当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Trên tay Xperia XZ2: Điện thoại Sony chưa bao giờ đẹp đến thế
Trải nghiệm Emoji trên Galaxy S9, xem Samsung bắt chước Apple
Chương trình Hội thảo và Triển lãm quốc tế về an toàn, an ninh mạng Việt Nam 2019 diễn ra ngày 17/4 tại Hà Nội có chủ đề: “An toàn, an ninh mạng trong hành trình chuyển đổi số”. (Ảnh minh họa: Internet)
Chương trình Hội thảo và Triển lãm quốc tế về an toàn, an ninh mạng Việt Nam 2019 do Cục An toàn thông tin phối hợp cùng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) và Tập đoàn IEC tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT. Đây là hoạt động nhằm triển khai Quyết định 632 ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về Danh mục lĩnh vực quan trọng ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng và Hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
Cục An toàn thông tin cho biết, chuyển đổi số là xu hướng quan trọng mang tính sống còn đối với mỗi quốc gia để hình thành và thúc đẩy nền kinh tế số - xã hội số. Muốn chuyển đổi số thành công, phải tập trung đầu tư cho hạ tầng kinh tế số - xã hội số. Do đó, quốc gia cần tái cấu trúc đầu tư, đặc biệt là đầu tư công, để thay đổi cơ cấu và tăng tỉ trọng đầu tư cho hạ tầng này. Trong đó, đầu tư cho an toàn, an ninh mạng là điều kiện cần thiết để chuyển đổi số nhanh, bền vững.
Với mục tiêu tuyên truyền, phổ biến nhận thức và trách nhiệm về an toàn, an ninh mạng, thúc đẩy sự phát triển của nền công nghiệp an toàn, an ninh mạng Việt Nam đồng thời để cho các cơ quan, tổ chức nhận thức được tầm quan trọng của hạ tầng kinh tế số - xã hội số và an toàn, an ninh mạng trong quá trình chuyển đổi số, ứng dụng CNTT và phát triển Chính phủ điện tử, Chương trình Hội thảo và Triển lãm quốc tế được tổ chức với nhiều sự kiện đặc sắc với sự tham gia trình bày, triển lãm của những chuyên gia, doanh nghiệp uy tín trong nước và quốc tế về an toàn, an ninh mạng.
" alt="Ngày mai, ra mắt Liên minh “Xử lý mã độc và phòng, chống tấn công mạng”"/>Ngày mai, ra mắt Liên minh “Xử lý mã độc và phòng, chống tấn công mạng”
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Khủng bố lợi dụng mạng xã hội như Facebook, Google để lan truyền thông tin thù địch. Ảnh minh họa
Thủ tướng New Zealand Jacinda Arden cho biết bà và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ tổ chức hội nghị để thảo luận về cách chấm dứt hoạt động cực đoan trên mạng xã hội sau hàng loạt vụ tấn công khủng bố gần đây. Tháng trước, video vụ thảm sát hơn 50 người tại nhà thờ Christchurch đã được livestream trên Facebook và chia sẻ trên YouTube, Twitter cũng như các nền tảng khác. Những công ty này bị chỉ trích dữ dội vì không ngăn chặn được việc lan truyền video này.
Trong tuyên bố, bà Ardern cho rằng: “Vụ tấn công khủng bố ngày 15/3 chứng kiến mạng xã hội được sử dụng theo cách chưa từng có như một công cụ quảng bá chủ nghĩa thù địch và khủng bố. Chúng tôi đang yêu cầu tầng lớp lãnh đạo đảm bảo mạng xã hội không được sử dụng như vậy một lần nữa”.
Tổng thống Macron, người tổ chức hội nghị “Tech for Good” tại Paris năm 2018 với sự góp mặt của CEO Facebook Mark Zuckerberg, cũng thúc đẩy cuộc chiến chống lại phát ngôn thù địch trên mạng. Người phát ngôn của Tổng thống Pháp nói: “Trong những năm qua, số lượng tử vong là kết quả từ các cuộc tấn công khủng bố trên lãnh thổ Pháp rất lớn. Xét tới điều đã xảy ra tại New Zealand, tất nhiên sẽ có sáng kiến nhằm chống lại phát ngôn thù địch trên mạng xã hội”.
Theo bà Ardern, tại hội nghị ngày 15/5 tại Paris tới đây, các nhà lãnh đạo thế giới cùng các giám đốc công nghệ được mời ký cam kết “Christchurch Call” có mục đích “chấm dứt sử dụng mạng xã hội cho các hoạt động khủng bố”. Twitter, Google xác nhận họ sẽ tham dự nhưng không nói CEO có xuất hiện hay không. Phát ngôn viên Facebook nói đang cân nhắc cử lãnh đạo nào tham gia. Microsoft chưa bình luận gì.
" alt="New Zealand, Pháp hối thúc Facebook, Google 'đá bay' khủng bố"/>New Zealand, Pháp hối thúc Facebook, Google 'đá bay' khủng bố
Đây là tâm sự của Ngọc Sương (24 tuổi, TP.HCM) được chia sẻ ở một diễn đàn kín trên mạng. Bài viết của cô nhận hơn 3.000 lượt thích và 500 bình luận chỉ sau 30 phút xuất hiện.
Sương cho Zing.vn biết không chỉ cô mà bạn bè chung công ty cũng cảm thấy điều đó. "Kể từ ngày được sếp quan tâm quá mức trên mạng xã hội, mình đã không còn là mình nữa", cô gái 24 tuổi nói.
Tưởng như đơn giản và chẳng có gì để bàn đến, nhưng với nhiều người trẻ, kết bạn với sếp trên mạng xã hội và tương tác với họ ở cuộc sống ảo lại có rất nhiều chuyện "cười ra nước mắt". Người thì nói vui, người lại khẳng định rất khó chịu khi việc này ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của họ.
![]() |
Nhiều bạn khóc không được, cười cũng không xong khi khó mà than vãn công việc trên mạng xã hội. Ảnh: Giphy. |
Vân Linh (24 tuổi, Cần Thơ) cho biết lúc còn đi học, cô luôn được "rao giảng" về kỹ năng giao tiếp. Nào là em phải chủ động kết bạn với cấp trên, em phải thiết lập mối quan hệ thân thiết từ đời thực đến mạng xã hội.
Linh cho rằng mình "ngây thơ" nghe theo và giờ mới thấy điều này "hơi sai sai". Trước khi đi tuyển dụng, cô đã tìm hiểu và chủ động kết bạn với cấp trên tương lai.
Cứ ngỡ mình sẽ được thoải mái từ công việc cho đến chuyện giao tiếp với sếp, nhưng thực tế lại không như mong đợi.
Một thời gian hoạt động, cô cảm giác mình đang bị "mất tự do", nhất là ở phương diện mạng xã hội. Bây giờ, mỗi lần muốn cập nhật trạng thái, cô đều phải suy nghĩ kỹ.
"Đăng ảnh đi chơi có bị sếp nói gì không nhỉ", "Đăng status giờ này có bị sếp hối hoàn thành bản thiết kế sớm hơn dự định không"...
"Hàng loạt suy nghĩ hiện ra trong đầu khiến tôi bế tắc. Phương án cuối cùng là... khỏi biên tus cho khỏe", Linh nói.
![]() |
Chủ động kết bạn với sếp, tốt hay xấu? Ảnh: Quartz. |
Làm việc mảng truyền thông, Quân Bảo (23 tuổi, TP.HCM) thấy bản thân sắp trở thành nhà tuyển dụng kiêm phát ngôn viên của công ty.
Chàng trai 23 tuổi cho biết anh bị "nghiện mạng xã hội", thích đăng status, chia sẻ thông tin hài hước về trang cá nhân. Tuy nhiên, kể từ ngày làm việc cho công ty, anh tự thấy mình không còn quyền lợi đó nữa.
"Bảo ơi share giúp anh cái tin tuyển dụng", "Em share link đó đi nhé", "Có bạn bè nào chưa có việc làm không, chia sẻ giúp anh đi"...
Bảo nói anh muốn "phát điên" khi liên tục bị sếp yêu cầu chia sẻ những thứ liên quan quá nhiều đến nơi làm việc.
"Bạn gái tôi cứ thắc mắc mãi. Cô hỏi trang cá nhân của tôi từ khi nào trở thành kênh tuyển dụng chính thức cho công ty vậy?", Quân Bảo nói.
Cậu bạn cho rằng, bây giờ, khi muốn tâm sự trên mạng một chút, nghĩ đến cảnh sếp "chấm", cấp trên suy đoán về mình, anh lại thôi không muốn đăng gì nữa.
![]() |
Nhiều người cho rằng bản thân như bị cấp trên can thiệp quá sâu vào đời tư từ khi dùng mạng xã hội. Ảnh: New York Times. |
"Như bao cô gái khác, tôi có sở thích mua hàng online. Thấy hàng đẹp thì tôi chấm, thấy thứ gì hài hước thì để lại vài câu bình luận. Nhưng sếp không hề 'tha' cho tôi, hết 'thả haha' rồi đến comment. Mặc dù ngoài công việc ra, tôi và 'anh sếp' không liên quan gì đến nhau cho lắm", Ngọc Lan nói với Zing.vn.
Ngọc Lan (26 tuổi, Đồng Tháp) nói sai lầm lớn nhất của cô khi dùng mạng xã hội là kết bạn với sếp (cả sếp trực tiếp lẫn sếp lớn).
Mỗi lần muốn mua hàng trên mạng, cô thường đắn đo. Sếp cô rất nhiệt tình trong chuyện 'thả haha' và thay cả chủ shop yêu cầu cô "check inbox".
![]() |
Làm cách nào cập nhật trạng thái mà sếp không quan tâm đến mình? Ảnh: New York Times. |
"Nhiều lúc mình nghĩ ông ta thích mình. Thích thì tỏ tình đi, tôi chịu liền, cần gì phải thả thính trên mạng xã hội vậy", Lan nói.
Nhưng Ngọc Lan vẫn không thoát khỏi sếp.
"Dạo này không mua hàng nữa hả em", "Sao không thấy em bình luận trên mạng nữa vậy. Anh thấy vui mà"... Đây là những lời cô gái 26 tuổi nhận được sau thời gian cô quyết định "ở ẩn" trên Internet.
"Cảm giác quá mệt mỏi. Chán nản, áp lực. Có nên đổi việc không ta?", Mỹ Vân (21 tuổi, Cà Mau) đăng lên trang cá nhân nói về khó khăn trong công việc.
Cô đang là thực tập viên ở công ty truyền thông tại TP.HCM được 2 tháng. Nhân viên mới chưa hiểu việc, Vân thường bị cấp trên nhắc nhở. Ít người quen, cô cũng không biết chia sẻ với ai.
Và tất nhiên, cô để chế độ riêng tư cho dòng trạng thái than thở kia.
"Tui cũng mệt quá bà ơi, trốn chung không", "Làm ở đâu cũng vậy à, tui thì mắc mệt với ông sếp đây"... Đó là những gì bạn bè cô bình luận dưới status của Vân.
![]() |
Muốn than vãn về công việc trên mạng xã hội? Khó lắm. Ảnh: Oprah. |
Mỹ Vân hài lòng "thả tim", "thả haha" rồi lại nhiệt tình bình luận. Cô thấy vui lên không ít, hóa ra cũng có người chung nỗi lòng với mình.
Nhưng niềm vui không kéo dài bao lâu. Một ngày sau, Vân nhìn lên biểu tượng kết bạn, ấn vào thì thấy hình ảnh "ông sếp khó tính" hiện lên. Vân suy nghĩ, cuối cùng chọn cách ẩn dòng trạng thái vừa rồi thành chế độ riêng tư "Chỉ mình tôi".
Đồng ý "kết bạn" với sếp nhưng cô thực tập sinh 21 tuổi lại nói "trong thâm tâm tôi không hề thích điều này tí nào".
Zing.vnđã thực hiện khảo sát với 150 bạn ngẫu nhiên có kết bạn với sếp và thường xuyên tương tác với "người bạn bất đắc dĩ" trên mạng xã hội.
Theo đó, có đến 53,7% người được khảo sát cho rằng việc kết bạn với cấp trên là "bất đắc dĩ".
25,9% người lại cho rằng điều này cũng bình thường, tình cảm và công việc không quá liên quan nhau.
Và còn lại 20.4% người cho rằng họ như được kết nối, làm việc hiệu quả hơn khi làm bạn với sếp trên mạng xã hội.
Khi được hỏi về chuyện có cảm giác vui vẻ khi được sếp quan tâm không, những bạn trẻ trong cuộc khảo sát lại có những ý kiến khác nhau.
Nguyễn Ngọc Thiên Ân (22 tuổi, TP.HCM) nói: "Vài lần đầu tương tác với sếp kiểu này sẽ rất vui, nhưng dần dần cảm thấy hơi khó chịu một chút. Vì có những thứ không phải lúc nào cũng có thể chia sẻ với nhau được".
"Nếu được chọn, mình không muốn ấn kết bạn với sếp chút nào. Lúc nào muốn viết status cũng phải suy nghĩ đủ thứ. Hay là mình 'trừ sếp ra'? Nhưng không được, nhỡ đứa làm chung cho ông ấy xem thì sao? Vậy đó, rất khó xử", Trần Cát Anh Thư (24 tuổi, Long Xuyên) trả lời Zing.vn.
![]() |
Trường hợp của Ngọc Liên cũng nói hộ nỗi lòng của nhiều bạn. "Lần gặp đầu tiên, mình đã cố sức 'né' để khỏi kết bạn với cấp trên. Nhưng mà anh sếp cứ hỏi dồn dập. Lại còn giới thiệu mình cho sếp cao hơn nữa chứ", Ngọc Liên nói.
Ngọc Liên cho biết thêm, khi giả vờ quên chấp nhận, cô lại được anh ấy tiếp tục hỏi thăm. "Ủa? Em thấy anh gửi lời mời kết bạn chưa?, "Sao em chưa accept anh?"... Đến cuối cùng thì sao? Cũng trở thành "bạn bè" với sếp thôi.
Trở lại câu chuyện của Ngọc Sương, cô nói bản thân chỉ mới làm việc được một tháng, chưa biết mọi chuyện tiếp theo sẽ thế nào. Nhưng dù sao Sương cũng muốn thử một lần làm bạn với sếp.
"Dù chưa biết tương lai có được sếp ưu ái, thương tình vì đã trở thành 'bạn' của nhau hay không. Nhưng giờ tôi thấy bản thân mình hơi mất tự do rồi đó. Nhưng không sao, 'miệng luôn mỉm cười, may mắn tự nhiên đến thôi'", Ngọc Sương nói.
" alt="Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'"/>Kết bạn với sếp trên mạng xã hội: 'Hết dám than vãn về công việc'
Đại học Bách khoa Hà Nội được tài trợ gói thiết bị thực hành IoT trị giá 60.500 USD