Dù am hiểu về ô tô và có nhiều kinh nghiệm khi lái xe nhưng nhiều người lại tỏ ra "bối rối" khi xe gặp một số lỗi nhỏ mà lẽ ra lái xe hoàn toàn có thể tự mình xử lí được. Bài viết sẽ cung cấp cho bạn một số mẹo cần thiết.
ữngmẹovặtgiúpíchchonhữngaisửdụngôtôkêt qua bong đáKinh nghiệm sử dụng và bảo quản lốp xeNhững mẹo vặt giúp ích cho những ai sử dụng ô tô
Dù am hiểu về ô tô và có nhiều kinh nghiệm khi lái xe nhưng nhiều người lại tỏ ra "bối rối" khi xe gkêt qua bong đákêt qua bong đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
2025-04-11 14:19
-
Cuốn sách Người thu gió do ETS - tủ sách giáo dục STEM (Alphabooks) phát hành là câu chuyện phi thường mà có thực về óc sáng tạo của con người và khả năng vượt qua nghịch cảnh.
Đây là một cuốn hồi ký, mà ở đó nhân vật chính – cũng là đồng tác giả – William Kamkwamba, đã kể về chặng đường đời từ cậu bé nghèo ở một quốc gia châu Phi kém phát triển trở thành một hình mẫu vượt lên số phận bằng lòng đam mê, việc đọc sách, và quan trọng hơn tất cả là bắt tay vào làm theo như tinh thần của giáo dục STEM (trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học).
William Kamkwamba bên sáng chế đầu tiên của mình. Cậu bé thất học ham mê đọc sách
William Kamkwamba sinh ra và lớn lên ở Masitala, làng quê nhỏ bé và nghèo khó của nước Malawi (Châu Phi). Trước khi chế tạo cối xay gió, Kamkwamba nuôi ước mơ trở thành thợ chữa xe hơi.
14 tuổi, Kamkwamba buộc phải thôi học trường công lập vì gia đình cậu không thể chi trả khoản học phí 80 USD. Năm 2001 - lúc ấy cậu nghĩ cuộc đời mình sẽ chỉ mãi gắn bó với những cánh đồng. Nhưng hạn hán kéo đến khiến cả gia đình cậu và dân làng rơi vào cảnh đói kém. Hàng xóm và bạn bè của Kamkwamba lần lượt qua đời.
Vào mùa tiếp theo, trời có mưa và cây trồng dần tươi xanh trở lại nhưng gia đình Kamkwamba vẫn không có tiền đóng học phí. Cậu không được tới trường, thời gian rảnh, Kamkwamba bắt đầu đến thăm thư viện làng. Ở đó cậu đọc được hai cuốn sách giáo khoa viết về việc tạo ra điện. Hình ảnh những chiếc cối xay gió ở bìa cuốn sách gây ấn tượng đặc biệt cho Kamkwamba.
Sản phẩm đầu tay của anh Kamkwamba. Kamkwamba nghĩ rằng một chiếc cối xay gió sẽ giải quyết được nhiều vấn đề cho bố mẹ cậu và sáu chị em gái. Cậu quyết định sẽ làm một chiếc cối xay gió với nguyên liệu là ống nhựa PVC, các bộ phận của chiếc xe hơi và xe đạp gỉ sắt. Ban đầu Kamkwamba làm một mô hình nhỏ. Sau đó cậu dành nhiều tuần lễ làm các bộ phận để tạo ra chiếc cối xay gió thật sự. Có cối xay gió, Kamkwamba có thể thức khuya đọc sách mà không phải đi ngủ từ lúc 7 giờ tối như đa số người dân Malawi.
Không chỉ tạo ra điện để tiết kiệm tiền cho gia đình và giảm những nguy cơ sức khỏe của việc thắp sáng bằng dầu hỏa, Kamkwamba còn dùng điện để bơm nước từ giếng sâu tưới cho cánh đồng ngô và thuốc lá của gia đình. Nhờ đó, gia đình Kamkwamba đỡ lo hơn trước sự tàn bạo của thiên nhiên và có thể trồng thêm một vụ mùa nữa.
Từ ý định khiêm tốn ban đầu, cuối cùng Kamkwamba đã có những thiết kế rất lớn lao. Hiện nay Kamkwamba chế tạo ra ba cối xay gió, đủ để tạo điện thắp sáng cho vài bóng đèn trong nhà, chạy đài và tivi, bơm nước cho các cánh đồng trong làng và cho sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân.
Câu chuyện về Kamkwamba được lan rộng ra khỏi ngôi làng bé nhỏ và cuối năm 2006, một nhân viên giáo dục đến thăm cậu và rất sửng sốt khi biết Kamkwamba bỏ học suốt 5 năm qua. Nhân viên này sắp xếp cho Kamkwamba đi học trường cấp II theo chi trả của chính phủ và còn cử phóng viên đến viết bài về chiếc cối xay gió.
Năm 2007, khi cậu 19 tuổi, với vốn Tiếng Anh bập bẹ và ngại ngùng, Kamkwamba đã có bài nói chuyện đầu tiên trên TED Talk. Sau đó 2 năm, cũng trên chương trình này, Kamkwamba đã nói chuyện tự tin hơn rất nhiều. Năm 2013, Tạp chí TIMES đã đưa Kamkwamba vào danh sách những người thay đổi thế giới khi dưới 30 tuổi (30 People Under 30 Changing The World).
Sách sẽ hữu ích cho những người biết đọc
TS. Đặng Văn Sơn – Nghiên cứu viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Nhà sáng lập Học viện Sáng tạo S3 chia sẻ, có rất nhiều cách để sống qua khó khăn, đói kém, thất học. Có người bi quan, có người bỏ đi, có người vui vẻ chấp nhận. Nhưng cách của William Kamkwamka lại hoàn toàn khác: Tìm được niềm đam mê của mình là đọc sách và làm STEM.
Kamkwamba trở thành người truyền cảm hứng, như một sự nhắc nhở về văn hoá đọc với nhiều người. “Ở đất nước châu Phi xa xôi ấy, cậu thiếu niên William không có đủ tiền để theo học tiếp, nền tảng tiếng Anh cũng rất yếu. Nhưng, vượt qua trở ngại, cậu vẫn đến thư viện, tìm đọc các cuốn sách khoa học cũ bằng tiếng Anh, tự tìm cách để dịch các từ tiếng Anh chuyên ngành. Chính những ngày bới cả bãi rác thải để tìm linh kiện trong khi dân làng và cả gia đình nghĩ rằng cậu có vấn đề về thần kinh lại là lúc mà năng lượng tích cực của William đang ở mức cao nhất, niềm đam mê không còn giới hạn”, TS. Đặng Văn Sơn chia sẻ.
Xét từ góc độ khoa học, chiếc máy phát điện gió của William không phải là sản phẩm của sự sáng tạo khoa học kỹ thuật quá cao, nhưng đối với một chàng thiếu niên 14-15 tuổi đó là cả một gia tài của sự đam mê và khao khát làm nên một điều gì đó có ích. Nhờ những cố gắng không mệt mỏi, thậm chí phải chấp nhận bị chế nhạo, nhờ sự chân thành và may mắn được các nhà khoa học, giới truyền thông và các tổ chức quốc tế quan tâm, chàng trai vô danh ở một vùng quê nghèo với vốn liếng tiếng Anh còn hạn chế, chưa có nổi một chiếc áo sơ mi trắng và chưa bao giờ được đi máy bay, ở khách sạn bỗng thành người của công chúng. Sự xuất hiện trên các phương tiện truyền thông biến anh thành người truyền cảm hứng.
Trong những thập kỷ gần đây, giáo dục STEM đã được đẩy mạnh tại các quốc gia phát triển và lan sang các quốc gia đang phát triển tại châu Á và châu Phi. Giáo dục STEM được thúc đẩy bởi đơn giản nó sẽ hỗ trợ và tạo động lực cho những con người như William Kamkwamka, nhân vật chính trong hồi ký Người thu gió.
“Người thu gió thực ra lại là người truyền năng lượng, một thứ năng lượng sống tích cực được soi bởi ánh sáng của khoa học và sưởi ấm bằng tinh thần nhân loại đẹp đẽ.
Thiết nghĩ, không phải chờ tới khi vào đại học, mà các bạn trẻ từ bậc trung học đã có thể tìm đến với cuốn sách này như một người bạn tin cậy, một người truyền cảm hứng. Và những người không còn trẻ, sẽ thấy bóng dáng của mình trong đó, để nuôi giữ những khát vọng và đam mê trong thông điệp về việc vượt lên số phận, sẻ chia, giúp đỡ con người trên khắp hành tinh này. Đó chẳng cũng chính là đích đến chung trong hành trình làm cho cuộc sống của mỗi người tốt và đẹp hơn sao?” , TS. Đặng Văn Sơn nói.
Cuốn 'Người thu gió' được nhiều trường đại học của Mỹ đưa vào danh mục sách cần đọc. Cuốn Người thu gió được nhiều trường đại học của Mỹ đưa vào danh mục sách cần đọc cho tất cả sinh viên mới vào trường. Nó là nguồn cảm hứng cho bất cứ ai còn đang nghi ngại sức mạnh của khả năng có trong mỗi cá nhân để làm thay đổi cộng đồng của mình và mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho những người xung quanh.
Sách không bao giờ là thừa, và luôn hữu ích ở bất cứ nơi đâu miễn là có người biết đọc. Những vùng nghèo khó lại rất cần kiến thức về kỹ thuật.
Tình Lê
Khát vọng lan toả văn hoá đọc của nhạc sĩ khiếm thị Hà Chương
Nhạc sĩ Hà Chương bằng mong muốn những lời ca của mình sẽ lan toả tới bạn đọc ý nghĩa của việc đọc sách, khát vọng, ý chí của con người.
" width="175" height="115" alt="Cậu bé ham mê đọc sách đã đổi đời cho ngôi làng nghèo khó" />Cậu bé ham mê đọc sách đã đổi đời cho ngôi làng nghèo khó
2025-04-11 12:55
-
Có thể nói, tôi là cô nàng may mắn khi sinh ra trong một gia đình có ba là một thủ trưởng của một đội xe. Ông nguyên là đội trưởng đội xe của Bộ tổng tham mưu Quân khu IV. Chính vì thế, ngày còn nhỏ, tôi đã thường xuyên được ngồi xe ô tô. Tuy chỉ là những chiếc xe UAZ của Liên Xô cũ nhưng những năm đầu thập kỷ 80, đó là điều xa xỉ đối với hầu hết những đứa trẻ con cùng trang lứa.
Có lẽ được tiếp xúc với xe ô tô từ nhỏ, cộng với nguồn gen từ người ba đam mê lái xe mà lớn lên, tôi (dù là con gái) cũng đã vô cùng thích xe hơi.
Chị Hồ Diệu Thuý, Giám đốc công ty TNHH Diệu Thuý Roses (TP Vinh, Nghệ An) đam mê xe từ nhỏ Năm 2013, tôi đã mua được chiếc xe hơi đầu tiên. Đó là một chiếc bán tải Ford Range. Để mà nói về kinh tế, nhiều nhà khá giả hơn nhà tôi nhưng họ thường để dành tiền mua đất, chứ không mua xe, vì họ cho rằng đất là tài sản, xe ô tô là tiêu sản.
Riêng tôi, kiếm được món tiền lớn, lại rất máu mua xe. Tôi quan điểm rằng, đời người được mấy hơi đâu, tích đất nhiều cho lắm rồi chết có mang đất đi được không? Để lại cho con cháu thì cũng vừa phải thôi, để cho chúng còn tự lập, cứ suy đời mình đây, bố mẹ có cho mình được đồng nào đâu mà mình vẫn cứ có đất có nhà để ở đây thôi. Tốt nhất cứ mua chiếc xe ô tô phục vụ đời mình đây đã. Sống là phải vừa làm việc, vừa hưởng thụ.
Và trên tất thảy, tôi đơn giản là rất thích có xe ô tô, bởi thích cảm giác tự lái đi rong ruổi từ thành phố về quê trên những cung đường thơ mộng. Thích nhất là vừa lái xe, vừa bật những bài hát yêu thích, vừa ngắm cảnh hai bên đường, có lái cả ngày cũng không chán.
Bởi vậy, khi có xe, tôi cấp tốc đi học bằng lái ngay. Thực sự năm đó, tôi học một cách say mê và nghiêm túc nên thi phát là đậu. Sau khi có bằng, tôi chỉ đi học bổ túc lái xe thực tế trên đường đúng 4 buổi là đã tự tin cầm vô lăng lái vèo vèo.
Tôi vốn đam mê làm nông nghiệp nên mặc dù đã lấy chồng về thành phố nhưng giờ đây, vẫn chạy xe về quê cách gần 40 cây số để quản lý trang trại hoa hồng.
Chính nhờ sự ham hố trồng hoa ở quê này mà tôi càng có lý do để tự lái xe về quê nhiều hơn bình thường. Sáng lái xe đi, trên xe cũng chất đầy đồ từ thành phố đưa về quê, chiều về là một xe chất đầy sản vật từ rau, hoa, quả, và đủ thứ thập cẩm thu hoạch từ trang trại. Cực kỳ tiện lợi các bạn ạ.
Nếu đi xe máy, bạn không thể vận chuyển được những khối lượng nông sản nhiều như thế. Chưa kể, trời nắng hay mưa, nóng hay rét thì bạn cũng sẽ vẫn hăng hái đi, vì đi xe ô tô nó chả ảnh hưởng gì.
Với chị Hồ Diệu Thuý, lái xe vi vu mỗi ngày 80km 2 chiều để về từ thành phố về quê chăm hoa hồng là một sở thích đặc biệt Chị Hồ Diệu Thuý với sở thích thưởng ngoại những cung đường đẹp bằng việc tự cầm vô lăng Đàn ông thường hay coi thường phụ nữ lái xe nhưng thực ra chính phụ nữ lái xe lại an toàn toàn hơn đàn ông. Vì phụ nữ hầu hết đều không uống quá nhiều rượu bia, không ham nhậu như đàn ông. Riêng yếu tố này, tôi nghĩ đã loại trừ được 90% về độ nguy hiểm khi lái xe.
Ngoài ra phụ nữ một khi đã cầm vô lăng, là họ sẽ vô cùng cẩn thận, luôn đặt an toàn lên trên hết nên các anh chớ coi thường.
Tất nhiên, phụ nữ lái xe như tôi đôi khi cũng gặp những tình huống dở khóc dở cười mà bản thân không tự xoay trở được, ví như khi xe chết máy, khi hết ắc quy, hết xăng, hoặc trục trặc máy móc mà kiến thức về động cơ thì hoàn toàn mù tịt. Lúc đó chắc chắn phụ nữ chúng tôi phải cầu cứu đến các đấng mày râu 100%. Nhưng chuyện này bình thường mà các bạn nhỉ.
Nói chung, xe hơi đối với tôi như một người bạn, một thứ phương tiện mà không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của mình. Tôi thà ít đi một miếng đất, nhưng không thể thiếu xe hơi.
Từ khi làm chủ chiếc xe, thấy yêu hơn cuộc sống hằng ngày hơn vì mỗi ngày đều được cầm vô lăng vi vu trên những cung đường để đi làm việc, đi chơi, đi xả xì trét.
Hồ Diệu Thuý (TP Vinh, Nghệ An)
Bạn có trải nghiệm thú vị nào khi phụ nữ lái xe? Phụ nữ lái xe có phải là kém an toàn hơn đàn ông? Hãy chia sẻ bài viết về góc nhìn, quan điểm và câu chuyện của bạn tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nữ luật sư mê ô tô: Lái xe là ... nghiệp
Khi chưa từng ngồi sau tay lái, tôi đã quyết định mua xe ô tô luôn vì ... có đợt giảm giá.
" width="175" height="115" alt="Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi" />Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi
2025-04-11 12:40
-
Cạnh tranh về giá
2025-04-11 12:18


Ngày 21/5, BS.CKII Nguyễn Đỗ Trọng, chuyên khoa Ngoại Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết bé bị nhiễm trùng trong ổ bụng rất nặng, nguy cơ chảy máu, tổn thương đường tiêu hóa.
Bình thường người bị viêm ruột thừa có thể được phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa trong ổ bụng. Bé Minh bị vỡ ruột thừa, ê kíp kết hợp mổ nội soi và mổ mở, đưa ruột ra ngoài qua vết thương ở rốn và cắt ruột thừa ngoài ổ bụng. Ổ bụng bệnh nhi nhiều dịch mủ, quai ruột dính, ca phẫu thuật khó khăn, kéo dài gần 120 phút.
Sau mổ, bệnh nhi ổn định, không gặp các biến chứng nguy hiểm do vỡ ruột thừa như nhiễm trùng vết thương, áp xe trong ổ bụng, tắc ruột. Bé xuất viện sau 7 ngày điều trị.

![]() |
Bộ sách dày công sưu tầm, nghiên cứu của 2 tác giả Huỳnh Thanh Bình và Huỳnh Ngọc Trảng. |
Nhà nghiên cứu Huỳnh Thanh Bình đã dành gần 10 năm đi đây đó khắp hàng trăm ngôi chùa Khmer Nam bộ để sưu tầm và chắt lọc tư liệu hoàn thành cuốn sách ảnh Tranh tường Khmer Nam bộ.
Cuốn sách đi sâu vào tìm hiểu về nguồn gốc, lịch sử, nội dung, nghệ thuật và đặc điểm, tính chất của tranh tường Khmer. Tác phẩm còn đề cập đến nghề vẽ tranh tường các thế hệ nghệ nhân Khmer tạo tác nội - ngoại thất ở một số chùa tháp Phật giáo Nam tông Khmer tại các tỉnh An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang...
Do đó, tranh tường Khmer độc đáo không chỉ về mặt đề tài mà cả về đặc trưng hình họa, màu sắc và phong cách tạo hình nghệ thuật. Bên cạnh đó, tranh tường Khmer cũng cho thấy thị hiếu thẩm mỹ và cái nhìn mỹ thuật không chỉ của người nghệ nhân tạo tác mà đó còn là của cả cộng đồng người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Dành cả đời để nghiên cứu văn hóa dân gian, Huỳnh Ngọc Trảng là cái tên đầy uy tín cho những ấn phẩm viết về nhiều lãnh vực lịch sử văn hóa – nghệ thuật ở vùng đất phương Nam. Bộ sách về Gốm như: Gốm Cây Mai - Đề ngạn Sài Gòn xưa; Gốm Sài Gòn, Gốm Lái Thiêu(đang thực hiện) được làm mới thêm nhiều hơn và bồi đắp nhiều bằng chứng rõ ràng hơn trước từ nhiều nguồn tài liệu bổ sung.
Bộ sách là sự cộng tác giữa nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng với nhà nghiên cứu Nguyễn Đại Phúc, cùng 2 cộng sự trẻ Lưu Kim Chung - Nguyễn Đức Huy, nhà sưu tập Nguyễn Anh Kiệt, nhà sưu tập Hồ Hoàng Tuấn và sự giúp sức của nhiều nhà sưu tập…
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng chọn Gốm Cây Mailà tác phẩm mở đầu cho dòng sách về gốm khởi nguồn từ lý do lịch sử xuất hiện lần lượt của các dòng gốm tại vùng đất Nam kỳ xưa.
Gốm Cây Maisở hữu hầu như tất cả kỹ pháp trang trí để xuất hiện phổ biến khắp các công trình gốm gia dụng, gốm xây dựng, gốm gia dụng bài trí, gốm thờ tự, tượng thờ, tượng trang trí… Tiếc thay, các dòng gốm hậu Cây Mai sau này khi quá trình đô thị hóa ở vùng Chợ Lớn phát triển (thiếu nguyên liệu và bất tiện hơn) khiến cho các nghệ nhân hàng đầu của dòng gốm này bước sang công cuộc dịch chuyển về làng nghề Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Thủ Đức…
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng lạc quan và dành lời khen ngợi cho những người trẻ. Ông nói: "Việc hiểu biết về gốm sứ không phải ai cũng hiểu hết được bởi vì có những món đồ mà người này có nhưng người khác lại chưa từng thấy, thì không có thể nói được về món đó. Do đó, việc nghiên cứu về gốm, vai trò của từng người đóng góp vào rất quan trọng vì mỗi người có sở trường riêng".
Với mong muốn giữ gìn dòng chảy lịch sử - văn hóa - nghệ thuật, đội ngũ các nhà nghiên cứu luôn cố gắng đem lại cho công chúng những thông tin xác thực và những kiến thức căn bản, trước sự mai một đã báo động và đang biến mất rất nhanh trong đời sống hiện nay. Qua đó, những tập sách ảnh trên muốn chạm vào cảm xúc và lưu giữ cùng bạn đọc ký ức thời gian của di sản mỹ thuật truyền thống Nam bộ xưa.
Tình Lê

Giải B Sách Quốc gia: Người xưa trọng lễ nghĩa, đặt tên hiệu cũng cầu kỳ
Sách 'Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam' giải thích ngọn nguồn cách đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu, đồng thời chỉ ra mối quan hệ, ý nghĩa và cách sử dụng chúng.
" alt="Tìm hiểu di sản mỹ thuật Nam bộ qua sách ảnh" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
- 'Ngàn lẻ một' kiểu dằn mặt vì đỗ ô tô kém duyên
- Vay ngân hàng mua ôtô trả góp và những mâu thuẫn không hồi kết
- Bí thư TPHCM: Rời vị trí để đất nước phát triển cũng là việc ý nghĩa
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi
- Hành trình công lý tập 26: Phương khuyên nhân chứng tố cáo chồng bạo hành
- Vội gì đâu mà không nhường đường xe cứu thương?
- Nhận định, soi kèo Olimpija Ljubljana vs Koper, 22h00 ngày 9/4: Khoảng dừng không mong muốn
