Nga yêu cầu Google chặn nội dung đe dọa công dân Nga trên YouTube
Biểu tượng YouTube trên một màn hình máy tính. (Ảnh: AFP/TTXVN) Ngày 18/3,êucầuGooglechặnnộidungđedọacôngdânNgatrêhiệp hội thể thao roma cơ quan quản lý truyền thông Nga Roskomnadzor cho biết đã yêu cầu công ty Google thuộc Tập đoàn công nghệ Alphabet Inc ngừng phát tán các nội dung được xem là các mối đe dọa đối với công dân Nga trên nền tảng chia sẻ video YouTube. Theo Roskomnadzor, các quảng cáo trên nền tảng này đang kêu gọi đình chỉ hệ thống thông tin liên lạc của Nga và mạng lưới đường sắt của Belarus. Cơ quan này nhấn mạnh các hành động này đang đe dọa tới tính mạng và sức khỏe của người dân Nga. Do đó, Roskomnadzor kiên quyết phản đối các chiến dịch truyền thông như vậy, đồng thời yêu cầu "Google ngừng việc phát tán các video có nội dung chống phá Nga càng sớm càng tốt." Hiện Google chưa đưa ra bình luận nào về vụ việc trên. (Theo Vietnam+) Mykhailo Fedorov, Phó Thủ tướng Ukraine, đã biến công nghệ, tiền mã hóa và mạng xã hội thành những vũ khí chiến đấu thời hiện đại.Người ‘bao vây’ Nga bằng mạng xã hội và công nghệ
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
-
Theo Ilyo News, những người hàng xóm ở cạnh nhà của cặp đôi cho biết cả hai dường như đã không ở cùng nhà từ nhiều tháng trước. Mọi người không hề thấy bóng dáng của Song Joong Ki lẫn Song Hye Kyo từ rất lâu. Họ cũng cho biết thêm không thấy bất cứ một bao rác nào từ căn nhà sang trọng được cặp đôi mua sau lễ cưới thế kỷ hoành tráng.
Cặp đôi Song - Song đã mua một căn biệt thự siêu sang ở Itaewon để chuẩn bị cho cuộc sống hạnh phúc, tuy nhiên giờ đây căn nhà này đã bị bỏ trống suốt thời gian dài sau khi họ có quyết định rời xa nhau. "Chúng tôi thường đi đổ rác ở khu phố này, nhưng không thấy rác được bỏ ra ngoài cổng nhà của Song Joong Ki và Song Hye Kyo từ lâu rồi", người hàng xóm chia sẻ với phóng viên.
Trước khi kết hôn với Song Hye Kyo, Song Joong Ki đã mua một ngôi nhà sang trọng ngay cạnh nhà của Bi Rain và Kim Tae Hee. Được biết ngôi nhà rộng 602 mét vuông, có 2 tầng chính và 1 tầng hầm, trị giá 8,7 triệu USD nằm trong khu Itaewon của Seoul.
Đây là khu vực được coi là nơi ở của giới thượng lưu xứ Hàn, có rất nhiều sao Hàn đang sinh sống tại đây.
T thông tin Song Joong Ki đã đệ đơn ly hôn Song Hye Kyo ngày 26/6 đã khiến cả làng giải trí châu Á vô cùng bất ngờ.
Về phía Song Hye Kyo, theo Newsen, nữ diễn viên cũng vừa chính thức lên tiếng xác nhận vụ ly hôn với báo chí. Trong chia sẻ chính thức của mình, Song Hye Kyo cho biết lý do ly hôn là bởi vì cả hai có sự khác biệt trong tính cách và không thể vượt qua để hòa hợp.
Cuộc tình đẹp của Song Joong Ki và Song Hye Kyo kết thúc sau 2 năm khiến nhiều người tiếc nuối. Nữ diễn viên cũng không nêu cụ thể và chi tiết vì đây là cuộc sống riêng của hai người. Cô cũng bày tỏ mong muốn mọi người không bình luận hoặc suy đoán về vấn đề vụ ly hôn của mình.
T.N
Hôn nhân ngọt ngào của Song Joong Ki và Song Hye Kyo trước khi ly dị
Trước khi thông báo về việc ly hôn khiến người hâm mộ choáng váng, 'cặp đôi vàng' Song Joong Ki - Song Hye Kyo đã từng có những khoảnh khắc tình yêu ngọt ngào, lãng mạn khiến ai nhìn vào cũng cảm thấy ngưỡng mộ.
" alt="Song Hye Kyo và Song Joong Ki đã ly thân từ nhiều tháng trước">Song Hye Kyo và Song Joong Ki đã ly thân từ nhiều tháng trước
-
- Nỗi lo thường trực của không ít phụ huynh mỗi dịp đầu năm học mới chính là các khoản phải đóng góp11 khoản tự nguyện: Bé đi khai giảng cũng phải đóng tiền" alt="Bé mầm non nộp tiền trường 6 triệu, góp 2 tỷ xây nhà vệ sinh thông minh"> Bé mầm non nộp tiền trường 6 triệu, góp 2 tỷ xây nhà vệ sinh thông minh
-
Chuyên gia Emma Jenner (ảnh: examiner.com)
1. Các bậc cha mẹ sợ chính những đứa trẻ của họ.
Tôi đã làm một thử nghiệm có thể hiểu nôm na là “thử nghiệm với ly sữa”. Tôi sẽ quan sát các bậc cha mẹ khi họ đưa cho những đứa trẻ một ly sữa vào mỗi sáng. Và khi đứa trẻ nói: “Con muốn uống sữa trong chiếc ly màu hồng chứ không phải cái màu xanh này” kể cả khi bố mẹ chúng đã rót sẵn sữa ra chiếc ly màu xanh thì họ sẽ phản ứng như thế nào?
Kết quả là đa số những bà mẹ đều có khuôn mặt trắng bệch và gần như ngay lập tức đổ sữa sang cốc màu hồng trước khi lũ trẻ nổi giận hay ăn vạ. Đây thật sự là một cách xử sự sai lầm. Các bậc phụ huynh, các bạn đang sợ điều gì vậy? Bạn mới là người có quyền và đứa trẻ mới là người phải sợ bạn.
Hãy cứ để đứa trẻ tức giận, bạn có thể ra ngoài và không phải nghe tiếng la hét của chúng nữa. Các bậc cha mẹ đừng tự tạo thêm việc cho mình chỉ để làm hài lòng lũ trẻ. Quan trọng là trên thực tế, nếu bạn cứ tiếp tục chiều “hư” đưa trẻ như vậy thì sau này chúng sẽ tiếp tục la khóc hay ăn vạ để khiến bạn thỏa hiệp.
2. Coi trẻ con chỉ là trẻ con
Khi đứa trẻ mắc lỗi, dù là đang ở nhà hay nơi công cộng, các bậc cha mẹ thường “chép miệng” bỏ qua: “Ôi, trẻ con mà!”. Nhưng tôi chắc rằng bạn vừa mắc sai lầm một lần nữa. Tôi cho rằng những đứa trẻ có khả năng làm được nhiều việc hơn cả mong đợi của cha mẹ.
Trẻ em vẫn có thể xử sự một cách đúng mực, tôn trọng người lớn, tự làm việc nhà hay kiềm chế cảm xúc của bản thân. Phụ huynh đừng nghĩ rằng mọt đứa trẻ không thể ngồi yên một chỗ trong suốt bữa tối tại nhà hàng, cũng đừng nghĩ một đứa trẻ thì không thể tự lau bàn mà không để bạn phải nhắc nhở.
Lý do duy nhất khiến trẻ em không làm những việc đó là vì người lớn không dạy trẻ cách tự làm hay đơn giản nghĩ rằng chúng còn quá nhỏ để làm những việc như vậy. Người lớn hãy nâng cao những yêu cầu ở trẻ và chúng sẽ có cơ hội để trưởng thành hơn.
3. Không có sự quan tâm của xã hội
Trước đây, chúng ta đã quen với việc để thầy cô giáo, người lái xe bus, nhân viên bán hàng hay những phụ huynh khác có thể dạy dỗ một đứa trẻ hư khi không có cha mẹ chúng ở đó. Tất cả mọi người đều có thể làm việc đó để có thể dạy dỗ những đứa trẻ nên người. Khi đó, sự giúp đỡ của cộng đồng là rất quan trọng.
Nhưng bây giờ người lớn đã thờ ơ với việc này rất nhiều. Họ sợ nếu họ ‘lên tiếng’ để giáo dục đứa trẻ thì bố mẹ của chúng sẽ nổi giận. Nhiều bậc cha mẹ thời nay luôn muốn con mình xuất hiện thật hoàn hảo trước mắt mọi người, vì thế họ thường không chấp nhận những nhận xét tiêu cực của người khác về con mình. Phụ huynh sẽ nổi giận và đến gặp giáo viên hơn là phạt con của họ khi nhận được nhưng phản ánh rằng con mình bướng bỉnh hay hư đốn.
Một điều đáng ngại hơn là các bậc cha mẹ thời nay thường hay đánh giá lẫn nhau. Khi một đứa trẻ nổi giận hay giở ‘chiêu’ ăn vạ, mọi con mắt của người xung quanh sẽ đổ dồn về phía cha mẹ để chê bai hay vì phải thông cảm với họ rằng: “Cô ấy đang dạy con một cách đúng đắn.”
Cuốn sách "Keep calm and Parent on" của Emma Jenner
4. Để trẻ quá phụ thuộc vào công nghệ
Tôi nghĩ thật tuyệt vời khi mọi người giờ đây có đầy đủ các loại thiết bị điện tử để giải trí trong suốt một chuyến bay dài hay những giờ phút chờ đợi trước cửa phòng khám. Cũng thật tiện lợi khi ai cũng có thể hâm nóng đồ ăn chỉ bằng một cái nhấn nút lò vi sóng hay ngồi một chỗ và đặt mua hàng trực tuyến… Các bậc cha mẹ ngày nay vô cùng bận rộn và nên có nhiều thiết bị để giúp họ giải quyết mọi việc dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, các thiết bị cũng có thể là sự tuột dốc trong việc giáo dục con trẻ. Bạn thấy thật may khi một bộ phim hoạt hình có thể khiến những đứa trẻ ngồi yên lặng trong suốt chuyến bay nhưng cũng đừng dựa dẫm vào chúng khi bạn đi ăn ở nhà hàng.
Trẻ em cần học được tính kiến nhẫn. Trẻ em cũng cần phải học được cách để tự chơi mà không phụ thuộc vào các thiết bị điện tử. Chúng cũng phải được dạy rằng không phải tất cả các món ăn đều sẵn sàng để phục vụ trong chỉ chưa đầy 3 phút mà chúng cần phải học cách chế biến nó.
Những đứa trẻ ngay từ khi còn nhỏ cần học được cách tự kiềm chế bản thân khi giận dữ thay vì ‘ăn vạ’ cha mẹ để được dỗ dành. Trẻ đang tập đi thì cần phải học cách tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã thay vì cứ la khóc rồi chờ bố mẹ đỡ dậy. Chính các bậc cha mẹ cũng phải giữ bình tĩnh và kiên nhẫn khi dạy trẻ.
5. Chiều theo ý muốn của trẻ quá mức cần thiết
Cha mẹ phải đặt việc quan tâm chăm sóc con cái lên hàng đầu, đây là lẽ đương nhiên. Điển hình là việc cho trẻ ăn uống hay mặc quần áo cho trẻ theo một thời gian biểu hợp lý trong ngày. Tuy nhiên, cha mẹ ngày nay đã và đang làm nghiêm trọng hóa việc này và quá hạ thấp nhu cầu và sức khỏe của bản thân.
Tôi thường thấy những bà mẹ liên tục thức dậy lúc nửa đêm để đáp ứng những đòi hỏi bất chợt của con mình, hay thấy người bố tất tả chạy khắp vườn thú để mua nước cho cô con gái vì bé thấy khát.
Điều tôi muốn nói ở đây đó là sẽ không có gì là sai khi người bố nói “Con hãy chờ đến khi chúng ta tới quầy nước phía trước và bố sẽ mua cho con nhé!”. Cũng không có gì là sai khi thỉnh thoảng chúng ta nói “Không!” và yêu cầu trẻ tự chơi trong vài phút vì bạn có việc phải làm.
***
Tôi lo sợ rằng nếu cha mẹ không sửa chữa 5 sai lầm này của mình thì con em của họ lớn lên sẽ trở thành một người ích kỷ, thiếu kiên nhẫn và bất lịch sự. Đó không phải lỗi của chúng mà là lỗi của những bậc cha mẹ.
Hãy tin tưởng ở những đứa trẻ của bạn nhiều hơn và bạn sẽ thấy chúng có thể làm được nhiều việc hơn là bạn vẫn tưởng.
Hãy bớt đáp ứng những đòi hỏi vô lý của trẻ chỉ để chúng không la khóc hay ăn vạ. Hãy chuẩn bị cho trẻ một hành trang vững chắc để có thể thành công trong thế giới thực chứ đừng mãi đứng ra bao bọc, che chắn cho chúng.
- Thu Phương(Theo Huffington Post)
5 sai lầm các bậc cha mẹ cần sửa
-
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
-
Trong chương trình Đối thoại chính sách của Đài Truyền hình Việt Nam phát sóng ngày 13/8, nhóm Đối thoại giáo dụcđã đề cập tới các vấn đề nóng của giáo dục hiện nay: kỳ thi quốc gia, thị trường giáo dục, tạo nguồn nhân lực.
Buổi đối thoại diễn ra với sự dẫn dắt của biên tập viên Quang Minh và 3 khách mời. Dưới đây là thảo luận về "thị trường giáo dục".
Biên tập viên Quang Minh:Xin hỏi ông Ngô Bảo Châu là từ câu chuyện dừng 207 ngành học tại các trường đại học, nó để lộ những vấn đề gì, khiếm khuyết gì của các trường đại học hiện nay?
GS Ngô Bảo Châu:Về vấn đề này, trong nhóm chúng tôi đã có thảo luận và có nhiều ý kiến khác nhau.
Theo ý kiến cá nhân,, tôi khá ủng hộ việc dẹp bớt những khóa đào tạo kém chất lượng, một số khóa đào tạo không đủ giáo viên cơ hữu, hay tôi đặc biệt lưu ý những khóa đào tạo từ xa. Khi mà thay vì học cả học kỳ, sinh viên chỉ học 1 tuần hoặc vài ngày. Những khóa học từ xa có rất nhiều tiêu cực khác, kể cả trong lối sống của giáo viên.
Về vấn đề này tôi nghĩ là, tuy rằng nó đi ngược với nguyên tắc của thị trường nhưng cần phải quản lý chặt và mạnh dạn dẹp bớt những hình thức đào tạo như vậy.
Việc này đòi hỏi một sự dũng cảm nhất định vì khi làm như vậy thì hiển nhiên là cơ quan quản lý đánh vào nồi cơm của một số giáo viên, giảng viên. Nhưng theo ý kiến cá nhân của tôi thì nên làm và cần làm.
BTV Quang Minh: Như vậy, ý kiến của ông là đây là một thị trường đặc thù và cần sự quản lý chặt của cơ quan Nhà nước?
GS Ngô Bảo Châu:Ý kiến chung của tôi thì vẫn tin rằng về lâu về dài thì cái làm thay đổi cục diện giáo dục vẫn là sự tự chủ của các trường đại học và cạnh tranh, làm nên sức mạnh của từng trường một. Nhưng tôi cũng nghĩ rằng vẫn phải thường xuyên kiểm tra về mặt chất lượng.
BTV Quang Minh:Xin mời ý kiến thêm của anh Ngọc Anh. Thực ra, ông Ngô Bảo Châu cũng đã đặt ra một vấn đề đang gây tranh cãi về mặt dư luận là có nên coi giáo dục là một thị trường hay không? Hay là một lĩnh vực rất đặc thù, cần sự quản lý chặt của cơ quan Nhà nước? Bởi vì hiện nay chúng ta đang động chạm đến vấn đề con người.
PGS Trần Ngọc Anh:Tôi là người nghiên cứu kinh tế. Quan điểm của tôi là giáo dục đại học thực sự là một thị trường và nó có thể hoạt động tốt, ít cần sự can thiệp của Nhà nước, Chính phủ.
PGS Trần Ngọc Anh Nếu anh hỏi tôi về bệnh viện thì tôi sẽ nói không phải. Y tế là lĩnh vực mà bệnh nhân khi đến họ khó có thể biết chất lượng khám như thế nào, cái máy đó, thuốc đó có chữa được cho họ không.
Nếu anh hỏi tôi về giáo dục phổ thông thì tôi cũng nói đó không phải do thị trường quyết định.
Nhưng tôi nghĩ rằng giáo dục đại học là nơi mà người tiêu dùng biết khá tốt về chất lượng giáo dục, nên ở đó không có vấn đề hạn chế thông tin nhiều như hai lĩnh vực trước tôi nêu.
Theo tôi thì nên mở rộng vai trò thị trường. Một trong những điều mà tôi nghĩ chúng ta có thể làm để bật phá được giáo dục đại học của mình là nên để cho thị trường tham gia một cách mạnh mẽ hơn.
BTV Quang Minh: Nhưng liệu có là mạo hiểm hay không khi mà một quyết định sai của người học sẽ dẫn đến 4 hoặc 5 năm và ảnh hưởng đến tương lai của chất lượng nguồn nhân lực?
PGS Trần Ngọc Anh: Chính xác.
Vai trò của Nhà nước không phải là xông ra để cung cấp dịch vụ này.
Vai trò của Nhà nước không phải là chặn các giấy phép để cho họ không được mở ra để tăng sự cạnh tranh.
Vai trò của Nhà nước là có những quy định đúng, và các trường như vừa nêu trong phóng sự vừa rồi không đạt tiêu chuẩn thì đóng cửa. Tôi hoàn toàn đồng ý.
Vai trò quan trọng hơn của Nhà nước là cung cấp thông tin cho người đi học để họ biết trường đó chất lượng như thế, trình độ giáo viên như thế, cơ sở vật chất như thế. Phải có một chỗ để công bố thông tin này để người đi học lựa chọn tốt nhất. Tuy nhiên, mình phải rất cẩn thận trong việc hạn chế sự cạnh tranh. Theo quan điểm của tôi là như vậy.
Tại phiên "Đối thoại giáo dục" diễn ra ngày 31/7 ở TP.HCM, khi trình bày quan điểm của mình, dẫn lập luận của nhà kinh tế học nổi tiếng Adam Smith, PGS Trần Ngọc Anh phát biểu: "Chúng ta có một trường học tốt không phải nhờ vào lòng tốt của ông hiệu trưởng, các thầy cô giáo đấy là một phần mà chính là sự ích kỉ của họ. Tức là họ muốn để cho sự thành công của họ và thành công ấy gắn với chất lượng giáo dục mới đưa trường đó đi lên và đó chính là cơ chế thị trường trong giáo dục".
BTV Quang Minh:GS Ngô Bảo Châu có bình luận gì thêm không vì tôi sợ rằng trong một cơ chế thị trường chưa thực sự hoàn hảo như ở Việt Nam thì mọi thông tin như đề xuất mà anh Ngọc Anh nói đều có thể bị làm méo mó ở một công đoạn nào đó?
GS Ngô Bảo Châu:Tôi cũng nghĩ là xã hội Việt Nam còn rất xa với một cơ chế tự chủ hoàn hảo, đặc biệt là tâm lý sính bằng cấp hay sự thăng tiến trong cơ quan Nhà nước, phụ thuộc rất nhiều vào bằng cấp. Bằng cấp có thực chất hay không người ta ít đặt câu hỏi, mà người ta hay đặt câu hỏi là anh có bằng hay không.
Khi có sự méo mó về mặt thị trường như vậy thì sẽ kéo theo sự méo mó trong đào tạo. Người ta sẵn sàng trả tiền để theo học những khóa học mà người ta biết là chất lượng không tốt, miễn là có cái bằng.
Vì thế nên là theo tôi nghĩ cơ quan quản lý vẫn nên có trách nhiệm can thiệp vào sự méo mó của thị trường.
BTV Quang Minh: Đó là một đặc thù rất Việt Nam và không có ở nơi khác?
GS Ngô Bảo Châu:Có lẽ là ở những nước kém phát triển như Việt Nam
PGS Ngọc Anh:Tôi muốn tranh luận với anh Châu một chút.
Quan điểm của tôi khi muốn cải cách giáo dục là mở bung ra. Tôi đang nói đến phương án ít can thiệp. Tất cả nhảy vào kinh doanh giáo dục lợi nhuận, phi lợi nhuận… Có hàng trăm trường đại học vào cạnh tranh, họ có thể đưa ra các sản phẩm tốt hay xấu.
Một thời gian sau, sẽ có một nhóm các trường đại học tập trung vào chất lượng, họ đi vào nhóm thị trường muốn mua chất lượng giáo dục cao, một số thì đưa loại chất lượng trung, số còn lại cung cấp chất lượng kém.
Thế thì, những trường tập trung vào chất lượng cao sẽ thành lập một hiệp hội giống như các nước khác và các hiệp hội đó sẽ đặt ra yêu cầu nếu muốn tham gia hiệp hội đó thì phải đảm bảo tiêu chuẩn này kia và họ sẽ kiểm tra.
Như vậy, sẽ có 20-30 trường tốt nhất sẽ thành một nhóm, loại trung sẽ thành một nhóm…Như thế dần dần sẽ hình thành các nhóm. Thị trường tự phân loại để phục vụ nhân dân các nhu cầu khác nhau.
"Để các trường tự sắp xếp theo thị trường như thế thì sẽ có một giai đoạn hỗn loạn và có thể mất 5-7 năm. Vai trò của nhà quản lý là làm sao để quá trình này ít xảy ra nhiều hỗn loạn đau đớn nhất"- PGS Trần Ngọc Anh
Nhưng để các trường tự sắp xếp theo thị trường như thế thì sẽ có một giai đoạn hỗn loạn và có thể mất 5-7 năm.
Vai trò của nhà quản lý là làm sao để quá trình này ít xảy ra nhiều hỗn loạn đau đớn nhất.
Sự kiểm duyệt một chất lượng nhất định để cho những trường không có giáo viên, cơ sở gì vẫn đi bán bằng được thì phải loại bớt những loại trường đó đi, nhưng không nên cản trở khi người ta đến đăng ký thành lập trường, mình đưa ra các tiêu chuẩn quá chặt chẽ, khiến không nâng được sức cạnh tranh. Thế cho nên vai trò cũng rất là khó.
Nhưng theo tôi nghĩ, động lực thị trường vẫn là động lực quan trọng để nâng cao chất lượng, phục vụ nhân dân ở các nhu cầu khác nhau.
PGS Đỗ Quốc Anh BTV Quang Minh:Mời thêm ý kiến của anh Quốc Anh. Bởi vì thực ra ở Việt Nam có rất nhiều ngành nghề kinh doanh được liệt vào dạng kinh doanh có điều kiện, có nghĩa là không thể nào anh cứ đăng ký là anh được phép kinh doanh.
PGS Đỗ Quốc Anh: Tôi cũng là một nhà nghiên cứu kinh tế. Thành ra cũng có suy nghĩ tương đồng hơn với anh Ngọc Anh. Tôi tin tưởng vào giải pháp lâu dài là giải pháp thị trường, tức là thị trường sẽ tự quyết định và tự phân cấp, phân tầng như anh Ngọc Anh nói.
Nhưng có lẽ tôi bảo thủ hơn một chút, tức là tôi rất muốn nhấn mạnh vào quá trình quá độ.
Để đạt được đến tương lai dựa hoàn toàn vào thị trường thì vai trò của Nhà nước như anh Châu nói cũng quan trọng. Cụ thể là trong việc cung cấp thông tin đầy đủ và giám sát về mặt thông tin. Nhưng bù lại, song song với chuyện đó là cố gắng giảm bớt rào cản về thủ tục, tăng thêm tính minh bạch về mặt thông tin.
Tức là đáng ra Nhà nước bỏ rất nhiều thời gian về việc xét duyệt thì bây giờ cố gắng đầu tư nhân lực và công sức vào việc tìm hiểu kỹ thông tin chính xác ở các trường đại học để có thể cung cấp thông tin tốt nhất cho người đi học và cho nhà tuyển dụng.
GS Ngô Bảo Châu:Tôi xin bổ sung một ý nhỏ, là tôi vẫn tin vào vai trò trong quản lý giáo dục. Nhưng mặt khác tôi cũng tin rằng tương lai của một nền giáo dục mà chúng ta cần hướng đến không phải là nền giáo dục đồng phục, đâu cũng giống đâu, mà cần sự đa dạng, có nhiều lựa chọn cho tất cả mọi người.
Tôi tin rằng con người rất khác nhau. Nhu cầu để họ phát triển được hết khả năng của mình là khác nhau. Vì vậy, bản thân giáo dục phải hết sức đa dạng.
"Kim tự tháp" giáo dục đại học Trong "trách nhiệm 360 độ", hiệu trưởng chịu trách nhiệm với các bên, trong đó sinh viên là đối tượng quan trọng nhất. Nguồn: Báo cáo "Minh bạch và Trách nhiệm giải trình là Động lực cải cách" của PGS Trần Ngọc Anh, PGS Đỗ Quốc Anh Đề xuất cơ chế cạnh tranh Xem toàn bộ buổi đối thoại dưới đây:
Play" alt="'Giáo dục đại học thực sự là một thị trường'">'Giáo dục đại học thực sự là một thị trường'
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- Giải pháp công nghệ từ HP hỗ trợ nâng hiệu quả làm việc từ xa
- Quế Vân nhờ vợ cũ Việt Anh thanh minh nghi vấn người thứ 3
- Năm học mới: Thay đổi lớn và các món nợ dở dang
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- VTV sẽ công bố sớm kết qủa câu hỏi Olympia gây tranh cãi
- Lo ngại ‘chảy máu’ nhân tài, hãng chip Mỹ rút người khỏi Trung Quốc
- Một kỳ thi quốc gia: ‘Giả dối trong trường học sẽ giảm’
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Tranh vui: Học sinh lớp 1 xưa và nay
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Thanh Duy nói lời ngôn tình với Kha Ly sau 3 năm thành chồng vợ
- Bí quyết xây chuỗi cung ứng số một thế giới của Apple
- Samsung điểm lại những cải tiến tạo nên dấu ấn điện thoại Galaxy suốt một thập kỷ
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- Lý do Apple 'ép' người dùng iphone cập nhật lên iOS 15
- Hàn Quốc đầu tư 7,5 tỷ USD cho metaverse và AI
- Big Tech và cuộc chiến cáp quang dưới lòng đại dương
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Siêu sao võ thuật Hồng Kim Bảo tiều tụy, ngồi xe lăn đi siêu thị
- Bị đồn cưới chạy bầu, vợ rapper Tiến Đạt lên tiếng
- Xử lý hình sự điển hình một số vụ việc vi phạm bản quyền nghiêm trọng
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- Phi Thanh Vân nói gì trước nghi vấn hẹn hò đại gia Hàn Quốc?
- Vốn hóa Facebook xuống dưới 600 tỷ USD, thấp hơn cả Nvidia
- Tỷ phú Elon Musk sẽ còn giàu hơn hiện tại
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Phương án tổ chức kỳ thi trung học phổ thông quốc gia
- Hồng Đào tuổi 61: Sự nghiệp thăng hoa, trẻ đẹp hơn sau ly hôn Quang Minh
- Thu Thủy cùng bạn trai kém 10 tuổi và con trai đi thử váy cưới
- 搜索
-
- 友情链接
-