Đàm Vĩnh Hưng công khai chuyện cạch mặt Bằng Kiều 10 năm
Mới đây,ĐàmVĩnhHưngcôngkhaichuyệncạchmặtBằngKiềunălịch thi đấu việt nam Đàm Vĩnh Hưng đăng ảnh làm việc cùng Bằng Kiều trong một phòng thu ở Mỹ. Cả hai cùng nhau tập luyện, thu âm để chuẩn bị cho tiết mục đặc biệt sắp tới.
Đáng lưu ý, dù là những tên tuổi lớn nhưng Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều gần như không song ca với nhau trong suốt thời gian dài.
Mới đây, Đàm Vĩnh Hưng đã tiết lộ chuyện từng cạch mặt Bằng Kiều gần 10 năm. Nam ca sĩ không tiết lộ lý do chính nhưng cho biết rằng cả hai từng có những hiểu lầm từ "những nguyên nhân kỳ cục", cộng thêm bị người khác "châm lửa" khiến hiểu lầm càng thêm sâu sắc, dẫn đến chuyện không nhìn mặt nhau suốt nhiều năm đó.
Đàm Vĩnh Hưng thân thiết bên Bằng Kiều. |
Cho đến một lần cách đây khoảng 2 năm, Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều đi chung xe bus đưa hành khách ra máy bay. Anh có thấy đồng nghiệp nhưng tỏ ra như không thấy, thậm chí cố ý ngồi lại để xuống sau cho khỏi chạm mặt.
"Ai ngờ hắn đi ngang đưa tay vuốt má tôi. Tôi thực sự bất ngờ quá đỗi, vì không bao giờ nghĩ Kiều sẽ làm thế.
Tôi thực sự cảm động và bao nhiêu giận hờn tan biến đâu mất. Tôi thấy vui trong lòng và rất muốn ôm hắn, nhưng tôi nghĩ như thế thì dễ dãi quá Đàm Vĩnh Hưng à", nam ca sĩ tếu táo kể.
Chỉ với cái vuốt má, Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều đã làm hòa, yêu quý nhau trở lại.
"Kiều nhỏ hơn Hưng, nhưng cái cách lúc nào cũng như một người anh lớn hơn. Hưng thích điều này. Không bao giờ quên lúc Hưng vừa mới chớm chớm nổi tiếng, Kiều có khuyên một câu, đúng kiểu đàn anh (người ta nổi tiếng trước mà, chuyện):
- Em đi hát nhớ luôn luôn để ý cao độ nhé. Ra sân khấu hát thật chuẩn, thật máu vào! Em làm được đấy! Anh có nghe CD "Tình ơi xin ngủ yên" của em rồi.
Thế đấy. 'Anh' nhỏ hơn 'em' 2 tuổi cơ", Đàm Vĩnh Hưng khiến khán giả bật cười với chuyện thuở mới nổi.
Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều làm việc trong studio của ca sĩ Khải Đăng. |
Trong loạt ảnh, clip làm việc ở phòng thu, Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều còn ôm vai, bá cổ nhau thân thiết.
Chuyện Đàm Vĩnh Hưng và Bằng Kiều cạch mặt nhau nổi tiếng trong giới showbiz, ai cũng biết. Trong một gameshow từng phát sóng, nhạc sĩ Minh Vy đã nói thẳng với một thí sinh: "Bạn nam hâm mộ anh Bằng Kiều đúng không? Cách hát lẫn cách nói cũng giống. Nhưng anh cũng tiết lộ là anh Hưng không thân với anh Bằng Kiều đâu".
Cẩm Lan
Đàm Vĩnh Hưng lên tiếng về bức ảnh ‘nhạy cảm’ với Mỹ Tâm
– Nam ca sĩ tỏ thái độ hài hước và nhanh chóng “đính chính” khi những tấm ảnh ghép đôi mình và Mỹ Tâm được chia sẻ rộng rãi.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
- Cây cầu đáy kính dài nhất, cao nhất thế giới ở Trương Gia Giới, Trung Quốc, vừa bị đóng cửa vô thời hạn chỉ sau 13 ngày mở cửa.
TQ đón Obama: Không xe thang, không thảm đỏ" alt="Vì sao cầu đáy kính lớn nhất thế giới bị đóng cửa?" />Vì sao cầu đáy kính lớn nhất thế giới bị đóng cửa?
Trong hệ thống mới, nhãn màu vàng đồng nghĩa mực nước lũ đến khoảng mắt cá chân người lớn, trong khi màu cam có nghĩa nước cao đến đầu gối và màu đỏ tương ứng mực nước một mét, hoặc cao khoảng thắt lưng, mức rất khó mở cửa xe. (Ảnh: KITC)
Các thông báo này hướng đến nhà chức trách, lực lượng phản ứng khẩn cấp cũng như người dân để họ có hành động phù hợp. Khi được cảnh báo sớm, mọi người sẽ có biện pháp đề phòng để bảo vệ tài sản, chuẩn bị bộ dụng cụ khẩn cấp và lên kế hoạch sơ tán.
Lũ quét nằm trong số các thảm họa thiên nhiên nguy hiểm nhất, tước đi mạng sống của hơn 5.000 người mỗi năm, theo Tổ chức Khí tượng thế giới. Chúng xảy ra khi mưa lớn tập trung ở các khu vực nhỏ hẹp khiến mực nước tăng đột ngột. Lực nước chảy xiết có thể cuốn trôi các phương tiện, gây thương vong. Tại các vùng đồi núi, nó còn làm sạt lở đất, nhấn chìm và phá hủy nhà cửa.
Khi xảy ra lũ lụt bất ngờ, chính quyền đô thị Seoul khuyên người dân sơ tán lên khu vực cao hơn và tránh di chuyển, lái xe vào khu vực ngập lụt. Tháng 8/2022, lượng mưa kỷ lục làm ngập nhà cửa, đường sá, ga tàu điện ngầm trên cả nước, gây lũ quét dữ dội khiến ít nhất 9 người thiệt mạng và khoảng 2.800 nhà cửa hư hại. Tại các vùng trũng như quận Gangnam và khu vực đồi núi, nước dâng và chảy nhanh hơn nhiều các khu vực khác với cùng lượng mưa, theo nhóm chuyên gia KICT.
Lũ quét có nguy cơ xảy ra thường xuyên hơn khi trái đất nóng lên dẫn đến bốc hơi nhiều hơn, từ đó tạo ra nhiều độ ẩm hơn trong khí quyển và gây mưa dữ dội. Trong khi đó, biến đổi khí hậu khiến mô hình mưa thay đổi, dẫn đến lượng mưa dữ dội hơn và thường xuyên hơn ở một số khu vực nhất định. Vì vậy, việc dự đoán chính xác là một thách thức và rất quan trọng để đưa cảnh báo sớm.
Nhóm KICT đã phát triển hệ thống giám sát thời gian thực để dự báo lũ lụt dựa trên dữ liệu radar lượng mưa từ Bộ Môi trường và hồ sơ thiệt hại lũ lụt gây ra. Hệ thống thiết lập các ngưỡng về cường độ mưa, mực nước sông và độ ẩm của đất, kích hoạt cảnh báo khi vượt ngưỡng và nguy cơ lũ lụt tăng.
Trong 4 năm thí điểm tính từ năm 2019, nhóm cho biết hệ thống dự báo lũ quét có hiệu quả khi dự đoán lũ lớn trên cả nước trước khi xảy ra 1 tiếng. Nó đã dự báo lũ quét trong 31 trận mưa lớn với tỷ lệ thành công 90% vào năm 2019.
(Theo Korea Times)
Nơi cao ráo, địa hình dốc trở thành ‘rốn ngập' của TP.HCMTại TP Thủ Đức, quận Gò Vấp có nhiều tuyến đường vốn cao ráo, độ dốc lớn nhưng lại xảy ra tình trạng ngập nước thường xuyên." alt="Hàn Quốc cảnh báo lũ quét sớm cho người dân trước 1 tiếng" />Hàn Quốc cảnh báo lũ quét sớm cho người dân trước 1 tiếng- - Sáng 21/7, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ GD-ĐT) Bùi Hồng Quang có trao đổi với VietNamNet xung quanh vấn đề trường ĐH thực hiện thí điểm tự chủ tài chính tăng học phí gây sốc cho sinh viên?
Ông Bùi Hồng Quang cho biết:Cả nước có 14 trường ĐH thực hiện thí điểm tự chủ tài chính, trong đó có 6 trường trực thuộc Bộ GD-ĐT, 8 trường còn lại trực thuộc các bộ ngành khác.
Các trường ĐH tự chủ thực hiện theo quyết định của Thủ tướng. Sau khi có quyết định giao tự chủ, từng trường sẽ lập đề án trình Thủ tướng xem xét phê duyệt, trong đó có mức trần học phí và lộ trình...Đồng thời, tuân thủ nguyên tắc công khác mức học phí, quyết định tăng và có thông báo trước cho sinh viên.
Thí sinh dự thi THPT quốc gia năm 2016 (Ảnh: Lê Anh Dũng) Tuy nhiên, trong lộ trình thực hiện, có những sinh viên năm đầu áp dụng mức học phí theo quy định cũ - đến năm hai, năm ba "phải chịu" áp mức học phí mới nên không tránh được những đột ngột, dẫn đến những trục trặc.
Theo quy định chung, việc tăng học phí của các cơ sở giáo dục phải công khai minh bạch trước năm học, trong đó công khai mức học phí từng khóa học, ngành học là bao nhiêu để sinh viên cân nhắc lực chọn.
Ông lý giải thế nào khi Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vấp phải phản ứng của sinh viên khi triển khai các quy định được phê duyệt?
- Một điều có thể khẳng định việc các trường thí điểm tự chủ tài chính có đủ hệ thống văn bản quy định cho lộ trình tính toán tăng học phí đến năm học 2020-2021. Tuy nhiên, lộ trình tăng của các trường có hợp lý hay không phải xem xét nhiều yếu tố.
Với những trục trặc ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, hôm qua (20/7) Bộ đã yêu cầu báo cáo chi tiết trên cơ sở đó mới phân tich được hợp lý hay không hợp lý chỗ nào.
Nhưng cá nhân tôi cho rằng, lộ trình thực hiện tăng học phí của các trường không thể bất hợp lý. Bởi, từng trường thực hiện theo quyết định của Thủ tướng, trong đó có quy định rõ mức trần học phí quy định cho từng năm học và đến năm học 2020-2021.
Trong trường hợp trường tăng học phí mà có phản ứng có hai khả năng xảy ra: Mức tăng của trường đưa ra có đảm bảo mức tăng bình quân theo quy định đinh về mức trần học phí của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Và đã đảm bảo thực hiện đúng theo quyết định của TTCP chưa. Mức áp dụng tăng đã được công khai minh bạch và đương nhiên phải đảm bảo chất lượng đầu ra.
Vì chưa nhận báo cáo chi tiết của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nên phải xem phản ứng của sinh viên về 500.000 đồng/ tín chí là tăng ở ngành gì? chương trình nào?
Với mức tăng học phi như các trường ĐH tính toán tăng theo lộ trình, theo ông có thực sự gây sốc?
- Với mức học phí tăng của các trường thí điểm tự chủ so với các nước thì quá thấp. Thậm chí mức phí đầu tư cho học ĐH ở Việt Nam còn rẻ hơn cả học mầm non.
Mặt khác, khi các trường thực hiện thí điểm tự chủ tài chính sẽ không được nhà nước cấp ngân sách. Nhà nước không cấp đồng nào cho chi thường xuyên mà chỉ nhận duy nhất ngân sách nhà nước đã duyệt cho nhưng công trình đang xây dựng dở.
Và thực tế từ năm 2014-2017 các trường không nhận một xu nào từ ngân sách nhà nước. Nguồn chi chỉ trông vào nguồn học phí và các khoản thu sự nghiệp khác. Đây cũng là chủ trương của Chính phủ khi triển khai thực hiện thí điểm cơ chế hoạt động đối với một số cơ sở giáo dục ĐH. Và Trường ĐH Kinh tế Quốc dân là một cơ sở trong đó.
Việc thực hiện chủ trương này là đúng để thực hiện chủ trương về xã hội hóa giáo dục.
- Ông có thể giải thích thêm chủ trương đúng nhưng chưa nhận được sự đồng thuận là do đâu?
Chủ trương xã hội hóa giáo dục triển khai hiệu quả cũng định hướng cho việc phân luồng ngành học tốt trong tương lai, vì khi đó sinh viên sẽ không đổ sô chạy theo ngành hót mà phải cân nhắc cả năng lực, nguồn lực và đầu ra khi ra trường.
Thực tế, nhiều năm gần đây người học cứ nhao vào học ngành hót. Các trường đua mở ngành hot để gọi là "đáp ứng nhu cầu" - nhưng thực tế là nhào vào học chay, dạy chay không đảm bảo chất lượng đầu ra dẫn đến lãng phí thời gian, công sức. Trong khi đó nhiều ngành nghề cần lao động lại đang thiếu thì lại không có người học.
Do đó, bước đầu thực hiện thí điểm sẽ có phát sinh những mâu thuẫn về lợi ích, nhưng phải làm cho quen. Vì ngân sách nhà nước không kham nổi.
Vì vậy, người học cũng cần có thay đổi suy nghĩ: học những trường top đầu thì chi phí phải cao.Thí sinh phải cân nhắc lựa chọn ngành, khả năng kinh tế để lựa chọn ngành, nghề, trường học phù hợp.
Một điều có thể khẳng định: Học phí các trường ĐH đang thí điểm cũng chưa đủ đảm báo chi phí đào tạo. Nếu tính đủ cho các chi phí giáo dục (gồm chi lương, đào tạo, quản lý trực tiếp, khấu hao tài sản cố định...) thì mức học phí phải thu cao hơn.
14 trường ĐH triển khai thí điểm tự chủ tại chính gồm: ĐH Kinh tế TP.HCM, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Hà Nội, ĐH Ngoại thương, ĐH Mở TP.HCM, ĐH Thương mại, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Tài chính Marketing, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, ĐH Công nghiệp TP.HCM, ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, ĐH Điện lực, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông, ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội.
- Cảm ơn ông!
- Kiều Oanh (thực hiện)
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Trình Vỹ Binh 'Tây du ký' mất vì bạo bệnh
- Tin sao Việt 6/3: Vợ NSND Công Lý thú nhận 'sống ảo quanh thập kỷ'
- Lợi ích khi xây dựng hạ tầng đám mây trên nền tảng Google Cloud
- Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- Dùng chung hạ tầng, giúp nhà mạng cắt giảm hàng tỷ đồng chi phí
- Tuổi 46, Chương Tử Di được chồng ca sĩ yêu chiều hết mực
- Tiến sĩ Việt là thành viên Ban biên tập của 12 tạp chí khoa học quốc tế
-
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 15/01/2025 17:08 Giao hữu ...[详细] -
'Sẽ không còn chuyện 27 điểm trượt đại học'
- Thứ trưởng Ga khẳng định với phổ điểm năm nay, sẽ không còn hiện tượng thí sinh 27 điểm mà vẫn rớt đại học.Trao đổi với báo chí sáng 28/7, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, điểm sàn xét tuyển ĐH năm 2016 được Hội đồng xác định điểm sàn xác định dựa trên 3 yếu tố: Đảm bảo chất lượng, chỉ tiêu tuyển sinh và phương thức xác định tổ hợp của các trường.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga trả lời báo chí trong sáng nay, 28/7. (Ảnh: Lê Văn) Theo Thứ trưởng Ga, Hội đồng xác định điểm sàn đều muốn mức điểm sàn nằm trên dưới mức 15 để mỗi môn thi của thí sinh phải đạt mức 5 điểm.
"Đây là căn cứ đầu tiên để xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn)" - Thứ trưởng Ga khẳng định.
Về chỉ tiêu tuyển sinh, năm nay tổng số chỉ tiêu đăng kýcủa các trường là 420.000 thí sinh song trong đó đã có 100.000 thí sinh đượcxét tuyển từ kết quả học tập THPT. Do đó, điểm sàn được Hội đồng xét tuyển đảmbảo nguồn xét tuyển cho 320.000 chỉ tiêu.
Với phương thức tổ hợp xét tuyểncủa các trường, Thứ trưởng Ga cho biết, Hội đồng xác định chỉ tiêu với 5 khối truyền thống là A, A1, B, C, D chứ không xác địnhvới các tổ hợp khối thi do các trường tự bổ sung.
"Số lượng thí sinh trên điểm sàn của 5 khối thi này chỉ là số tối thiểu. Số thísinh có thể nộp đơn dự thi vào các trường đại học năm nay có thể cao hơn do cáctrường dùng tổ hợp xét tuyển khác. Vì thế, nguồn tuyển dư ra khá nhiều so vớinguồn tuyển truyền thống" - Thứ trưởng Ga cho hay.
Từ những căn cứ trên, Bộ GD-ĐT đã đưa ra 3 phương án để Hội đồng xác định điểm sàn thảo luận: Phương án 1 là 15,5 điểm, cao hơn năm 2015. Phương án thứ 2 là bằngnăm 2015 - 15 điểm. Một phương án thấp hơn là 14,5 điểm. Phương án cuối cùng làcác khối A, B, C là 15 điểm còn riêng khối D là 14 điểm do môn Ngoại ngữ nămnay khá thấp.
Tuy nhiên, tất cả các thành viên Hội đồng xác định điểm sàn đã xác định chọn điểm sàn năm nay là 15 điểm dù Bộ băn khoăn khối D có thể cao hơn so với thực tế.
"Điều này cho thấy quyết tâm đảm bảo chất lượng của các trường chứ không phải là chạy theo chỉ tiêu. Chất lượng vẫn là tiêu chí hàng đầu để xác định điểm sàn" -Thứ trưởng Ga khẳng định.
Play" alt="'Sẽ không còn chuyện 27 điểm trượt đại học'" /> ...[详细] -
Cầm sách đọc khó hơn cầm điện thoại lướt TikTok
Từ trái qua: MC, TS Giáo dục học Nguyễn Thị Thu Huyền, người đẹp bản lĩnh Miss Cosmo Việt Nam Giáng Ngọc và Đại sứ văn hoá đọc TP.HCM nhiệm kỳ 2023-2024 Trung Nghĩa tại buổi giao lưu "Sách và sứ mệnh người thầy". Ảnh: Phong Khang.
Học tập suốt đời để không lùi lại phía sau
Theo TS Giáo dục học Nguyễn Thị Thu Huyền, trong một thế giới bất định, thay đổi quá nhanh như hiện nay, ai cũng cần học tập, cập nhật kiến thức, kỹ năng mới mỗi ngày. Kỹ năng đã sở hữu cũng trở nên lỗi thời nhanh hơn. Do đó, học tập suốt đời dường như trở thành điều đương nhiên, là cách duy nhất để vượt qua khủng hoảng trong cuộc sống.
Đồng tình với chia sẻ của TS Thu Huyền, nhà báo Trung Nghĩa nhấn mạnh đọc sách đóng vai trò rất quan trọng với việc học, do đó đọc càng sớm thì càng tốt. Ba mẹ anh đều là giáo viên nên sách khắp nhà từ bé. Sách để ở khắp mọi nơi, đi đến đâu cũng thấy. Do đó mà thói quen đọc sách hình thành từ sớm, là một việc rất tự nhiên.
Ngày nay, nhiều phương tiện nghe nhìn phát triển, “tấn công” tuổi thơ của các em nhỏ. Tuy nhiên, anh cho rằng không thể phủ nhận sức hút của những phương tiện hình ảnh, âm thanh như mạng xã hội, nền tảng chia sẻ video. Thay vào đó, bậc phụ huynh có thể đề xuất cách khuyến khích con trẻ: xem phim 30 phút thì đọc sách 30 phút.
Bên cạnh sách truyền thống, ngày nay, người lớn và trẻ nhỏ đều được tiếp xúc với đa dạng loại hình tri nhận kiến thức, thông tin như sách nói, video, các khoá học... Mỗi người nên chọn lựa cho mình cách phù hợp và thuận tiện nhất.
Theo anh, đọc sách cũng là trải nghiệm rất riêng tư, tùy vào nhu cầu cá nhân mỗi người. Mỗi độ tuổi cũng có những mối quan tâm nhất định. Ngày bé thích truyện tranh, đến lúc đi học thì cần sách để bổ trợ cho kiến thức, bài tập trường lớp. Đến khi ra trường, nhiều người cần sách kỹ năng, phát triển bản thân để tìm được công việc.
TS Thu Huyền cho biết khác với khủng hoảng tuổi 20, 30, khủng hoảng của những người ở tuổi 40 như cô không chỉ nằm ở khả năng học tập giảm sút mà còn là thách thức phải vượt qua tự tôn, thừa nhận mình cần phải học.
Môi trường giáo dục dễ dàng tạo điều kiện cho việc học tập suốt đời. Nhưng những ai không làm việc trong lĩnh vực giáo dục sẽ cần quyết tâm rất lớn để duy trì thói quen học tập.
Hiếu học là để "giỏi hơn mỗi ngày"
Theo Giáng Ngọc, Gen Z ngày nay thường bị đóng khung trong định kiến: sinh trưởng trong hoàn cảnh sung sướng nên lười biếng, không nỗ lực phấn đấu trong cuộc sống. Tuy nhiên, cũng là một người trẻ Gen Z, Giáng Ngọc cho rằng “vượt sướng thành công khó hơn vượt khó thành công”. Người trẻ mỗi ngày đứng trước nhiều lựa chọn thoải mái, nhẹ nhàng hơn là học tập, phát triển bản thân: Cầm sách thì khó hơn cầm điện thoại lươt TikTok.
Giáng Ngọc mong muốn các bạn trẻ hiểu được rằng hiếu học không nằm ở vẻ bề ngoài, không quyết định bởi cặp kính cận dày hay việc vùi mặt ở thư viện, tham dự tất cả workshop. Mỗi người đều có cách học tập của riêng mình. Hiếu học, nhìn chung là ý thức bên trong luôn nỗ lực để “giỏi hơn mỗi ngày”.
Lý giải điều này, cô quan sát thấy nhiều người trẻ sống với tâm thế cho hiện tại, cho rằng mình của ngày mai thì không phải mình của hôm nay. Giáng Ngọc nghĩ để có được động lực thay đổi, phải đi tận gốc, phải hiểu rằng con người của ngày mai, ngày mốt, một năm sau, 10 năm sau chính là mình. Do đó, mình của hôm nay phải có trách nhiệm với mình trong tương lai.
Giáng Ngọc tâm sự dự thi Hoa hậu Hoàn vũ cũng là một quyết định hiếu học: Cô muốn trở nên hoàn hảo hơn, tự tin trước ống kính, có khả năng lan tỏa hơn trong vai trò làm MC.
Vậy nên Giáng Ngọc đã đi thi với tinh thần học hỏi để trở nên giỏi hơn. Đến nay, Giáng Ngọc vẫn còn xúc động vì được vào đến top 16, đứng trên sân khấu tự tin nói câu: “Tôi có chiều cao từ trái tim đến bầu trời”, đạt kỷ lục thí sinh “lùn nhất mọi thời đại” đi sâu đến vòng này của cuộc thi.
Giáng Ngọc khuyên người trẻ đừng chỉ gán hai chữ “hiếu học” cho những trạng nguyên thời xưa, mà biến “hiếu học” thành từng nỗ lực nhỏ mỗi ngày để từng chút một tốt lên. Từ đó, người trẻ sẽ có động lực học hỏi không chỉ qua sách vở mà qua trải nghiệm trong cuộc sống.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Cầm sách đọc khó hơn cầm điện thoại lướt TikTok" /> ...[详细] -
Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới
Nhiệm vụ này được giao trực tiếp cho 3 tổ chức chủ trì, khẩn trương triển khai thực hiện và trong vòng 1 tháng nữa có thể có 3 bộ thử (Kít) để chủ động chẩn đoán, phân loại bệnh nCoV-2019, góp phần phòng, chống dịch bệnh.Theo đó, Học viện Quân y chủ trì, phối hợp với Công ty CP công nghệ Việt Á nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm RT-PCR và realtime RT-PCR phát hiện chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019).
Công ty TNHH một thành viên sinh hóa Phù Sa – Biochem chủ trì phối hợp với Viện Pasteur (TP.HCM), Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ Cần Thơ) nghiên cứu chế tạo hệ thống phát hiện nhanh để sàng lọc chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019).
Viện Pasteur (TP.HCM) chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, vi rút bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona 2019 (nCoV-2019) tại Việt Nam.
Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Do đã chủ động nghiên cứu ngay từ khi xuất hiện dịch nên các đơn vị được giao chủ trì và phối hợp cam kết trong thời gian 1 tháng có thể sản xuất hàng loạt phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Riêng bộ sinh phẩm RT-PCR do Học viện Quân y và Công ty CP công nghệ Việt Á thực hiện có thể có sản phẩm sau 2 tuần nếu được tạo điều kiện thông quan nhanh hóa chất, nguyên liệu nhập khẩu và được Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cung cấp chứng dương nCoV-2019 (mẫu để làm xét nghiệm).
Đồng thời, các đơn vị sản xuất cũng đề nghị Bộ Y tế cho phép đưa vào sử dụng các bộ sinh phẩm này theo quy trình rút gọn để phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Xem xét một số nhiệm vụ độc lập
Ngoài ra, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng sẽ tiếp tục xem xét, phê duyệt một số nhiệm vụ khoa học và công nghệ độc lập cấp quốc gia để góp phần vào công tác phòng, chống dịch bệnh (nếu có) theo hướng: nghiên cứu sản xuất vắc xin, nghiên cứu tác dụng của một số thuốc trong điều trị, sản xuất khẩu trang, quần áo bảo hộ phục vụ công tác phòng chống dịch, xe cứu thương áp suất âm,…
Nhóm nghiên cứu của TS. Lê Quang Hòa giới thiệu đã nghiên cứu thành công sinh phẩm RT-LAMP có thể phát hiện nhanh virus corona chủng mới (nCoV) Trước đó, ngày 30/1, Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã tổ chức buổi họp với các chuyên gia, nhà khoa học về lĩnh vực truyền nhiễm, dịch tễ, sinh học phân tử, sản xuất kít chẩn đoán, sản xuất vắc xin, ,…bàn về sự tham gia của ngành trong công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do nCoV-2019.
Ngày 7/2, nhóm nghiên cứu của TS. Lê Quang Hòa (Viện Công nghệ Sinh học (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) đã giới thiệu nghiên cứu thành công sinh phẩm RT-LAMP có thể phát hiện nhanh virus corona chủng mới (nCoV). Nhóm nghiên cứu rất mong có sự hỗ trợ từ phía Bộ Y tế, Bộ Khoa học & Công nghệ để có thể tiếp cận, hợp tác được với một số bệnh viện, cơ quan chuyên trách để tiến hành thử nghiệm, kiểm định bộ sinh phẩm trong thời gian sớm nhất.
Trước diễn biến của dịch bệnh, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã thu thập những công bố khoa học quốc tế mới nhất được xuất bản về chủng mới của virus corona và cung cấp truy cập miễn phí phục vụ các bác sĩ, nhân viên y tế và các nhà nghiên cứu của Việt Nam.
Bộ sưu tập tài liệu về virus corona tập hợp các bài nghiên cứu mới nhất, chủ yếu được xuất bản trong tháng 1 và tháng 2 năm 2020, bao gồm các nghiên cứu lý thuyết về dịch bệnh này, trao đổi kinh nghiệm trong phòng chống, điều trị và bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu, điều trị bệnh. Đây là những bài nghiên cứu được xuất bản chính thống trên các tạp chí quốc tế hàng đầu thế giới. Các công trình nghiên cứu mới được cập nhật hàng ngày và cung cấp tới cộng đồng nghiên cứu khoa học vì mục tiêu chung.
Bên cạnh đó, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia cũng mua quyền truy cập toàn văn tới toàn bộ gói tạp chí điện tử về lĩnh vực Y học của nhà xuất bản ScienceDirect và toàn văn sách điện tử lĩnh vực Y dược của nhà xuất bản SpringerNature, nhằm hỗ trợ cộng đồng y khoa trong việc nghiên cứu, điều trị và phòng chống dịch.
Thanh Hùng
Những chất cấm khi pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn
- Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa có những cảnh bảo về chất cấm khi pha chế dung dịch rửa tay diệt khuẩn theo tiêu chuẩn của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA).
" alt="Sẽ có thêm các bộ kit phát hiện, phân loại virus corona trong vòng 1 tháng tới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
Hồng Quân - 14/01/2025 17:47 Giao hữu ...[详细] -
Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'
- Nhiều ý kiến phân tích hiện tượng nhà nhà xét tuyển bổ sung năm nay làhệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại."Hệ lụy mở trường tràn lan"
Trò chuyện về hiện trạng nơi nơi xét tuyển bổ sung như hiện nay, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho biết: “Giảng viên trường tôi nói có một căn cứ lý thuyết cho cách làm của Bộ GD-ĐT, chứ không phải tùy tiện”.
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.
Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn của người quản lý”.
Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.
Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.
Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".
Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.
“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.
Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.
"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"
Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên. Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.
Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.
“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Học đại học để làm gì?
Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.
“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.
Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.
Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".
Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".
Cách nào giải "ảo"?
Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:
“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".
Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.
Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.
"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.
Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).
Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra. Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô
Ngân Anh – Lê Huyền
" alt="Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'" /> ...[详细] -
Đại dương đang nóng lên với tốc độ 5 quả bom nguyên tử mỗi giây
Đại dương đang nóng lên với tốc độ 5 quả bom nguyên tử mỗi giây
Một cách dễ hình dung, các nhà khoa học đã tính toán và so sánh với năng lượng của bom nguyên tử mà Mỹ đã thả xuống Hiroshima, Nhật Bản vào năm 1945.
"Bom nguyên tử phát nổ ở Hiroshima với năng lượng khoảng 63 nghìn tỷ joules. Nhiệt lượng mà đại dương nhận được trong 25 năm qua tương đương 3,6 tỷ vụ nổ như vậy", Lijing Cheng, thành viên nhóm nghiên cứu, chuyên gia tại Viện Khoa học Trung Quốc, cho biết.
“Trung bình mỗi giây trong 25 năm qua, đại dương nhận nhiệt lượng bằng 4 quả bom Hiroshima. Nhưng rắc rối hơn, con số này không giữ ổn định mà đang ngày càng tăng lên. Năm 2019, sự nóng lên của đại dương tương đương với việc ném khoảng 5 quả bom Hiroshima nổ mỗi giây, cả ngày lẫn đêm trong suốt 365 ngày”, theo John Abraham, thành viên nhóm nghiên cứu, chuyên gia tại Đại học St. Thoma.
Và còn một cách so sánh dễ hình dung khác, tốc độ nóng lên của đại dương trong năm 2019 tương đương với mỗi người trên Trái đất liên tục chĩa 100 máy sấy tóc xuống đại dương. "Nói đơn giản, đó là một mức năng lượng khổng lồ", ông Abraham kết luận.
Đại dương nóng lên kéo theo nhiều hậu quả. Băng tan nhanh hơn khiến mực nước biển dâng cao. Cá heo và các sinh vật biển khác đang chết dần vì chúng không kịp thích nghi. Thậm chí, lượng nước bay hơi lên khí quyển tăng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến hành tinh xanh.
“Điều này làm cho bão trở nên mạnh hơn và lượng mưa dữ dội hơn”, ông Abraham nói.
Trường Giang (Theo Futurism)
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất hình vuông?
Dù bề mặt không hoàn toàn nhẵn nhụi nhưng tất cả các hành tinh đều có dạng hình cầu. Sẽ ra sao nếu Trái đất lại có dạng hình vuông?
" alt="Đại dương đang nóng lên với tốc độ 5 quả bom nguyên tử mỗi giây" /> ...[详细] -
ĐH Việt Nhật cấp 65 suất học bổng khóa 2016
- Trường ĐH Việt Nhật vừa họp và xét duyệt cấp 65 suất học bổng học kỳ I cho học viên khóa 2016 – 2018 các chương trình thạc sĩ.Một buổi xét tuyển của ĐH Việt Nhật Đối tượng nhận học bổng là sinh viên các ngành: Công nghệ Nano, Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật Hạ tầng, Khu vực học, Chính sách công và Quản trị Kinh doanh.
Mục đích việc xét duyệt cấp học bổng của trường là nhằm tạo điều kiện và động lực cho những cá nhân giỏi, có tiềm năng được tham gia nghiên cứu, rèn luyện và phát triển bản thân.
Trong số 65 suất học bổng có 35 suất hỗ trợ học phí toàn phần từ nguồn của Chính phủ Nhật Bản và Tập đoàn ZENSHO (Nhật Bản); 30 suất học bổng hỗ trợ học phí bán phần từ nguồn của Chính phủ Nhật Bản và từ nguồn hỗ trợ của cá nhân. Trong đó đặc biệt có 5 suất học bổng toàn phần hỗ trợ học phí và sinh hoạt phí trị giá 290.000.000 đồng/ suất/ 2 năm do tập đoàn Zensho cấp cho học viên chương trình thạc sĩ khu vực học – định hướng Nhật Bản học.
Việc xét duyệt học bổng dựa trên kết quả của từng giai đoạn. Học bổng học kỳ I được dựa trên kết quả xét tuyển đầu vào bao gồm đánh giá hồ sơ và phỏng vấn; cùng các tiêu chí khác do nhà tài trợ quy định. Học bổng của các kỳ học tiếp theo sẽ được đánh giá dựa trên kết quả học tập và rèn luyện của học viên.
Khóa học 2016 – 2018 của các chương trình thạc sĩ tại Trường ĐH Việt Nhật sẽ được khai giảng vào tháng 9/2016.
- Nguyễn Thảo
-
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Chiểu Sương - 14/01/2025 09:15 Máy tính dự đo ...[详细] -
-48,5% thí sinh dự thi môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2016 có điểm từ 5-7.
Tổng số thí sinh đạt mức điểm này là 391.786 thí sinh trên tổng số 807.694 thí sinh có bài dự thi môn Ngữ văn.
Trung bình điểm số của môn Ngữ văn là 4,9 điểm.
Phổ điểm môn Ngữ văn. (Đồ họa: Lê Văn)
Thống kê từ dữ liệu của Bộ GD-ĐT cũng cho thấy, số thí sinh có điểm dưới trung bình (dưới 5) của môn Ngữ văn là 370.616 chiếm 45,88%.
Số lượng thí sinh bị điểm liệt môn Ngữ văn là 1.285 thí sinh. Trong đó có 200 thí sinh bị điểm 0 bài thi môn này.
Thống kê điểm thi môn Ngữ văn. Bấm vào ảnh để xem chi tiết (Đồ họa: Lê Văn)
Số lượng thí sinh có điểm từ 7-9 là 44.841 thí sinh, chiếm 5,55%.
Số lượng thí sinh có điểm số từ 9 điểm trở lên khá khiêm tốn, chỉ là 451 thí sinh, chiếm 0,057%.
Có 15 thí sinh đạt mức điểm cao nhất của môn Ngữ văn là 9,5 điểm.
- Lê Văn
Môn Tiếng Anh: Hơn 88% thí sinh đạt điểm dưới trung bình
Trong số 634.246 thí sinh dự thi THPT quốc gia 2016, có hơn gần 12% thí sinh đạt điểm trên trung bình (từ 5 trở lên). Điểm trung bình bài thi của môn Tiếng Anh là 3,22 điểm.
" alt="Môn Văn có phổ điểm 'đẹp'" /> ...[详细]热点阅读随机内容Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
Gái hư 'Hương vị tình thân' e ấp bên bạn trai
" alt="Gái hư 'Hương vị tình thân' e ấp bên bạn trai" />
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Điểm chuẩn đại học 2016 của Trường ĐH Công đoàn
- Tuyển sinh 2017: Trường rập rình chờ Bộ quyết
- Bill Gates, Elon Musk đua nhau tới Trung Quốc
- Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Sinh viên học CNTT ứng dụng tại PTIT sẽ thực tập doanh nghiệp từ năm nhất
- ZaloPay trở thành ví điện tử đầu tiên hỗ trợ đầu tư chứng khoán
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。