Tech nếu Quốc hội Mỹ không làm gì