您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Sắp diễn ra Tọa đàm "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
Ngoại Hạng Anh4252人已围观
简介Thời gian qua,ắpdiễnraTọađàmquotTủthuốcgiađìnhLáchắnbệnhtậtmùabãolũhọp báo sau trận đấu đất nước chú...
Thời gian qua,ắpdiễnraTọađàmquotTủthuốcgiađìnhLáchắnbệnhtậtmùabãolũhọp báo sau trận đấu đất nước chúng ta đã và đang đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng từ các thiên tai do bão gây ra.
Các cơn bão lớn liên tiếp đổ bộ gây ra lũ lụt, sạt lở đất trên diện rộng, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân, đặc biệt là tại các tỉnh miền Trung và miền Bắc.

Tình trạng ngập lụt khiến việc tiếp cận y tế gặp nhiều khó khăn (Ảnh: Mạnh Quân).
Trong điều kiện bão lũ, việc tiếp cận các dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mình một tủ thuốc đầy đủ, phù hợp để sẵn sàng ứng phó với các tình huống sức khỏe khẩn cấp tại nhà.
Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ.
Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết, giúp mỗi gia đình có thể tự chăm sóc sức khỏe một cách an toàn và hiệu quả trong mùa bão lũ, báo Dân tríphối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".
Buổi tọa đàm sẽ diễn ra vào 9h sáng thứ Hai 30/9, với 2 khách mời:
- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng,nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS.DS. Nguyễn Tuấn Dũng,nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi các câu hỏi để được chuyên gia giải đáp trong chương trình.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4: Khó cho chủ nhà
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 30/03/2025 21:55 Ý ...
阅读更多Bé Sỹ Danh Văn đã được phẫu thuật tim
Ngoại Hạng AnhTrước đó, qua thăm khám bác sĩ Khoa phẫu thuật Tim và lồng ngực - Bệnh viện Việt Đức, bé Văn mắc bệnh tim bẩm tim phức tạp cần phải phẫu thuật gấp với chi phí dự tính khoảng 30 triệu đồng. Mẹ con bé Sỹ Danh Văn thời điểm chưa được mổ tim Mặc dù thương con nhưng với hoàn cảnh của gia đình chị Hạnh, số tiền đó là vô cùng lớn. Trong lúc khó khăn nhất, phòng CTXH Bệnh viện Việt Đức và Báo VietNamNet đã cùng nhau kêu gọi giúp đỡ bé Văn có đủ chi phí phẫu thuật.
Gặp lại Danh Văn trong lần tái khám ở Hà Nội, chúng tôi vui mừng khi thấy cậu bé đi lại nhanh nhẹn, vui vẻ hoạt bát, không còn chút mệt mỏi nào so với những ngày đầu nhập viện.
Đại diện báo VietNamNet (trái) trao tiền bạn đọc ủng hộ cho 2 mẹ con Chị Cấn Thị Hồng Hạnh, mẹ bé chia sẻ: “Từ ngày cháu được phẫu thuật tim, sức khỏe đã tốt lên rất nhiều, không còn thấy kêu đau, tím tái người nữa. Gia đình tôi vô cùng biết ơn các nhà hảo tâm, các y bác sĩ đã tận tình giúp đỡ".
Qua Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã gửi ủng hộ cho Danh Văn số tiền 36.405.000 đồng, được chúng tôi trao trực tiếp cho gia đình. Mong rằng sẽ còn nhiều hoàn cảnh như bé Văn tiếp tục nhận được sự giúp đỡ của mọi người.
Phạm Bắc
Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc
Mỗi lần chứng kiến con khóc thét khi bơm tủy sống, tim chị lại đau thắt lại, sợ hãi trước một tương lai xấu sẽ xảy đến với con.
">...
阅读更多Mua pháo về nhà tự chế, nam thanh niên 27 tuổi tử vong
Ngoại Hạng AnhTrước đó, mạng xã hội xuất hiện thông tin nhiều người tại phường Quang Trung bất ngờ nghe thấy tiếng nổ rất lớn. Một số người đồn đoán có thể là do nổ bình gas hoặc nổ mìn.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
- Xavi khiến Real Madrid thêm bẽ bàng trướcBarca
- Hà Nội: Ô tô con "nát đầu" sau cú tự tông vào dải phân cách trên Vành đai 2
- Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố cách tính điểm xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4: Khó cho chủ nhà
- Dạnh sách U22 Việt Nam đấu UAE: HLV Park Hang Seo loại 5 cầu thủ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
-
Ông Nguyễn Thế Hảo, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Quý Đôn, Hà Nội cho biết, sáng nay 100% học sinh của 33 lớp đều đã quay trở lại trường đầy đủ.
Để đảm bảo giãn cách học sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT, trường đã tiến hành chia đôi học sinh mỗi lớp, đảm bảo không quá 22 em/trên lớp. Đảm bảo mỗi học sinh một bàn, sắp xếp vị trí ngồi theo hình dích dắc. Như vậy một nửa học sinh của nhà trường sẽ đi học vào thứ Hai, Tư, Sáu; nửa còn lại đi học vào thứ Ba, Năm, Bảy.
Tại Hà Nội, sáng nay 4/5, các học sinh của Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Hà Đông) đã quay trở lại trường sau 3 tháng nghỉ học vì covid-19. Trong ảnh, một học sinh quên mang theo khẩu trang khi đến trường đã ngay lập tức được giáo viên nhà trường phát và đeo giúp để đảm bảo an toàn. Sau 3 tháng nghỉ kéo dài từ Tết đến nay, khi đưa con trở lại lớp, phụ huynh không khỏi lo lắng Học sinh thực hiện chào cờ sáng thứ hai ngay trong lớp học Nhà trường bố trí học sinh ngồi giãn cách theo quy định Hiện, nhà trường đang tổ chức song song 2 hình thức dạy học trực tiếp và trực tuyến để đảm bảo giãn cách số buổi đến trường của học sinh và ngay chính trong nhà trường. Cụ thể, trường dạy học trực tiếp đối với các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học.
Với những môn chưa tổ chức đi học trực tiếp, nhà trường tiếp tục tổ chức dạy trực tuyến (gồm Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục) vào các buổi chiều trong tuần.
Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) kẻ vạch cho học sinh giữ khoảng cách để kiểm tra thân nhiệt trước khi lên lớp Các em cũng sẽ phải đeo khẩu trang trong suốt buổi học Tại Cần Thơ, học sinh lớp 8, 9 và khối lớp THPT hôm nay đi học trở lại sau thời gian dài tạm nghỉ phòng dịch Covid-19.
Ngọc Diễm (học sinh lớp 12 Trường THPT Châu Văn Liêm) chia sẻ: “Sau thời gian dài nghỉ học ở nhà, hôm nay được quay lại trường lớp gặp bạn bè, thầy cô em rất vui, háo hức. Thời gian quan em được học online, nhưng em học trực tiếp trên lớp thú vị và dễ tiếp thu kiến thức hơn. Do năm nay là cuối cấp nên em cũng hơi lo lắng, thời gian tới sẽ cố gắng hơn để có thể đậu vào ngành công nghệ thực phẩm của ĐH Cần Thơ”.
Tại Trường THPT Châu Văn Liêm, tất cả học sinh đều đeo khẩu trang từ nhà đến trường. Trước khi vào lớp học các em học sinh được thầy cô đo thân nhiệt.
Ban giám hiệu nhà trường cho biết, để chuẩn bị đón học sinh, trường đã vệ sinh, khử trùng trường, lớp… Trường không tổ chức chia lớp. Trong tuần đầu tiên, thầy cô sẽ ôn tập, củng cố lại kiến thức cho học sinh cũng như kiểm tra sức khoẻ, hướng dẫn các em tự bảo vệ mình trong và ngoài nhà trường. Học sinh Đà Nẵng cũng đã trở lại trường trong sáng ngày 4/5.
Học sinh Đà Nẵng trở lại trường. Toàn bộ học sinh lớp 12 của Trường THPT Việt Đức (Hà Nội) quay trở lại trường trong buổi sáng nay.
Cô Nguyễn Bội Quỳnh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, để đảm bảo an toàn, Trường THPT Việt Đức ưu tiên khổi 12 học buổi sáng, chia đôi các lớp để phù hợp với yêu cầu giãn cách. Các lớp khối 10 sẽ học tại trường vào buổi chiều ngày thứ 2,4,6; học sinh khối 11 sẽ học tại trường vào chiều thứ 3,5,7. Những ngày còn lại các em sẽ học trực tuyến tại nhà. Nhà trường cũng đã chuẩn bị 32 phòng học cho 16 khối lớp.
Trong các lớp học, chỗ ngồi cũng được đánh theo sơ đồ dích dắc đối với bàn 2 chỗ và bàn 3 chỗ. Các lớp cũng được xếp lịch lệch ca nhau. Một số lớp bắt đầu từ tiết 1, nhưng một số lớp sẽ bắt đầu từ tiết 2 để đảm bảo khi vào trường hay kết thúc giờ học sẽ không có quá nhiều học sinh tập trung một lúc.
“Giáo viên và học sinh đã nghỉ gần 3 tháng nên chúng tôi rất mong chờ ngày hôm nay để đón các em quay trở lại trường. Nhưng vui mừng và mong chờ bao nhiêu, chúng tôi lại thấy lo lắng bấy nhiêu, làm sao cho để đảm bảo an toàn cho các em học sinh. Đây cũng là lần đầu tiên trong cuộc đời đi dạy của mình chúng tôi có kỳ nghỉ dài như vậy”, cô Quỳnh cho biết.
Trước khi lên lớp bắt đầu buổi học, các em phải rửa sạch tay Học sinh đeo khẩu trang trong suốt buổi học Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn khi trở lại trường Vũ Quốc Đạt, học sinh lớp 12D4, Trường THPT Việt Đức chia sẻ: “Trong ngày đầu tiên trở lại trường, em cũng cảm thấy đôi chút ngại ngùng khi đến lớp. Tuy nhiên, khi được gặp lại các bạn đông vui khiến em nhớ lại quãng thời gian trước kỳ nghỉ dịch và cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn. Em cũng cảm thấy khá lo lắng cho kỳ thi THPT sắp tới vì nghỉ học dài khiến tâm lý của em có chút “chững” lại, trong khi trường em muốn thi lại có sự thay đổi về quy chế. Do đó, ngày đầu quay trở lại học tập, em tự đặt cho mình quyết tâm phải sớm quay trở lại nhịp học tập vốn có, dồn hết tâm sức cho mục tiêu đỗ đại học trước mắt”.
Hơn 30.000 học sinh Quảng Ngãi từ mầm non đến THPT đã đi học trở lại.
Cô Từ Thị Thu Ba, phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tịnh Ấn Tây cho biết: Học sinh sáng nay đến trường khá đầy đủ với tâm lý vui vẻ. Những lớp có học sinh đông nhà trường mới thực hiện tách lớp làm đôi.
Tại điểm Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo, phụ huynh đưa học sinh đến trường từ sớm. Thầy, cô giáo tại đây hướng dẫn cho học sinh rửa tay sát khuẩn tại máy tự động và đo thân nhiệt cho học sinh.
Tại Trường THCS Trương Quang Trọng thực hiện rửa tay sát khuẩn cho học sinh khi vào cổng. Hai thầy giáo đo thân nhiệt cho học sinh và thầy, cô giáo trước khi vào lớp...
Phụ huynh đưa con tới trường sau 3 tháng nghỉ học Trường Tiểu học số 1 Trương Quang Trọng tổ chức 2 giáo viên và bảo vệ yêu cầu phụ huynh đeo khẩu trang cho học sinh trước khi vào trường.
Ông Đỗ Văn Phu, giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, thực hiện quy định của Bộ GD-ĐT về giãn cách học sinh phòng chống dịch Covid – 19, Sở đã phổ biến cho các trường không tổ chức chào cờ đầu tuần.
Nhiều trường trên địa bàn TP Quảng Ngãi không tổ chức chào cờ mà cho học sinh vào lớp ngay.
Học sinh tiểu học và mầm non của Thanh Hóa cũng đã đi học trở lại. Các em rất hào hứng đến trường sau những ngày nghỉ dài.
Để đảm bảo tốt công tác phòng chống dịch Covid-19, các trường đã thực hiện nghiêm các chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và ngành y. Cô Vũ Thu Thủy, Hiệu trưởng trường Mầm non Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), cho biết nhà trường đã thực hiện tốt các công tác chuẩn bị. Đặc biệt, nhà trường còn vẽ các hình tròn khoảng cách 2m để các em đến trường xếp hàng đo thân nhiệt, đồng thời có hướng dẫn khoảng cách khi vào lớp. Khoảng 170.000 học sinh lớp 9 và lớp 12 ở TP.HCM trở lại trường. Cùng với đó là các trường cao đẳng, trung cấp và đại học trên địa bàn cũng bắt đầu cho sinh viên đi học trở lại.
Học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn kiểm tra thân nhiệt trước khi vào lớp Mỗi học sinh được phát miễn phí 9 khẩu trang khử khuẩn. Trong ngày 4/5, các trường không tổ chức học tập mà chỉ kiểm tra tình trạng sức khỏe, khai báo y tế, tập huấn, hướng dẫn học sinh các biện pháp tự phòng ngừa và phòng chống dịch bệnh. Học sinh Trường THPT Nguyễn Du vui mừng gặp lại bạn sau thời gian xa cách Tại Quảng Nam, hơn 344.000 học sinh các cấp học trong toàn tỉnh, cùng hàng nghìn sinh viên, học viên các trường ĐH, CĐ… trên địa bàn tỉnh đi học trở lại.
Thầy Phạm Văn Diệu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (TP Tam Kỳ) cho hay, nhà trường tổ chức cho thân nhiệt cho học sinh, giáo viên trước khi vào trường. Ngoài ra, nhà trường chuẩn bị nguồn nước, xà phòng rửa tay, nước sát khuẩn tại các cổng ra vào, ở các lớp học cho giáo viên và học sinh.
“Nhà trường thực hiện giãn cách tối đa nhất có thể, bố trí ghế ngồi học trên lớp cũng đảm bảo khoảng cách. Việc chào cờ đầu tuần thực hiện tại lớp chứ không tập trung toàn trường”, thầy Diệu thông tin.
Cũng theo thầy Diệu, nhà trường tổ chức dạy học buổi sáng rồi cho học sinh trở về nhà. Thay vì phải dạy học cả ngày, học sinh ở lại trường như trước kia.
Sáng nay, hơn 344.000 học sinh các cấp học trong toàn tỉnh Quảng Nam đi học trở lại Trong khi đó, thầy Phan Văn Chương, Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm cho hay, trong sáng nay, nhà trường bố trí 5 máy đo thân nhiệt để kiểm tra thân nhiệt tất cả học sinh.
Tại các lớp học, bàn ghế được sắp xếp đảm bảo học sinh giữ khoảng cách 1m; chuẩn bị nguồn nước, xà phòng rửa tay, nước sát khuẩn cho giáo viên và học sinh.
“Sáng nay, nhà trường không tổ chức chào cờ. Giáo viên chủ nhiệm của các lớp tổ chức trao đổi các cách phòng tránh Covid-19, phổ biến lịch học cho học sinh”, thầy Chương cho hay.
Bên cạnh đó, giáo viên các lớp ưu tiên luyện tập, ôn bài có thể hướng dẫn học sinh tự học ở nhà bằng nhiều hình thức như trực tuyến, giao bài qua Zalo, Facebook, email, phiếu bài tập...
Các lớp học ở Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm được kê lại bàn ghế để giữ khoảng cách cho học sinh Sáng nay, hơn 523.000 học sinh các trường mầm non và tiểu học của Nghệ An đi học trở lại. Để đảm bảo an toàn, các trường học đã khử khuẩn, thực hiện giãn cách và xây dựng nội quy phòng chống dịch.
Thầy Lê Đình Nho – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nghi Đức (TP Vinh) cho biết, trong 2 ngày cuối tuần, các thầy cô giáo đã vệ sinh, tẩy trùng trường lớp, bố trí nước sát khuẩn, xà phòng tại các hành lang để học sinh rửa tay.
Ngoài ra, nhà trường cũng kê thêm bàn ghế trong lớp học để học sinh ngồi cách nhau 1m. Học sinh đi học được chia làm 2 ca sáng, chiều; lớp cách lớp nhằm đảm bảo giãn cách.
Giáo viên Trường Tiểu học Hồng Sơn (TP Vinh) kê thêm bàn ghế cho học sinh, đảm bảo giãn cách 1m. Học sinh cũng thực hiện đeo khẩu trang trong suốt giờ học Để đảm bảo an toàn, sáng nay, nhà trường không tổ chức chào cờ đầu tuần như mọi khi. Thay vào đó, cô giáo sẽ dành 15 phút hướng dẫn học sinh đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn đúng cách trước khi vào học và sau giờ ra chơi.
Trong quá trình học tập, nếu học sinh, giáo viên nào có biểu hiện sốt, ho, khó thở thì phải thông tin ngay cho nhà trường, đồng thời đến cơ sở y tế để thăm khám.
Thầy Nho khuyến cáo các phụ huynh nên chuận bị khẩu trang, bình nước và lọ dung dịch sát khuẩn để con mang đến trường. Đưa đón con đúng giờ, đậu xe cách cổng trường 10 mét và không vào trường khi không có việc cần thiết.
Học sinh Trường Mầm non Hồng Sơn ngồi cách xa nhau, đeo khẩu trang trong lớp học Theo kế hoạch, các trường học ở Nghệ An sẽ hoàn thành thời gian học vào 3/7. Từ đó đến ngày 15/7 sẽ học tiếp các nội dung chưa hoàn thành (nếu có), đồng thời ôn tập, hệ thống kiến thức đã học từ đầu năm.
Các trường sẽ phối hợp với phụ huynh, học sinh áp dụng các hình thức dạy học khác như giao phiếu bài tập, trao đổi nhóm Zalo, Facebook, dạy học trực tuyến... một số nội dung bài học, môn học chưa hoàn thành trên lớp khi cần thiết.
Lê Huyền - Thúy Nga - Hoài Thanh - Thanh Hùng - Lê Dương - Thanh Vạn - Lê Bằng - Duy Tuấn
Lần đầu tiên thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5
"Hôm nay là ngày đặc biệt với giáo viên chúng tôi. Mọi năm, thời gian này là tâm trạng chia xa, năm nay lại là đón chờ".
" alt="Học sinh đi học lại sau kỳ nghỉ phòng dịch covid">Học sinh đi học lại sau kỳ nghỉ phòng dịch covid
-
- Ngoại trừ một số ít quán ăn sang trọng, còn lại đa phần là các quán ăn đường phố, người Hà Nội buộc phải chấp nhận thực tế rằng “Mình đang ăn bẩn”.
TIN BÀI KHÁC:
Vợ lẽ không được quyền thừa kế?
Nhà nghỉ bi hài ký…
Gã trai quê thành đại gia nhờ…nhà nghỉ
Ai có trách nhiệm nuôi bà ngoại?
“Cò mồi” bao vây làng gốm Bát Tràng
Người yêu ở xa, người lạ thì ở gần…
Có 5 con nhưng chỉ di chúc tài sản cho vợ bé
Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo “cầm cố giấy tờ ô tô”
Trùng tên gây xích mích trong nhà
Nỗi lo thất nghiệp
" alt="Ăn quán, người Hà Nội buộc phải…ăn bẩn">Ăn quán, người Hà Nội buộc phải…ăn bẩn
-
Sau khi đổi sân, phía nước chủ nhà Indonesia tiếp tục thông báo sẽ đổi giờ trận đấu giữa đội tuyển nước này và tuyển Việt Nam, trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á. Cụ thể, tuyển Việt Nam sẽ gặp Indonesia lúc 18h30, tức sớm hơn 1 tiếng so với lịch thi đấu cũ. Việc đổi giờ thi đấu khiến không chỉ thầy trò HLV Park Hang Seo phải thay đổi kế hoạch chuẩn bị cho trận đấu, mà còn khiến Đài truyền hình Việt Nam - đơn vị mua được bản quyền truyền hình trận đấu này, cũng phải điều chỉnh lại các kế hoạch.
Tuyển Việt Nam điều chỉnh lại kế hoạch khi phía Indonesia đổi cả sân tập và giờ thi đấu Trước đó, theo lịch ban đầu, trận đấu giữa tuyển Indonesia và tuyển Việt Nam diễn ra lúc 19h30 ngày 15/10 trên sân vận động Bung Karno, Jakarta (Indonesia). Tuy nhiên do lo ngại vấn đề an ninh, Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) đã chuyển địa điểm trận đấu tới sân Kapten I Wayan Dipta (Bali).
Việc đổi sân đã khiến phía Việt Nam phải thay đổi kế hoạch di chuyển, tìm khách sạn. Mới đây, Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho biết Indonesia phải chịu mọi trách nhiệm về thiệt hại của đội khách.
Tuy nhiên, việc không phải thi đấu tại chảo lửa Bung Karno với sức chứa gần 100 nghìn chỗ ngồi cũng giúp Quang Hải và các đồng đội đỡ chịu sức ép khủng khiếp của hàng vạn khán giả nước chủ nhà.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
Đại Nam
" alt="Indonesia bất ngờ thay đổi giờ thi đấu trận tiếp tuyển Việt Nam ở Bali">Indonesia bất ngờ thay đổi giờ thi đấu trận tiếp tuyển Việt Nam ở Bali
-
Nhận định, soi kèo Mafra vs Felgueiras, 02h15 ngày 1/4: Chia điểm
-
Số phận trớ trêu đã đẩy mẹ con bé Nguyễn Minh Ngọc đến cảnh cùng cực. Tiền chữa bệnh cho bé ngày một nhiều, trong khi mẹ không làm gì ra tiền. Cuộc sống hôn nhân không được như ý, chị Dung chủ động cắt liên lạc với chồng vì không muốn “khẩu chiến”. Chị đã quá đau lòng khi cô con gái bị bệnh nên không muốn thêm phiền phức. Một mình chị chăm sóc và nuôi dưỡng con.
Bạn đọc chia sẻ với bé Nguyễn Minh Ngọc Căn bệnh của bé Nguyễn Minh Ngọc quá khắc nghiệt, để duy trì được mạng sống cho bé không hề dễ dàng. Đối với chị Dung lại càng khó khăn hơn gấp bội vì một thân một mình phải lo tất cả.
Chị Dung vẫn còn nhớ như in cái khoảnh khắc kinh hoàng khi nghe bác sĩ thông báo cô con gái bị bệnh ung thư máu. Chị cứ lặp đi lặp lại câu hỏi với chính bản thân mình, sao bé thế đã bị, nhưng rồi chị cũng không thể tự trả lời được. Bác sĩ cũng chỉ cho biết có thể do nhiều nguyên nhân.
Đại diện Báo VietNamNet (bên trái) trao tiền ủng hộ cho mẹ con bé Ngọc. Chị đã tìm mọi cách tốt nhất để con gái chữa bệnh và hy vọng con sẽ khỏe lại. Tuy nhiên, đây là căn bệnh cần thời gian điều trị lâu dài và tốn kém. Chị Dũng đã mắc nợ khá nhiều và nguy cơ cô con gái phải dừng chữa bệnh trong một sớm một chiều.
Lúc chị Dung khó khăn nhất, bạn đọc Báo VietNamNet đã ở bên cạnh để sẻ chia. Bài báo Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc được đăng tải có nhiều tấm lòng vàng cũng chung tay giúp đỡ. Có người thì đến trực tiếp để trao cho bé, một số bạn đọc gửi ủng hộ thông qua Báo VietNamNet số tiền là 14.005.000đ. Số tiền này chúng tôi đã chuyển đến chị Dung để chữa bệnh cho con.
Nhận được những tấm lòng bạn đọc chia sẻ cho bé chị Dung trải lòng: “Mẹ con em như chết đuối vớ được cọc. Trong lúc em đang bế tắc không biết làm thế nào để có tiền chữa bệnh cho con thì nhiều người đã giúp đỡ. Mẹ con em chỉ mong sao có tiền điều trị cho bé nhìn con đau đớn tội nghiệp lắm. Nếu không có sự chia sẻ này, mẹ con em không biết phải tính sao nữa. Nhờ Báo VietNamNet gửi đến bạn đọc lời cảm ơn của mẹ con em”.
Đức Toàn
Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc
Mỗi lần chứng kiến con khóc thét khi bơm tủy sống, tim chị lại đau thắt lại, sợ hãi trước một tương lai xấu sẽ xảy đến với con.
" alt="Cô bé kiên cường chống chọi ung thư">Cô bé kiên cường chống chọi ung thư