Khoảng 5 năm trước, tôi hiếm khi gặp những băn khoăn như vậy. Trường tư nói chung có vẻ là một mô hình khá ổn trước khi có những sự cố của một số trường học và trung tâm Anh ngữ - thu trước tiền của phụ huynh dưới dạng "gói đầu tư học phí" rồi phải dừng hoạt động. Trường hợp gần đây nhất là Trường Quốc tế Mỹ, vừa bị đề nghị thu hồi giấy phép thành lập.

Sự ổn thỏa của mô hình trường tư giai đoạn trước trùng hợp với giai đoạn nền kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt. Tầng lớp trung lưu có điều kiện thuận lợi để đầu tư cho việc học của con. Nhưng sau Covid-19, khi các gia đình phải thắt chặt chi tiêu - nhiều phụ huynh buộc phải rời trường tư học phí cao để quay lại trường công với chi phí chỉ bằng một phần nhỏ - trường tư đứng trước vô vàn khó khăn.

Trường tư ở Việt Nam không hẳn giống trường tư ở nhiều nước. Ví dụ ở Mỹ, rất nhiều trường tư là trường phi lợi nhuận, được lập nên vì một sứ mệnh nào đó và nhận được bảo trợ tài chính của các tổ chức hay cá nhân hảo tâm... Còn ở Việt Nam, tuyệt đại đa số trường tư hoạt động vì lợi nhuận và vận hành như các doanh nghiệp, nguồn thu duy nhất là học phí.

Trường tư ở Việt Nam phải thực hiện nhiệm vụ "kép" có vẻ như mâu thuẫn nhau: vừa tối đa hóa lợi nhuận, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục. Hai mục tiêu kinh tế và giáo dục này không dễ hài hòa. Đôi khi ngay trong nội bộ trường học cũng có sự chia rẽ về quan điểm phát triển, giữa một bên là đội ngũ nhà giáo chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục, một bên là đội ngũ tuyển sinh - marketing chịu trách nhiệm về sự tồn tại của trường. Nếu hai bên đều cực đoan, không thỏa hiệp, thì những mâu thuẫn nội bộ sẽ kìm hãm trường phát triển.

Trước khi có những trường tư phá sản, chưa có tiền lệ liên quan tới các gói đầu tư tài chính thông qua danh nghĩa học phí thu trước. Do vậy chưa có quy định để ngăn ngừa các quan hệ tín dụng không lành mạnh trong môi trường giáo dục, cũng như kịch bản xử lý hậu quả. Với một doanh nghiệp thông thường, chuyện lời ăn lỗ chịu, hoạt động theo cơ chế thị trường là điều đã được chấp nhận rộng rãi. Nhưng trường tư thục khác doanh nghiệp thông thường ở chỗ cung cấp dịch vụ giáo dục cho trẻ em, cũng là dịch vụ thiết yếu. Nếu trường đóng cửa, hệ lụy nghiêm trọng là sự gián đoạn học tập.

Khi một trường quốc tế phá sản, trên lý thuyết học sinh có thể quay về trường công, nhưng trường quốc tế dạy chương trình nước ngoài, khác hẳn trường công, nên các em sẽ gặp thử thách lớn về ngôn ngữ giảng dạy, sự liên tục và thống nhất của chương trình học, văn hóa trường học, mục tiêu học tập, các kỳ thi và chứng chỉ, bằng cấp kèm theo...

Cách nghĩ đơn giản rằng trường tư là doanh nghiệp kinh doanh giáo dục lúc này không còn đúng nữa.

Tuy các gói tín dụng hình thành ở trường học chưa được quản lý theo luật đối với các tổ chức tín dụng nhưng khoảng 15 năm trước, đã xuất hiện các trường quốc tế chào mời gói đầu tư học phí trước với mức giảm ưu đãi lên tới 40%.

Gói đầu tư học phí trả trước thực chất là quan hệ tín dụng được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng dân sự: trường vay tiền của phụ huynh và trả lại bằng quyền lợi miễn giảm học phí. Rất nhiều gia đình nhìn thấy ngay cái lợi trước mắt: con được học với học phí thấp - có khi chỉ bằng một nửa so với bạn cùng lớp. Dưới góc độ kinh tế học, tính toán đó là đúng. Nhưng cũng dưới góc độ kinh tế học, các rủi ro đã bị bỏ qua. Phụ huynh chưa tính tới khả năng trường phá sản, học phí thu trước bị lạm dụng đem đi đầu tư bên ngoài. Rủi ro biến động xảy ra trong suốt 12 năm rất dài đó.

Khi trường tư thu phí trước nhiều năm, họ làm gì với số tiền đó? Có không ít trường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực chất lượng... Khi trường làm đúng mục đích là chỉ đầu tư cho giáo dục và đầu tư đúng vào trường, thì giữa trường - phụ huynh là quan hệ hai bên cùng có lợi. Trường không phải vay vốn của ngân hàng. Trong khi phụ huynh có cảm giác đầu tư vào trường là đầu tư vào tương lai của con cái.

Nhưng chuyện gì xảy ra nếu trường đầu tư sai mục đích và thua lỗ? Họ lấy đâu ra tiền lời để trả cho phụ huynh với mức lên tới 40%? Nếu trường làm mất tiền qua các kênh có độ rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản, thì phụ huynh cũng sẽ mất tiền. Khả năng này là không nhỏ vì trường học chỉ là tổ chức "nghiệp dư" về đầu tư.

Trường tư còn có một rủi ro nữa liên quan đến nhân sự. Nếu như ở trường công, người có thẩm quyền cao nhất là người có kinh nghiệm và hiểu biết trong lĩnh vực giáo dục, thì ở trường tư, bộ máy quản lý trường học tách rời với ban giám hiệu. Bộ máy kinh doanh này (hội đồng quản trị, ban giám đốc) có quyền lực cao hơn ban giám hiệu (chịu trách nhiệm chuyên môn), nhưng trong nhiều trường hợp, họ hoàn toàn là những người "nghiệp dư", không đủ hiểu về giáo dục như một dịch vụ xã hội đặc biệt. Họ có thể chỉ quan niệm trường tư là tổ chức kinh doanh như mọi doanh nghiệp khác, học sinh là khách hàng, chương trình học là sản phẩm, thầy cô giáo là nhân viên làm thuê. Tầm nhìn, triết lý giáo dục, văn hóa trường học cũng có thể bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực.

Trường tư không thể và không nên là một doanh nghiệp thông thường. Cần có những điều kiện kèm theo khi kinh doanh dịch vụ này. Có những quan hệ tín dụng tại trường học cần tuân thủ khuôn khổ pháp lý chặt chẽ. Để bảo vệ lợi ích của người học, cần dự liệu về các khả năng có thể xảy ra để có cơ chế ngăn ngừa thiệt hại, đồng thời tạo điều kiện cho các trường tư tốt phát triển. Ví dụ, trường vay tiền thì phải trích lập quỹ dự phòng và công bố minh bạch tình hình tài chính cho các phụ huynh liên quan.

Trường học, bất luận công hay tư, đều phải có mục tiêu phụng sự xã hội, phục vụ và đảm bảo lợi ích cho học sinh, bên cạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Cách thức để hài hòa các mục đích này là đặt ra yêu cầu và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đảm bảo lợi ích của người học, và minh bạch thông tin để các thành phần khác nhau trong xã hội có thể tham gia vào quá trình giám sát những tuyên bố, cam kết và hành động thực tế của trường.

Hơn một doanh nghiệp thông thường, trường học cần sự ổn định và bền vững. Một lứa học sinh có thể chỉ cần dịch vụ trường học kéo dài 12-15 năm ở bậc giáo dục phổ thông, nhưng xã hội cần những ngôi trường có di sản tới hàng trăm năm.

Bùi Khánh Nguyên

" />

Trường tư: trường học hay doanh nghiệp?

Ngoại Hạng Anh 2025-01-16 03:58:40 612

Khoảng 5 năm trước,ườngtưtrườnghọchaydoanhnghiệbd y tôi hiếm khi gặp những băn khoăn như vậy. Trường tư nói chung có vẻ là một mô hình khá ổn trước khi có những sự cố của một số trường học và trung tâm Anh ngữ - thu trước tiền của phụ huynh dưới dạng "gói đầu tư học phí" rồi phải dừng hoạt động. Trường hợp gần đây nhất là Trường Quốc tế Mỹ, vừa bị đề nghị thu hồi giấy phép thành lập.

Sự ổn thỏa của mô hình trường tư giai đoạn trước trùng hợp với giai đoạn nền kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt. Tầng lớp trung lưu có điều kiện thuận lợi để đầu tư cho việc học của con. Nhưng sau Covid-19, khi các gia đình phải thắt chặt chi tiêu - nhiều phụ huynh buộc phải rời trường tư học phí cao để quay lại trường công với chi phí chỉ bằng một phần nhỏ - trường tư đứng trước vô vàn khó khăn.

Trường tư ở Việt Nam không hẳn giống trường tư ở nhiều nước. Ví dụ ở Mỹ, rất nhiều trường tư là trường phi lợi nhuận, được lập nên vì một sứ mệnh nào đó và nhận được bảo trợ tài chính của các tổ chức hay cá nhân hảo tâm... Còn ở Việt Nam, tuyệt đại đa số trường tư hoạt động vì lợi nhuận và vận hành như các doanh nghiệp, nguồn thu duy nhất là học phí.

Trường tư ở Việt Nam phải thực hiện nhiệm vụ "kép" có vẻ như mâu thuẫn nhau: vừa tối đa hóa lợi nhuận, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục. Hai mục tiêu kinh tế và giáo dục này không dễ hài hòa. Đôi khi ngay trong nội bộ trường học cũng có sự chia rẽ về quan điểm phát triển, giữa một bên là đội ngũ nhà giáo chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục, một bên là đội ngũ tuyển sinh - marketing chịu trách nhiệm về sự tồn tại của trường. Nếu hai bên đều cực đoan, không thỏa hiệp, thì những mâu thuẫn nội bộ sẽ kìm hãm trường phát triển.

Trước khi có những trường tư phá sản, chưa có tiền lệ liên quan tới các gói đầu tư tài chính thông qua danh nghĩa học phí thu trước. Do vậy chưa có quy định để ngăn ngừa các quan hệ tín dụng không lành mạnh trong môi trường giáo dục, cũng như kịch bản xử lý hậu quả. Với một doanh nghiệp thông thường, chuyện lời ăn lỗ chịu, hoạt động theo cơ chế thị trường là điều đã được chấp nhận rộng rãi. Nhưng trường tư thục khác doanh nghiệp thông thường ở chỗ cung cấp dịch vụ giáo dục cho trẻ em, cũng là dịch vụ thiết yếu. Nếu trường đóng cửa, hệ lụy nghiêm trọng là sự gián đoạn học tập.

Khi một trường quốc tế phá sản, trên lý thuyết học sinh có thể quay về trường công, nhưng trường quốc tế dạy chương trình nước ngoài, khác hẳn trường công, nên các em sẽ gặp thử thách lớn về ngôn ngữ giảng dạy, sự liên tục và thống nhất của chương trình học, văn hóa trường học, mục tiêu học tập, các kỳ thi và chứng chỉ, bằng cấp kèm theo...

Cách nghĩ đơn giản rằng trường tư là doanh nghiệp kinh doanh giáo dục lúc này không còn đúng nữa.

Tuy các gói tín dụng hình thành ở trường học chưa được quản lý theo luật đối với các tổ chức tín dụng nhưng khoảng 15 năm trước, đã xuất hiện các trường quốc tế chào mời gói đầu tư học phí trước với mức giảm ưu đãi lên tới 40%.

Gói đầu tư học phí trả trước thực chất là quan hệ tín dụng được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng dân sự: trường vay tiền của phụ huynh và trả lại bằng quyền lợi miễn giảm học phí. Rất nhiều gia đình nhìn thấy ngay cái lợi trước mắt: con được học với học phí thấp - có khi chỉ bằng một nửa so với bạn cùng lớp. Dưới góc độ kinh tế học, tính toán đó là đúng. Nhưng cũng dưới góc độ kinh tế học, các rủi ro đã bị bỏ qua. Phụ huynh chưa tính tới khả năng trường phá sản, học phí thu trước bị lạm dụng đem đi đầu tư bên ngoài. Rủi ro biến động xảy ra trong suốt 12 năm rất dài đó.

Khi trường tư thu phí trước nhiều năm, họ làm gì với số tiền đó? Có không ít trường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực chất lượng... Khi trường làm đúng mục đích là chỉ đầu tư cho giáo dục và đầu tư đúng vào trường, thì giữa trường - phụ huynh là quan hệ hai bên cùng có lợi. Trường không phải vay vốn của ngân hàng. Trong khi phụ huynh có cảm giác đầu tư vào trường là đầu tư vào tương lai của con cái.

Nhưng chuyện gì xảy ra nếu trường đầu tư sai mục đích và thua lỗ? Họ lấy đâu ra tiền lời để trả cho phụ huynh với mức lên tới 40%? Nếu trường làm mất tiền qua các kênh có độ rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản, thì phụ huynh cũng sẽ mất tiền. Khả năng này là không nhỏ vì trường học chỉ là tổ chức "nghiệp dư" về đầu tư.

Trường tư còn có một rủi ro nữa liên quan đến nhân sự. Nếu như ở trường công, người có thẩm quyền cao nhất là người có kinh nghiệm và hiểu biết trong lĩnh vực giáo dục, thì ở trường tư, bộ máy quản lý trường học tách rời với ban giám hiệu. Bộ máy kinh doanh này (hội đồng quản trị, ban giám đốc) có quyền lực cao hơn ban giám hiệu (chịu trách nhiệm chuyên môn), nhưng trong nhiều trường hợp, họ hoàn toàn là những người "nghiệp dư", không đủ hiểu về giáo dục như một dịch vụ xã hội đặc biệt. Họ có thể chỉ quan niệm trường tư là tổ chức kinh doanh như mọi doanh nghiệp khác, học sinh là khách hàng, chương trình học là sản phẩm, thầy cô giáo là nhân viên làm thuê. Tầm nhìn, triết lý giáo dục, văn hóa trường học cũng có thể bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực.

Trường tư không thể và không nên là một doanh nghiệp thông thường. Cần có những điều kiện kèm theo khi kinh doanh dịch vụ này. Có những quan hệ tín dụng tại trường học cần tuân thủ khuôn khổ pháp lý chặt chẽ. Để bảo vệ lợi ích của người học, cần dự liệu về các khả năng có thể xảy ra để có cơ chế ngăn ngừa thiệt hại, đồng thời tạo điều kiện cho các trường tư tốt phát triển. Ví dụ, trường vay tiền thì phải trích lập quỹ dự phòng và công bố minh bạch tình hình tài chính cho các phụ huynh liên quan.

Trường học, bất luận công hay tư, đều phải có mục tiêu phụng sự xã hội, phục vụ và đảm bảo lợi ích cho học sinh, bên cạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Cách thức để hài hòa các mục đích này là đặt ra yêu cầu và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đảm bảo lợi ích của người học, và minh bạch thông tin để các thành phần khác nhau trong xã hội có thể tham gia vào quá trình giám sát những tuyên bố, cam kết và hành động thực tế của trường.

Hơn một doanh nghiệp thông thường, trường học cần sự ổn định và bền vững. Một lứa học sinh có thể chỉ cần dịch vụ trường học kéo dài 12-15 năm ở bậc giáo dục phổ thông, nhưng xã hội cần những ngôi trường có di sản tới hàng trăm năm.

Bùi Khánh Nguyên

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/534d699072.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1

Video: Xe ô tô 16 chỗ vượt ẩu gây tai nạn

Ngày 20/11, trả lời PV Báo điện tử VTC News, Thượng tá Đinh Văn Thới, Trưởng Công an huyện Mai Châu (Hòa Bình) cho biết, đơn vị đang điều tra, xác minh vụ ô tô 16 chỗ lấn làn ngược chiều để vượt ẩu khiến xe tải đi chiều ngược lại lao xuống vệ đường.

"Vụ việc đang trong quá trình xác minh làm rõ, chưa có kết quả. Chúng tôi sẽ cung cấp thông tin khi có kết quả", Thượng tá Đinh Văn Thới nói.

Vụ việc xảy ra vào sáng 17/11, tại Km133+500 Quốc lộ 6 thuộc địa phận xã Đồng Tân, huyện Mai Châu. Theo hình ảnh từ camera hành trình, ô tô 16 chỗ chạy lấn hẳn sang phần đường ngược chiều, vượt qua 2 ô tô ở đoạn đường gần tới khúc cua gắt.

Hiện trường vụ tai nạn.

Hiện trường vụ tai nạn.

Người dân giải cứu tài xế bị mắc kẹt trong ca bin xe tải.

Người dân giải cứu tài xế bị mắc kẹt trong ca bin xe tải.

Lúc này, xe tải chở theo cần cẩu nhỏ vừa qua khúc cua thì đối diện xe 16 chỗ chạy lấn làn. Tài xế vội đánh lái để tránh chiếc xe vượt ẩu, dẫn tới tai nạn nghiêm trọng.

Tại hiện trường, xe tải lao xuống vệ đường. Tài xế bị mắc kẹt trong cabin, mất khoảng một giờ mới được đưa ra ngoài và chở tới bệnh viện trong tình trạng bị chấn thương nặng.

Lực lượng chức năng cho biết thêm, tài xế xe tải hiện được điều trị tại Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội.

Anh Văn">

Ô tô 16 chỗ lấn làn vượt ẩu khiến xe tải lao xuống vệ đường, tài xế thương nặng

Tóm lại, nếu thực hiện đúng các biện pháp phòng ngừa, bạn có thể sử dụng công nghệ điện toán đám mây an toàn hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu kinh doanh của mình. Doanh nghiệp có thể gặp một số thách thức về bảo mật khi dựa vào điện toán đám mây để kinh doanh. Dưới đây là bốn vấn đề phổ biến và giải pháp:

Vi phạm dữ liệu

Một số công ty cho rằng họ gặp khó khăn trong việc đối phó với các vụ vi phạm dữ liệu, có thể là do chúng quá nhỏ để phản ứng lại các cuộc tấn công mạng, hoặc vì quá lớn để có thể tự bảo vệ hoàn toàn. Tuy nhiên, phần mềm như một dịch vụ (SaaS) và các vi phạm khác đang gia tăng hàng năm, bất kể quy mô công ty, ngành hoặc hệ điều hành.

Để ngăn chặn sơ hở, các công ty có thể thực hiện nhiều biện pháp an ninh mạng, đào tạo nhân viên về bảo mật dữ liệu, chỉ giữ lại thông tin thực sự cần thiết cho doanh nghiệp và tuân thủ các quy trình cập nhật bảo mật nghiêm ngặt. Đây là những hoạt động phổ biến của nền tảng như một dịch vụ (PaaS).

Kiểm soát truy cập

Khi những kẻ tấn công mạng có quyền truy cập hệ thống hợp lệ, ngay cả những hệ thống điện toán đám mây tiên tiến nhất cũng không thể tự bảo vệ mình khỏi các cuộc tấn công và khai thác. Truy cập trái phép là một vấn đề lớn, bất kể ngành nghề hay quy mô, truy cập trái phép là một hành vi rất phổ biến.

Để kiểm soát và quản lý hành vi truy cập, các công ty nên sử dụng các biện pháp bảo mật như xác thực đa yếu tố, mật khẩu OTP sử dụng một lần. Điều này có thể giảm số lượng truy cập trái phép và quản lý tốt hơn các mối đe dọa đánh cắp dữ liệu trong trung tâm dữ liệu.

Mất dữ liệu

Mất dữ liệu thường là sự cố nội bộ của doanh nghiệp, không phải sự cố của kẻ tấn công mạng. Bất kể tai nạn nào, lỗi của con người là yếu tố quan trọng nhất. Nếu không thực hiện các biện pháp bảo vệ thích hợp, dữ liệu có thể bị mất vĩnh viễn.

Để ngăn ngừa, khách hàng sử dụng dịch vụ điện toán đám mây nên xem lại các điều khoản hợp đồng về việc mất dữ liệu và hiểu ai là người chịu trách nhiệm trong trường hợp mất dữ liệu. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây bao gồm sao lưu dữ liệu như một phần của các thỏa thuận của họ.

Từ chối dịch vụ

Các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DoS) làm cho sức mạnh tính toán, hệ thống hoặc mạng của doanh nghiệp không thể hoạt động. Những kẻ tấn công mạng thậm chí có thể trả tiền cho những kẻ tấn công khác để kiểm soát và triển khai từ chối dịch vụ. Một số người có thể đổ lỗi cho các cuộc tấn công mạng này là do sự gia tăng của tiền điện tử, thay vì cơ sở hạ tầng điện toán đám mây.

Chìa khóa để bảo vệ hệ thống và dịch vụ điện toán đám mây khỏi các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DoS) là xây dựng dự phòng trong cơ sở hạ tầng. Sau đó, các công ty có thể cấu hình mạng đặc biệt cho các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DoS) thông qua phần cứng và phần mềm. Cuối cùng, máy chủ DNS phải được bảo vệ để ngăn máy chủ Web của công ty làm gián đoạn hoạt động.

Bảo mật là một trong những vấn đề quan tâm nhất của các doanh nghiệp và cá nhân sử dụng dịch vụ điện toán đám mây. Các vụ vi phạm dữ liệu và tấn công mạng tiếp tục nhắc nhở mọi người về tầm quan trọng của bảo mật. Mặc dù một số công ty không thể tự mình thực hiện các biện pháp bảo vệ, nhưng họ có thể nhờ sự trợ giúp của bên thứ ba.

Mặc dù các công ty lớn có dịch vụ điện toán đám mây an toàn hơn, nhưng họ cũng phải trả chi phí cao. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp rủi ro do chưa đủ kinh nghiệm. Do đó, các công ty cần mở rộng nguồn lực, ngân sách và kỹ năng để có thể tiến hành công việc kinh doanh của mình tốt hơn trong khi triển khai các giải pháp bảo mật.

Điệp Lưu

Điều gì sẽ xảy ra nếu giáo viên toàn cầu được thay bằng AI?

Điều gì sẽ xảy ra nếu giáo viên toàn cầu được thay bằng AI?

Nếu thay toàn bộ giáo viên bằng trí tuệ nhân tạo (AI) thì tới một ngày nào đó, điều tồi tệ nhất có thể xảy ra với nhân loại.

">

Những thách thức bảo mật của điện toán đám mây thời 4.0


Trong khi đó, một số em bé thì ngạc nhiên khi thấy có nhiều "ma" tóc vàng, tóc xanh như thế. Đó là những chàng trai, cô gái hóa thân thành nhân vật trong game, truyện tranh với nhiều trang phục khác nhau và đội tóc giả nhiều sắc màu như xanh, hồng, đỏ hoặc trắng.

Một điều dễ nhận thấy là so với vài năm trước, những người xung quanh đã có cái nhìn thoải mái hơn với thú vui cosplay của giới trẻ.

Nếu như cách đây hai năm, hình ảnh những cô gái, chàng trai với thời trang phi giới tính khiến người khác nhìn với ánh mắt khó chịu, thậm chí còn bị gọi là quái đản thì tại lễ hội cosplay năm nay, điều đó rất hiếm thấy.

 Đa số mọi người đều ngắm nhìn với ánh mắt tò mò, nhiều người tỏ ra thích thú, và ngay cả các bậc trung niên cũng muốn chụp ảnh cùng với các nhân vật cos.

Bạn Nguyễn Thương Huyền, sinh viên năm thứ 2 trường ĐH Ngoại thương Hà Nội chia sẻ: "Em thấy không có vấn đề gì với những hình ảnh này cả, mỗi người có một sở thích và nó không phản cảm là được. Ở đây, có nhiều bạn hóa trang thật đẹp nên em rất thích".

Hôm nay (17/4), lễ hội Genki sẽ tiếp tục diễn ra với các màn trình diễn múa yosakoi, biểu diễn moto, cosplay và các trò chơi tại gian hàng.

Những hình ảnh giới trẻ cosplay tại lễ hội hoa anh đào năm nay:
 
Thiếu nữ Hà thành hóa trang thành những cô nàng trong thế giới truyện tranh thần tiên.
 
">

Nữ sinh Việt cá tính trong trang phục Cosplay

Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế

{keywords}

Trong không gian mạng, nhiều nhà sản xuất và nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ một số dữ liệu người dùng. Và tin tặc tấn công các nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp dịch vụ này vì lợi nhuận hoặc những nhu cầu khác nhau. Chúng thực hiện bằng cách tấn công máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ hoặc tấn công trực tiếp vào máy tính cá nhân của người dùng.

Những rủi ro nào có thể xảy ra do thông tin cá nhân bị lộ?

Tình trạng rò rỉ thông tin trên diện rộng rất có thể trở thành hiện thực, điều chúng ta cần quan tâm lúc này là nó sẽ mang lại tác động như thế nào?

Việc rò rỉ dữ liệu quyền riêng tư của người dùng là một chuỗi lợi ích đặc biệt đa dạng.

Dữ liệu "chợ đen" bao gồm những người tham gia với nhiều danh tính: trong số đó việc rò rỉ thông tin đặt hàng có thể được tội phạm sử dụng để gian lận viễn thông. Thông tin nhận dạng bị đánh cắp và dữ liệu hành vi có thể được một số công ty tiếp thị bất hợp pháp sử dụng để thực hiện các cuộc gọi rác.

Mật khẩu tài khoản người dùng có thể bị sử dụng để hack (các cuộc tấn công cơ sở dữ liệu trên Internet) nhằm đánh cắp dữ liệu và thông tin mới.

Luật An ninh mạng của Việt Nam quy định các nghĩa vụ pháp lý đối với các tình huống rò rỉ, hư hỏng, mất mát thông tin cá nhân hoặc có thể xảy ra. Đơn vị liên quan cần áp dụng các giải pháp kỹ thuật và biện pháp cần thiết khác nhằm bảo đảm an ninh cho quá trình thu thập thông tin, ngăn chặn nguy cơ lộ, lọt, tổn hại hoặc mất dữ liệu; trường hợp xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố lộ, lọt, tổn hại hoặc mất dữ liệu thông tin người sử dụng, cần lập tức đưa ra giải pháp ứng phó, đồng thời thông báo đến người sử dụng và báo cáo với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng.

Thông tin cá nhân bị mất có khôi phục được không và cách tự bảo vệ?

Theo các chuyên gia, so với các mặt hàng bị đánh cắp khác, một khi thông tin cá nhân bị lộ, về mặt lý thuyết có thể bị sao chép vô hạn, chỉ cần bất kỳ chủ sở hữu nào tiếp tục phát tán thì không thể khôi phục được hoàn toàn.

Những người có thông tin bị lộ có thể thường xuyên bị quấy rối hoặc có thể gặp phải các sự cố nguy hiểm như gian lận viễn thông, cho vay thông thường và tống tiền.

Làm thế nào chúng ta có thể giảm tổn thất? Người dùng phải cài đặt phần mềm bảo vệ an ninh có liên quan để chống lại virus hoặc phần mềm độc hại nhằm ngăn chặn tin tặc trồng Trojan sau các cuộc tấn công, sau đó thực hiện một số thao tác khóa lại.

Cẩn thận duyệt một số trang web nguy hiểm hoặc các trang web mà bạn không thể truy cập. Phải thay đổi mật khẩu thường xuyên hoặc thiết lập mật khẩu tương đối mạnh, bao gồm cả chữ hoa và chữ thường, số và ký hiệu, điều này thực sự sẽ gây khó cho kẻ tấn công.

Làm thế nào để tiến hành các thủ tục pháp lý khi thông tin cá nhân bị lộ?

Nếu thông tin cá nhân bị lộ, chúng ta sẽ sử dụng vũ khí hợp pháp như thế nào để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi cá nhân phát hiện nhà khai thác mạng vi phạm pháp luật, quy định hành chính thì có quyền yêu cầu nhà mạng xóa thông tin cá nhân của mình.

Mục đích của việc xóa quyền này nhằm tăng cường khả năng kiểm soát của cá nhân đối với thông tin của chính họ. Tuy nhiên, mặt khác việc rò rỉ thông tin cá nhân chủ yếu do người trong cuộc thực hiện, công dân khó biết được sự việc này và yêu cầu xóa. Cũng có những khó khăn nhất định trong việc đưa ra bằng chứng cho quyền này.

Chủ đề bảo vệ quyền riêng tư đã làm dấy lên nhiều cuộc thảo luận sôi nổi và thường xuyên lọt vào tầm ngắm của công chúng với hàng loạt sự kiện nóng hổi, ​​nhưng điều quan trọng là phải bình tĩnh suy nghĩ về cách tăng cường bảo vệ quyền riêng tư.

Mặc dù các cơ sở pháp lý có tác dụng răn đe nhất định, nhưng việc thiếu một chuỗi hoàn chỉnh đã gây ra lỗ hổng bảo vệ. Do đó, đầu tiên nên thiết lập hệ thống bảo vệ. Sau đó, bổ sung các quy định về đảm bảo an toàn thông tin cá nhân dựa trên cơ sở pháp lý cũng giúp lấp đầy những kẽ hở trong quy định và chống tội phạm công nghệ cao một cách hiệu quả.

Điệp Lưu

Chuyên gia bảo mật Việt phát hiện lỗ hổng nguy hiểm trên hệ điều hành Windows

Chuyên gia bảo mật Việt phát hiện lỗ hổng nguy hiểm trên hệ điều hành Windows

Lỗ hổng bảo mật trên Windows có mã “CVE-2020-1319” được anh Lê Hữu Quang Linh, chuyên gia của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) phát hiện mới đây, là lỗ hổng nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng.

">

Cần làm gì khi thông tin cá nhân bị phát tán trên không gian mạng?

友情链接