Mạng 5G là gì, ưu điểm thế nào so với 4G trước đây?

Trước khi nhắc đến những hiểu lầm khi sử dụng mạng 5G, đầu tiên hãy tìm hiểu mạng 5G là gì?

5G ("G" là chữ viết tắt của "Generation", nghĩa là thế hệ) là thế hệ mạng di động thứ năm, được phát triển để thay thế cho công nghệ mạng 4G. So với các thế hệ mạng di động cũ, 5G có ưu điểm tốc độ kết nối nhanh, độ trễ thấp hơn và khả năng kết nối mạnh mẽ, cho phép nhiều thiết bị cùng kết nối mà không gặp tình trạng nghẽn mạng hay quá tải.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 1

Mạng 5G sẽ có tốc độ nhanh gấp 10 đến 100 lần so với mạng 4G (Ảnh minh họa: Getty).

Về mặt lý thuyết, tốc độ mạng 5G nhanh gấp từ 10 đến 100 lần so với mạng 4G trước đây. Độ trễ khi truyền dữ liệu của mạng 5G cũng chỉ ở mức 1 mili-giây, so với 20 mili-giây của mạng 4G.

Điều làm cho mạng 5G khác với các thế hệ mạng trước đây là nó hoạt động trên tần số vô tuyến cao hơn. Trong khi tất cả các sóng vô tuyến truyền với tốc độ như nhau, bước sóng của một tần số cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ truyền dữ liệu của nó. Theo nguyên tắc chung, tần số càng cao thì bước sóng càng ngắn và càng có nhiều băng thông để gửi thông tin.

Những ưu điểm về tốc độ kết nối cao, độ trễ thấp, khả năng kết nối mạnh… của mạng 5G có thể giúp phát triển nhiều công nghệ, dịch vụ như mạng internet tốc độ cao, internet cho vạn vật (IoT), công nghệ xe tự lái, kính thực tế ảo, thành phố thông minh…

Mạng 5G được thương mại hóa lần đầu tiên tại Hàn Quốc vào tháng 4/2019. Công nghệ mạng này sau đó được mở rộng và triển khai tại nhiều nước, chủ yếu ở các quốc gia giàu có và phát triển.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 2

Mạng 5G sẽ được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, thay vì chỉ đáp ứng nhu cầu kết nối internet (Ảnh: Alarmy Photo).

Tại Việt Nam, mạng 5G bắt đầu được triển khai và phát triển từ năm 2019. Sau một thời gian dài triển khai cơ sở hạ tầng và thử nghiệm mạng 5G trên một phạm vi nhỏ, giờ đây, các nhà mạng tại Việt Nam đã mở rộng phạm vi phủ sóng 5G trên khắp cả nước và chuẩn bị thương mại hóa 5G trong thời gian tới.

Việc 5G được triển khai tại Việt Nam giúp người dùng có cơ hội trải nghiệm công nghệ mạng mới nhất, với những ưu điểm về tốc độ kết nối. Tuy nhiên, do 5G mới được triển khai nên nhiều người dùng cũng đã mắc phải một số hiểu lầm về công nghệ mạng mới nhất này.

Dưới đây là một số hiểu lầm thường gặp của người dùng và lời giải đáp cho những hiểu lầm đó.

Vì sao mạng 5G lại có tốc độ chỉ tương đương như mạng 4G?

Ngay sau khi mạng 5G được triển khai, nhiều người dùng đã sử dụng các công cụ kiểm tra tốc độ mạng để đánh giá về khả năng kết nối của mạng 5G và nhận thấy tốc độ mạng không thực sự vượt trội so với mạng 4G.

Tuy nhiên, nhiều khả năng trong quá trình kiểm tra này, thiết bị của người dùng chỉ đang kết nối với mạng 4G, chứ không phải sử dụng mạng 5G, điều này khiến kết quả kiểm tra tốc độ kết nối không cao như mong muốn.

Một điều người dùng cần lưu ý khi sử dụng mạng 5G trên smartphone đó là biểu tượng chữ "5G" xuất hiện trên màn hình.

Một số mẫu smartphone chạy Android sẽ có sự khác biệt khi hiển thị thông báo kết nối mạng 5G. Theo đó, nếu người dùng nhận thấy logo 5G trên smartphone của mình có nền trong suốt, nghĩa là đang có sóng 5G nhưng thiết bị vẫn đang sử dụng kết nối của mạng 4G do ở thời điểm đó, sóng của mạng 4G mạnh và ổn định hơn.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 3

Sự khác biệt về màu sắc của biểu tượng mạng 5G cho thấy smartphone có đang thực sự sử dụng mạng 5G hay không (Ảnh chụp màn hình).

Trong trường hợp smartphone hiển thị biểu tượng 5G trên nền màu trắng hoặc đen hoàn toàn, nghĩa là thiết bị đang thực sự kết nối và sử dụng mạng 5G đầy đủ. Lúc này thiết bị mới có thể sử dụng mạng 5G với tốc độ tối đa.

Dựa vào biểu tượng thông báo này, người dùng có thể biết được smartphone có đang thực sự sử dụng mạng 5G và có đang đạt tốc độ kết nối tối đa hay không.

Vì sao đã kích hoạt tính năng 5G trên smartphone nhưng vẫn không có kết nối 5G?

Ở bài viết trước, Dân tríđã hướng dẫn người dùng cách thức kích hoạt kết nối 5G trên smartphone chạy Android và iPhone. Tuy nhiên, nhiều bạn đọc sau khi thực hiện theo bài viết để kích hoạt kết nối 5G trên smartphone của mình nhưng vẫn chỉ thấy thiết bị sử dụng mạng 4G chứ không hiển thị thông báo kết nối 5G.

Sở dĩ có điều này nhiều khả năng vì khu vực người dùng đang sinh sống chưa được phủ sóng mạng 5G, do vậy thiết bị vẫn chỉ đang sử dụng mạng 4G để kết nối internet. Khi người dùng di chuyển đến những khu vực có phủ sóng mạng 5G, smartphone sẽ tự động kết nối và hiển thị biểu tượng 5G trên thiết bị.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 4

Một độc giả Dân trí thắc mắc không thể sử dụng mạng 5G dù đã kích hoạt tính năng 5G trên smartphone (Ảnh chụp màn hình).

Ngoài ra, một số người dùng thắc mắc vì sao đang sử dụng smartphone có tên gọi 5G nhưng lại không thể kích hoạt kết nối 5G trên thiết bị của mình. Nhiều khả năng người dùng đang sử dụng smartphone 5G xách tay, được mua từ thị trường khác.

Một số hãng smartphone có những chính sách riêng biệt về tính năng kết nối mạng di động để phù hợp với từng thị trường, do vậy một chiếc smartphone có thể kết nối mạng 5G tại quốc gia này nhưng lại không thể sử dụng mạng 5G ở quốc gia khác.

Thậm chí, ngay cả khi mua sản phẩm chính hãng, dù smartphone được trang bị khả năng kết nối 5G nhưng có thể vẫn không sử dụng được mạng 5G tại một số quốc gia vì chính sách của hãng sản xuất smartphone đó.

Sóng mạng 5G có thể gây tác hại xấu đến sức khỏe của người dùng?

Kể từ thời điểm mạng 5G được triển khai và mở rộng tại Việt Nam, không ít người đã lo ngại tần số sóng của công nghệ mạng này có thể gây tác hại xấu đến sức khỏe của người dùng.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 5

Một độc giả Dân trí bày tỏ sự lo ngại của mạng 5G với sức khỏe của người dùng (Ảnh chụp màn hình).

Trên thực tế, những lo ngại về tác hại xấu của mạng 5G đến sức khỏe của người dùng đã xuất hiện trên thế giới từ thời điểm công nghệ mạng này bắt đầu được triển khai và thương mại hóa. Không ít người cho rằng tiếp xúc lâu với sóng 5G có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư.

Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng tần số bước sóng của mạng 5G hoàn toàn không ảnh hưởng và an toàn với sức khỏe của con người. Theo Ủy ban Quốc tế về phòng chống bức xạ Ion hóa (ICNIRP), cơ quan khoa học có trụ sở tại Đức, thì tần số của mạng 5G cao hơn mạng 4G, nhưng vẫn ở mức an toàn với sức khỏe của con người.

Ủy ban Truyền thông liên bang Hoa Kỳ (FCC) cũng đã tiến hành các thử nghiệm của riêng mình để xác định xem mạng di động 5G có phát ra các nguồn bức xạ vượt quá giới hạn quy định và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người hay không. Kết luận của FCC cho biết tần số bước sóng của mạng 5G không vi phạm tiêu chuẩn của Ủy ban này về mức độ phơi nhiễm tần số vô tuyến điện, nghĩa là an toàn với con người.

Những nghiên cứu của Cơ quan Dịch vụ y tế quốc gia Anh (NHS) cũng chỉ ra rằng khi sóng di động (bao gồm cả sóng 5G) tác động vào cơ thể con người sẽ bị các mô thịt hấp thu và biến thành năng lượng, không có bằng chứng nào cho thấy gây ra tác động có hại cho con người.

Trong khi đó, nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy rằng những cá nhân cảm thấy nhạy cảm với sóng điện từ và sóng di động hay mạng 5G trên thực chất đang gặp phải những vấn đề về sức khỏe tâm thần, khiến họ bị ám ảnh bởi các sóng mạng di động và cảm thấy căng thẳng, tình trạng sức khỏe không được tốt khi biết được đang phải tiếp xúc với các loại mạng di động.

" />

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G

Ngoại Hạng Anh 2025-01-16 03:48:11 344

Mạng 5G là gì,ữnghiểulầmnhiềungườimắckhilầnđầusửdụngmạbd 24h ưu điểm thế nào so với 4G trước đây?

Trước khi nhắc đến những hiểu lầm khi sử dụng mạng 5G, đầu tiên hãy tìm hiểu mạng 5G là gì?

5G ("G" là chữ viết tắt của "Generation", nghĩa là thế hệ) là thế hệ mạng di động thứ năm, được phát triển để thay thế cho công nghệ mạng 4G. So với các thế hệ mạng di động cũ, 5G có ưu điểm tốc độ kết nối nhanh, độ trễ thấp hơn và khả năng kết nối mạnh mẽ, cho phép nhiều thiết bị cùng kết nối mà không gặp tình trạng nghẽn mạng hay quá tải.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 1

Mạng 5G sẽ có tốc độ nhanh gấp 10 đến 100 lần so với mạng 4G (Ảnh minh họa: Getty).

Về mặt lý thuyết, tốc độ mạng 5G nhanh gấp từ 10 đến 100 lần so với mạng 4G trước đây. Độ trễ khi truyền dữ liệu của mạng 5G cũng chỉ ở mức 1 mili-giây, so với 20 mili-giây của mạng 4G.

Điều làm cho mạng 5G khác với các thế hệ mạng trước đây là nó hoạt động trên tần số vô tuyến cao hơn. Trong khi tất cả các sóng vô tuyến truyền với tốc độ như nhau, bước sóng của một tần số cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ truyền dữ liệu của nó. Theo nguyên tắc chung, tần số càng cao thì bước sóng càng ngắn và càng có nhiều băng thông để gửi thông tin.

Những ưu điểm về tốc độ kết nối cao, độ trễ thấp, khả năng kết nối mạnh… của mạng 5G có thể giúp phát triển nhiều công nghệ, dịch vụ như mạng internet tốc độ cao, internet cho vạn vật (IoT), công nghệ xe tự lái, kính thực tế ảo, thành phố thông minh…

Mạng 5G được thương mại hóa lần đầu tiên tại Hàn Quốc vào tháng 4/2019. Công nghệ mạng này sau đó được mở rộng và triển khai tại nhiều nước, chủ yếu ở các quốc gia giàu có và phát triển.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 2

Mạng 5G sẽ được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, thay vì chỉ đáp ứng nhu cầu kết nối internet (Ảnh: Alarmy Photo).

Tại Việt Nam, mạng 5G bắt đầu được triển khai và phát triển từ năm 2019. Sau một thời gian dài triển khai cơ sở hạ tầng và thử nghiệm mạng 5G trên một phạm vi nhỏ, giờ đây, các nhà mạng tại Việt Nam đã mở rộng phạm vi phủ sóng 5G trên khắp cả nước và chuẩn bị thương mại hóa 5G trong thời gian tới.

Việc 5G được triển khai tại Việt Nam giúp người dùng có cơ hội trải nghiệm công nghệ mạng mới nhất, với những ưu điểm về tốc độ kết nối. Tuy nhiên, do 5G mới được triển khai nên nhiều người dùng cũng đã mắc phải một số hiểu lầm về công nghệ mạng mới nhất này.

Dưới đây là một số hiểu lầm thường gặp của người dùng và lời giải đáp cho những hiểu lầm đó.

Vì sao mạng 5G lại có tốc độ chỉ tương đương như mạng 4G?

Ngay sau khi mạng 5G được triển khai, nhiều người dùng đã sử dụng các công cụ kiểm tra tốc độ mạng để đánh giá về khả năng kết nối của mạng 5G và nhận thấy tốc độ mạng không thực sự vượt trội so với mạng 4G.

Tuy nhiên, nhiều khả năng trong quá trình kiểm tra này, thiết bị của người dùng chỉ đang kết nối với mạng 4G, chứ không phải sử dụng mạng 5G, điều này khiến kết quả kiểm tra tốc độ kết nối không cao như mong muốn.

Một điều người dùng cần lưu ý khi sử dụng mạng 5G trên smartphone đó là biểu tượng chữ "5G" xuất hiện trên màn hình.

Một số mẫu smartphone chạy Android sẽ có sự khác biệt khi hiển thị thông báo kết nối mạng 5G. Theo đó, nếu người dùng nhận thấy logo 5G trên smartphone của mình có nền trong suốt, nghĩa là đang có sóng 5G nhưng thiết bị vẫn đang sử dụng kết nối của mạng 4G do ở thời điểm đó, sóng của mạng 4G mạnh và ổn định hơn.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 3

Sự khác biệt về màu sắc của biểu tượng mạng 5G cho thấy smartphone có đang thực sự sử dụng mạng 5G hay không (Ảnh chụp màn hình).

Trong trường hợp smartphone hiển thị biểu tượng 5G trên nền màu trắng hoặc đen hoàn toàn, nghĩa là thiết bị đang thực sự kết nối và sử dụng mạng 5G đầy đủ. Lúc này thiết bị mới có thể sử dụng mạng 5G với tốc độ tối đa.

Dựa vào biểu tượng thông báo này, người dùng có thể biết được smartphone có đang thực sự sử dụng mạng 5G và có đang đạt tốc độ kết nối tối đa hay không.

Vì sao đã kích hoạt tính năng 5G trên smartphone nhưng vẫn không có kết nối 5G?

Ở bài viết trước, Dân tríđã hướng dẫn người dùng cách thức kích hoạt kết nối 5G trên smartphone chạy Android và iPhone. Tuy nhiên, nhiều bạn đọc sau khi thực hiện theo bài viết để kích hoạt kết nối 5G trên smartphone của mình nhưng vẫn chỉ thấy thiết bị sử dụng mạng 4G chứ không hiển thị thông báo kết nối 5G.

Sở dĩ có điều này nhiều khả năng vì khu vực người dùng đang sinh sống chưa được phủ sóng mạng 5G, do vậy thiết bị vẫn chỉ đang sử dụng mạng 4G để kết nối internet. Khi người dùng di chuyển đến những khu vực có phủ sóng mạng 5G, smartphone sẽ tự động kết nối và hiển thị biểu tượng 5G trên thiết bị.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 4

Một độc giả Dân trí thắc mắc không thể sử dụng mạng 5G dù đã kích hoạt tính năng 5G trên smartphone (Ảnh chụp màn hình).

Ngoài ra, một số người dùng thắc mắc vì sao đang sử dụng smartphone có tên gọi 5G nhưng lại không thể kích hoạt kết nối 5G trên thiết bị của mình. Nhiều khả năng người dùng đang sử dụng smartphone 5G xách tay, được mua từ thị trường khác.

Một số hãng smartphone có những chính sách riêng biệt về tính năng kết nối mạng di động để phù hợp với từng thị trường, do vậy một chiếc smartphone có thể kết nối mạng 5G tại quốc gia này nhưng lại không thể sử dụng mạng 5G ở quốc gia khác.

Thậm chí, ngay cả khi mua sản phẩm chính hãng, dù smartphone được trang bị khả năng kết nối 5G nhưng có thể vẫn không sử dụng được mạng 5G tại một số quốc gia vì chính sách của hãng sản xuất smartphone đó.

Sóng mạng 5G có thể gây tác hại xấu đến sức khỏe của người dùng?

Kể từ thời điểm mạng 5G được triển khai và mở rộng tại Việt Nam, không ít người đã lo ngại tần số sóng của công nghệ mạng này có thể gây tác hại xấu đến sức khỏe của người dùng.

Những hiểu lầm nhiều người mắc khi lần đầu sử dụng mạng 5G - 5

Một độc giả Dân trí bày tỏ sự lo ngại của mạng 5G với sức khỏe của người dùng (Ảnh chụp màn hình).

Trên thực tế, những lo ngại về tác hại xấu của mạng 5G đến sức khỏe của người dùng đã xuất hiện trên thế giới từ thời điểm công nghệ mạng này bắt đầu được triển khai và thương mại hóa. Không ít người cho rằng tiếp xúc lâu với sóng 5G có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư.

Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng tần số bước sóng của mạng 5G hoàn toàn không ảnh hưởng và an toàn với sức khỏe của con người. Theo Ủy ban Quốc tế về phòng chống bức xạ Ion hóa (ICNIRP), cơ quan khoa học có trụ sở tại Đức, thì tần số của mạng 5G cao hơn mạng 4G, nhưng vẫn ở mức an toàn với sức khỏe của con người.

Ủy ban Truyền thông liên bang Hoa Kỳ (FCC) cũng đã tiến hành các thử nghiệm của riêng mình để xác định xem mạng di động 5G có phát ra các nguồn bức xạ vượt quá giới hạn quy định và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người hay không. Kết luận của FCC cho biết tần số bước sóng của mạng 5G không vi phạm tiêu chuẩn của Ủy ban này về mức độ phơi nhiễm tần số vô tuyến điện, nghĩa là an toàn với con người.

Những nghiên cứu của Cơ quan Dịch vụ y tế quốc gia Anh (NHS) cũng chỉ ra rằng khi sóng di động (bao gồm cả sóng 5G) tác động vào cơ thể con người sẽ bị các mô thịt hấp thu và biến thành năng lượng, không có bằng chứng nào cho thấy gây ra tác động có hại cho con người.

Trong khi đó, nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy rằng những cá nhân cảm thấy nhạy cảm với sóng điện từ và sóng di động hay mạng 5G trên thực chất đang gặp phải những vấn đề về sức khỏe tâm thần, khiến họ bị ám ảnh bởi các sóng mạng di động và cảm thấy căng thẳng, tình trạng sức khỏe không được tốt khi biết được đang phải tiếp xúc với các loại mạng di động.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/535c699071.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1

Đương kim Á quân LCK Mùa Xuân 2017, KT Rolster, đã có màn khởi động tại LCK Mùa Hè 2017không thể tệ hơn khi để thua trước Longzhu Gamingvới tỉ số 0-2 sau 70 phút thi đấu. Cái tên gieo rắc nỗi ác mộng lên những siêu sao bên phía KT không phải là PraY hay GorillA mà lại tới từ tân binh đường trên Khan.

PraY và đồng đội đang tạm thời trụ vững sau cơn bão scandal Longzhu bị cáo buộc "quỵt" tiền lương của các tuyển thủ

Với Jarvan IV, sở hữu KDA 10/4/14, Khan đã ngay lập tức để lại dấu ấn đậm nét trong trận đấu ra mắt trước đông đảo fan hâm mộ LCK.

Tại Ván 1, Khan sớm có được cú Doublekill ở pha Dịch Chuyển xuống đường dưới tham gia giao tranh phút thứ 10. Sau đó hai phút, Khan solo-kill Gragas trong tay Smebvà từ thời điểm đó, Jarvan IV đã trở thành một con quái vật. Cũng chính Khan là người thu hút tới ba thành viên của KT để Longzhu có được bùa lợi Baron phút 28, bứt phá lên so với đối thủ.

Với một Jarvan IV quá mạnh mẽ ở tiền tuyến, cùng chênh lệch lực lượng thấy rõ và bùa lợi Baron thứ hai, Longzhu đã hạ gục 4/5 thành viên của KT ngay trước khi vươn lên dẫn trước 1-0.

Longzhu tiếp tục là đội tuyển khởi đầu tốt hơn ở Ván 2 khi liên tục hạ gục Fizz của PawNkhai màn. Sở hữu Sứ Giả Khe Nứt từ sớm không giúp cho KT đánh sập được trụ bảo vệ đường giữa đầu tiên của Longzhu và cách biệt cũng không thể san lấp.

Chiến thuật tận dụng khả năng kết hợp của bộ đôi Orianna và Jarvan IV của Longzhu tiếp tục thể hiện được sự hiệu quả khi họ luôn là nắm lợi thế trong các pha giao tranh tổng. Kết quả là Longzhu lại là đội sở hữu bùa lợi Baron ở phút 28 cùng hai Rồng Nguyên Tố.

Với chênh lệch quá rõ ràng và cách đánh quen thuộc: Jarvan IV dâng lên cao nhờ sự “bảo kê” tới từ Orianna, Longzhu ùa vào đường trên khép lại trận đấu trước sự bất lực của đối thủ.

Nếu như Khan và BDD (KDA 12/0/10) là hai ngôi sao sáng nhất bên phía Longzhu, thì PawN của KT đã có một ngày khai mạc LCK Mùa Hè 2017 đáng quên. Lần lượt lựa chọn Taliyah và Fizz, PawN chỉ có được KDA 1/9/4 – nguyên nhân không nhỏ khiến KT đại bại trước Longzhu.

Ở trận đấu còn lại của Ngày 1 - Tuần 1 LCK Mùa Hè 2017, MVP đã vượt qua Jin Air Green Wingsvới tỉ số 2-1 sau màn “lội ngược dòng” thành công.

Sau đây, Longzhu sẽ gặp bb.q Oliversvào lúc 15g00 ngày 01/6, trong khi KT đụng độ Afreeca Freecssau đó đúng hai ngày (15g00 - 03/6).

2016

">

[LMHT] Tân binh của Longzhu khiến KT nhận “trái đắng”

Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

{keywords}Kế thừa thiết kế One Slate từ thế hệ trước, dòng A8F năm nay vẫn sở hữu kiểu dáng thanh mảnh thích hợp để phối cho nhiều không gian phòng khác nhau. 

 

{keywords}
Dòng TV A8F được trang bị chip xử lý hình ảnh X1 Extreme độc quyền từ Sony, giúp tối ưu thuật toán xử lý hình ảnh cho tấm nền OLED. Bên cạnh đó TV cũng thừa hưởng công nghệ Acoustic Surface từ dòng A1E trước đó, cho phép âm thanh phát ra từ màn hình giúp người dùng có trải nghiệm nghe nhìn chân thật hơn.

 

{keywords}

Được trang bị tấm nền màn hình OLED với 8 triệu điểm ảnh có khả năng tự phát sáng, A8F cho độ sâu màu đen tốt, màu sắc trung thực và góc nhìn rất rộng.  

 

 

{keywords}
Phần chân đế của A8F được làm gọn gàng giúp đặt được nhiều vị trí và có thể tháo rời khi trêo TV lên tường.

 

{keywords}
Tuy vậy, phần tản nhiệt, loa ở mặt lưng của TV có thiết kế chưa đủ tinh tế để đặt ở giữa phòng khách hay những căn phòng có không gian mở. Dòng TV này có 4 kích cỡ màn hình là 49, 55, 65 và 85 inch.

 

{keywords}
Bộ xử lý X1 Extreme giúp tăng cường trải nghiệm 4K HDR thông qua 3 công nghệ chính là hiệu chỉnh vật thể độc lập (Object-based HDR remaster), quản lý dải màu (Super Bit Mapping 4K HDR) và cơ sở dữ liệu kép (Dual database processing).

 

{keywords}

Dòng sản phẩm TV thứ hai mà Sony ra mắt tại sự kiện là TV LED 4K HDR X9000F với 5 kích cỡ màn hình là 49, 55, 65, 75 và 85 inch. Sony hy vọng sẽ đem đến nhiều tuỳ chọn hơn cho người dùng về phân khúc TV 4K HDR. Các sản phẩm X9000F cũng được trang bị vi xử lý hình ảnh X1 Extreme. 

 

{keywords}

Ngoài ra Sony cũng mang tới buổi ra mắt các sản phẩm TV khác ở phân khúc thấp hơn như X7500F, X7000F, X8500FF cùng hai mẫu Android TV như W800F và W660F . 

 

{keywords}

Tất cả các dòng TV của Sony đã thay đổi thiết kế chân chữ U sang V nhằm phù hợp hơn với xu hướng sử dụng loa soundbar của người dùng.

 

 

{keywords}

Cũng tại sự kiện ra mắt, Sony chính thức ra mắt mẫu di động cao cấp Xperia XZ2 tại thị trường Việt Nam với giá 20 triệu đồng. XZ2 sở hữu ngôn ngữ thiết kế mới, màn hình tỷ lệ 18:9. Các đại lý bắt đầu cho nhận đặt trước sản phẩm từ nay đến ngày 22/4.

 

 (Theo Zing)

">

Sony đem bộ đôi TV 4K đầu bảng về Việt Nam

Trí thông minh nhân tạo càng ngày càng phát triển hơn (Ảnh: Shutterstock)

Vừa qua, Sundar Pichai – CEO của Google, đã trình diễn khả năng của AutoML trên sân khấu của Google I/O 2017 (hội nghị thường niên dành cho các lập trình viên được tổ chức bởi Google tại San Francisco, California).

"AutoML chọn một tập hợp các mạng neuron đơn giản làm tập mẫu, sau đó nó lấy một mạng neuron hoàn chỉnh và tiến hành chạy lặp đi lặp lại trên tập mẫu này, cho đến khi tạo thành một mạng neuron tốt nhất có thể" - Pichai giải thích.

Tiến trình này được gọi là “học tập tăng cường” (reinforcement learning). Máy tính có thể kết nối giữa các thử nghiệm và sai sót đi kèm với các phần thưởng tương ứng, giống như việc huấn luyện chó thực hiện động tác mới.

Quá trình này đòi hỏi một nguồn sức mạnh điện toán khổng lồ, tuy nhiên phần cứng của Google đã gần tới được giai đoạn phát triển mà một ANN có thể nghiên cứu một ANN khác.

Trước đây, cần đến cả một đội ngũ chuyên gia bao gồm các nhà khoa học, kĩ sư máy tính và rất nhiều thời gian để tạo ra được một ANN. Nhưng với AutoML, bất cứ ai am hiểu một chút về công nghệ đều có thể tự xây dựng cho mình một hệ thống AI hoàn chỉnh, có thể thực hiện tất cả yêu cầu của người sử dụng.

"Chúng tôi hy vọng rằng AutoML sẽ sở hữu khả năng của các nhà khoa học hàng đầu hiện nay. Và chỉ trong vòng 3 đến 5 năm tiếp theo, hàng trăm ngàn lập trình viên có thể sử dụng công nghệ này để thiết kế các mạng neuron mới, tùy biến theo yêu cầu của họ." - Pichai viết trên blog của mình.

Học máy (machine learning) – làm cho máy tính có thể tự đưa ra quyết định của mình dựa trên lịch sử dữ liệu. Nó là một bước tiến trong việc phát triển AI, bao gồm 2 bước chính: đào tạo và suy luận.

">

Robot có thể tạo ra chính mình

友情链接