Điểm nhấn nổi bật ở vòng đối đầu là phần thi của Woossi và Như Ngọc với bài hát Bèo dạt mây trôi đã làm khán giả cũng như BGK thích thú. Nếu Như Ngọc hoá thân thành ca sĩ Anh Thơ thì Woossi tạo cảm giác mới mẻ khi trở thành Bi Rain.

Sau khi kết thúc phần thi của mình, nữ đội trưởng Hồng Đào đã nhận xét Woossi khá thông minh khi chọn nhân vật Bi Rain để hoá thân vì chưa ai biết được Bi Rain sẽ hát dân ca Việt Nam như thế nào nên anh chàng có thể thoải mái hơn trong cách hát, và một điểm cộng cho anh chàng Hàn Quốc chính là sự hoá thân về ngoại hình khá giống với phiên bản gốc.  

Song song đó, tiết mục của Woossi theo đội trưởng Quang Minh nhận xét thì vẫn khó thể so sánh với giọng hát Bi Rain, nhưng nam đội trưởng đánh giá cao vì Woossi cho mọi người thấy được nét đẹp của người Việt Nam. Riêng Đoan Trang, nữ ca sĩ làm khán phòng bất ngờ trong phần nhận xét thí sinh Woosi. Cô tự nhận mình "già" khi bị MC Thanh Bạch chọc rằng vì thấy thí sinh Woossi đẹp trai nên ưu ái. Kết quả cuối cùng, thí sinh Như Ngọc dẫn trước với tổng điểm 35,5 và Woosi với 35 điểm. 

Khi được hỏi tại sao lại chọn ca khúc Bèo dạt mây trôi để thể hiện, Woossi tâm sự: “Woossi đến với chương trình một cách rất tình cơ, và Woossi cũng rất thích những bài hát dân ca Việt Nam, bài Bèo dạt mây trôi là ca khúc dân ca đầu tiên Woossi được một số bạn Việt Nam dạy. Ngay khi bắt cặp với chị Như Ngọc và nghe chị đề xuất ca khúc Bèo dạt mây trôi thì Woossi đã đồng ý ngay. Một phần Woossi cũng muốn thử sức mình khi thể hiện một ca khúc dân ca Việt Nam. Đặc biệt hơn hết chính là Woossi được mặc áo dài truyền thống Việt Nam, đây là một kỉ niệm rất đẹp và đáng nhớ với Woossi”

Anh chàng cũng tâm sự để có thể diễn và hát tốt được trên sân khấu, nam thí sinh đã được “sư phụ” Quang Minh chỉ dẫn rất tận tình từ khâu lên ý tưởng, đi đứng trên sân khấu như thế nào. Đặc biệt, Woossi muốn gửi lời cám ơn đến chị Như Ngọc đã chỉ Woossi hát từng chữ của bài Bèo dạt mây trôi.

Một số hình ảnh trong phần thì của Như Ngọc và  Woossi:

 

BI VI

" />

'Bi Rain' bất ngờ đến Việt Nam mặc áo dài, hát Bèo dạt mây trôi

Công nghệ 2025-02-19 08:03:20 3

Sau vòng thi tuyển chọn,ấtngờđếnViệtNammặcáodàihátBèodạtmâytrôscoopy đội Quang Minh và Hồng Đào đều đang có 10 thí sinh trong đội. Bước vào vòng thi thứ 2, các thí sinh của 2 đội được bắt cặp để thi đấu với nhau, để cuối cùng, 3 thí sinh thấp điểm nhất sẽ bị loại. 

Điểm nhấn nổi bật ở vòng đối đầu là phần thi của Woossi và Như Ngọc với bài hát Bèo dạt mây trôi đã làm khán giả cũng như BGK thích thú. Nếu Như Ngọc hoá thân thành ca sĩ Anh Thơ thì Woossi tạo cảm giác mới mẻ khi trở thành Bi Rain.

Sau khi kết thúc phần thi của mình, nữ đội trưởng Hồng Đào đã nhận xét Woossi khá thông minh khi chọn nhân vật Bi Rain để hoá thân vì chưa ai biết được Bi Rain sẽ hát dân ca Việt Nam như thế nào nên anh chàng có thể thoải mái hơn trong cách hát, và một điểm cộng cho anh chàng Hàn Quốc chính là sự hoá thân về ngoại hình khá giống với phiên bản gốc.  

Song song đó, tiết mục của Woossi theo đội trưởng Quang Minh nhận xét thì vẫn khó thể so sánh với giọng hát Bi Rain, nhưng nam đội trưởng đánh giá cao vì Woossi cho mọi người thấy được nét đẹp của người Việt Nam. Riêng Đoan Trang, nữ ca sĩ làm khán phòng bất ngờ trong phần nhận xét thí sinh Woosi. Cô tự nhận mình "già" khi bị MC Thanh Bạch chọc rằng vì thấy thí sinh Woossi đẹp trai nên ưu ái. Kết quả cuối cùng, thí sinh Như Ngọc dẫn trước với tổng điểm 35,5 và Woosi với 35 điểm. 

Khi được hỏi tại sao lại chọn ca khúc Bèo dạt mây trôi để thể hiện, Woossi tâm sự: “Woossi đến với chương trình một cách rất tình cơ, và Woossi cũng rất thích những bài hát dân ca Việt Nam, bài Bèo dạt mây trôi là ca khúc dân ca đầu tiên Woossi được một số bạn Việt Nam dạy. Ngay khi bắt cặp với chị Như Ngọc và nghe chị đề xuất ca khúc Bèo dạt mây trôi thì Woossi đã đồng ý ngay. Một phần Woossi cũng muốn thử sức mình khi thể hiện một ca khúc dân ca Việt Nam. Đặc biệt hơn hết chính là Woossi được mặc áo dài truyền thống Việt Nam, đây là một kỉ niệm rất đẹp và đáng nhớ với Woossi”

Anh chàng cũng tâm sự để có thể diễn và hát tốt được trên sân khấu, nam thí sinh đã được “sư phụ” Quang Minh chỉ dẫn rất tận tình từ khâu lên ý tưởng, đi đứng trên sân khấu như thế nào. Đặc biệt, Woossi muốn gửi lời cám ơn đến chị Như Ngọc đã chỉ Woossi hát từng chữ của bài Bèo dạt mây trôi.

Một số hình ảnh trong phần thì của Như Ngọc và  Woossi:

 

BI VI

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/534b698798.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2

Ấn tượng biệt thự ven biển với trần gương, cửa kính trong suốt

{keywords}Hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo các quy định mới về kiểm tra ATTP với hàng hóa nhập khẩu vừa được tổ chức.

Theo đại diện Cục Giám sát quản lý về hải quan, Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu do Chính phủ giao theo Quyết định 38/QĐ-TTg ngày 12/1/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.

Quan điểm quan trọng của dự thảo Nghị định là nguyên tắc kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro; áp dụng cho mặt hàng kiểm tra được bộ quản lý ngành, lĩnh vực công bố trên Công thông tin một cửa quốc gia.

Các phương thức kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm bao gồm: kiểm tra chặt, kiểm tra thông thường, kiểm tra giảm. Hàng hóa đã được cấp mã số đăng ký bản công bố hợp quy hoặc hàng hóa chưa đăng ký bản công bố hợp quy có 3 lần liên tiếp kiểm tra chặt đạt yêu cầu thì được chuyển đổi sang phương thức kiểm tra thông thường; hàng hóa có 3 lần liên tiếp kiểm tra thông thường đạt yêu cầu thì được chuyển đổi sang phương thức kiểm tra giảm.

Việc chuyển đổi phương thức kiểm tra được thực hiện tự động thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Tổ chức, cá nhân tra cứu Cổng thông tin một cửa quốc gia để xác định phương thức kiểm tra và nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm theo phương thức phù hợp.

Dự thảo Nghị định sẽ cắt giảm chứng từ kiểm tra (giảm 5 loại giấy tờ so với quy định tại Nghị định 154/2018/NĐ-CP); tích hợp các chứng từ trong bộ hồ sơ để doanh nghiệp không phải nộp trùng lặp chứng từ chuyên ngành.

Đặc biệt, đối với hàng hóa áp dụng phương thức kiểm tra giảm, doanh nghiệp chỉ phải nộp hồ sơ nếu lô hàng thuộc diện kiểm tra hồ sơ ngẫu nhiên 5% (còn lại 95% hàng hóa chỉ phải đăng ký kiểm tra).

Đại diện Ban soạn thảo nhấn mạnh mục tiêu của quy trình kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm là đơn giản quy trình, thủ tục kiểm tra. Theo đó việc kiểm tra sẽ áp dụng theo mặt hàng. Tức là quy định về hàng hóa giống hệt để hệ thống quyết định chuyển đổi phương thức kiểm tra theo mặt hàng.

Bên cạnh đó, công khai minh bạch thông tin, kết nối chia sẻ thông tin. Để đáp ứng mục tiêu này bộ, ngành, cơ quan Hải quan, tổ chức đánh giá sự phù hợp phải cập nhật thông tin lên Cổng thông tin một cửa quốc gia gồm: hàng hóa được miễn kiểm tra; hàng hóa được chuyển đổi phương thức kiểm tra; hàng hóa đăng ký bản công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, tự công bố; kết quả kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; danh sách hàng hóa đã áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, đã ký kết điều ước quốc tế, hàng hóa có cảnh báo…

Với những thông tin được công bố công khai, doanh nghiệp, người tiêu dùng có thể tra cứu tình trạng hàng hóa trên Cổng để đăng ký kiểm tra theo phương thức phù hợp.

Một điểm đáng chú ý tại dự thảo Nghị định là quy định quyền của người nhập khẩu được lựa chọn cơ quan kiểm tra (đối với hàng hóa áp dụng phương thức kiểm tra chặt, thông thường); được lựa chọn tổ chức chứng nhận/giám định; tra cứu thông tin của hàng hóa trên Cổng thông tin một cửa quốc gia để đăng ký kiểm tra theo phương thức phù hợp…

D.V

Tổng cục Hải quan sẽ thuê dịch vụ CNTT để triển khai hải quan số

Tổng cục Hải quan sẽ thuê dịch vụ CNTT để triển khai hải quan số

Tổng cục Hải quan vừa ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai thuê dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ Hải quan số. Kế hoạch nêu rõ lộ trình chi tiết để có thể triển khai dịch vụ trên diện rộng vào 10/2022.

">

Kiểm tra chất lượng, ATTP sẽ thực hiện tự động thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nice, 23h15 ngày 16/2: Chắc suất top 3

Không phòng bệnh, các con vẫn ngủ ngon.
Võng, giường xếp thuê bên ngoài với giá 20.000 đồng/ngày.
Giường bệnh của em bé này 2 tháng qua chính là hành lang. 

Theo chị N.A, con chị bị tim bẩm sinh, nay lại phải điều trị cả viêm phổi. "Trẻ tim bẩm sinh dễ mắc thêm bệnh lắm, nên tôi không muốn con nằm ghép trong phòng". Đây cũng là tình trạng của bé gái 7 tháng tuổi, quê ở Kiên Giang, đang nằm ở chân cầu thang.

“Bé được điều trị kháng sinh hơn 1 tuần vì viêm phổi. Tôi đang chờ đến tuần sau bác sĩ hội chẩn và phẫu thuật tim cho con. Mấy tháng qua chỉ toàn đi viện, từ Nhi đồng 1 đến Nhi đồng 2. Bên đây nằm hành lang nhưng thoáng, không sao cả", người mẹ nói. 

Chị cho biết, chiếc giường xếp được thuê với giá 20.000 đồng/ngày, chỉ cần gọi điện thoại sẽ có người mang vào. Võng cũng được cho thuê cùng giá. Tuy nhiên, ai có kinh nghiệm nhập viện nhiều lần sẽ tự mang theo võng để tiết kiệm chi phí.

Dù nằm hành lang, có người vài tuần, có người vài tháng, nhưng những người mẹ vẫn chấp nhận. Bởi họ đặt lòng tin vào bệnh viện nhi tuyến cuối của TP.HCM. Mỗi ngày, Bệnh viện Nhi đồng 2 phải khám cho khoảng 6.000-7.000 trẻ, bệnh nhi nội trú dao động từ 1.700 – 1.800 trẻ.

Khu vực khám theo yêu cầu (dịch vụ) của Bệnh viện Nhi đồng 2 sáng 21/9. 

Trong bối cảnh bệnh hô hấp, sốt xuất huyết, tay chân miệng, bệnh tiêu hóa tấn công trẻ nhỏ, áp lực lại càng đè nặng. Trẻ đến khám và nhập viện có xu hướng gia tăng. Mới đây, chị Trần Thị T. (TP Thủ Đức) đưa con đến cấp cứu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Bác sĩ chỉ định bé nhập viện vì sốt co giật, phân có máu, nghi nhiễm trùng đường ruột. Thế nhưng khi lên đến Khoa Nhi, chị T. nhất quyết xin về. 

“Bác sĩ bảo nằm hành lang hoặc nằm ghép vì bệnh đông, không sắp xếp được. Con tôi mới 1 tuổi, chật chội vậy bé lây bệnh khác thì sao? Tôi ký giấy cam kết rồi xin bác sĩ về”, chị T. giải thích.  

Trong khi đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, tình hình khám ngoại trú có dấu hiệu tăng đột biến. Ngay từ tháng 8, tỷ lệ trẻ mắc các bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy cấp, viêm phổi, viêm tiểu phế quản đã tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2021.

Nơi lưu trú của cha mẹ bệnh nhi tại khu nhà cũ, Bệnh viện Nhi đồng 1.  

Bệnh viện này đang trong thời gian thi công nên việc khám chữa bệnh cho trẻ bị ảnh hưởng ít nhiều. Quy định chỉ có một người chăm bệnh (với trẻ nội trú) khiến phụ huynh khá vất vả. Việc này được triển khai từ khi có dịch Covid-19 và duy trì đến nay, nhằm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh khác cho trẻ nhỏ.

"Biết là mục đích phòng bệnh nhưng chỉ có một mình chăm con rất mệt. Ngủ không dám ngủ, mua đồ ăn cũng phải nhờ người", chị Giang, một phụ huynh nói.

Bên cạnh đó, hiện một số khoa thuộc khối ngoại vẫn phải hoạt động ở tòa nhà cũ, phụ huynh được bố trí ở khu hành lang, có giường tầng nhưng rất chật hẹp. “Chúng tôi hy vọng cuối năm nay hoặc đầu năm sau sẽ được chuyển sang tòa nhà mới, như vậy trẻ và bố mẹ sẽ đỡ vất vả hơn”, một bác sĩ trưởng khoa bày tỏ. 

Khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy quay cuồng sau đợt nghỉ lễBệnh nhân rên la vì đau, băng ca sử dụng hết nhưng vẫn liên tiếp có thêm ca mới chuyển đến cấp cứu.">

Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ

10 năm nữa, giá bán iPhone sẽ tăng lên hơn 6.000 USD? - 1

iPhone X là smartphone đầu tiên có mức giá khởi điểm từ 999 USD (Ảnh: PhoneArena).

Chiếc iPhone X ra mắt năm 2017 là mẫu điện thoại đầu tiên có mức giá khởi điểm từ 999 USD. Bất chấp mức giá "trên trời", sản phẩm này vẫn mang về nhiều thành công cho Apple. Sau đó, hàng loạt nhà sản xuất smartphone khác cũng không thể cưỡng lại được xu hướng này.

Năm 2012, Apple giới thiệu chiếc iPhone 5 với giá bán khởi điểm từ 199 USD. Đến năm 2021, iPhone 13 Pro Max có giá bán từ 1.099 USD, tăng 452%. Theo ước tính của Mozillion, nếu xu hướng này tiếp tục diễn ra, chiếc iPhone ra mắt năm 2032 sẽ có giá bán lên tới 6.069 USD.

Các vị trí tiếp theo trong danh sách này dự kiến lần lượt thuộc về Motorola và Huawei. Giả định rằng xu hướng tăng giá vẫn diễn ra như hiện nay, người dùng sẽ phải trả khoản phí 3.300 USD nếu muốn sở hữu smartphone Huawei trong 10 năm tới. Con số này là 3.333 USD đối với Motorola. Lưu ý rằng, đây chỉ là dự đoán của Mozillion dựa trên xu hướng tăng giá của các sản phẩm trong 10 năm qua.

(Theo Dân Trí)

Apple lần đầu tăng giá iPhone kể từ năm 2017

Apple lần đầu tăng giá iPhone kể từ năm 2017

Theo tin đồn, iPhone 14 năm nay sẽ ghi nhận đợt tăng giá đầu tiên kể từ iPhone X năm 2017.

">

10 năm nữa, giá bán iPhone sẽ tăng lên hơn 6.000 USD?

{keywords}Cánh tay robot tại một nhà máy Midea. (Ảnh: Handout)

Cánh tay robot màu cam hàn, lắp ráp với độ chính xác cực cao. Máy ảnh kỹ thuật số với hỗ trợ của công nghệ thị giác máy tính theo dõi linh kiện khi chúng được chuyển qua các dây chuyền lắp ráp. Robot tự động vận chuyển vật liệu vào, thành phẩm ra một cách âm thầm, không cần con người giám sát.

Con người đã bị loại bỏ khỏi dây chuyền lắp ráp này, thay bằng robot, kỹ thuật viên và kỹ sư vận hành từ xa. Họ theo dõi sự kiện theo thời gian thực thông qua bảng điều khiển kỹ thuật số, có thể truy cập được từ bất kỳ đâu trong nhà máy thông qua một thiết bị cầm tay.

Đây chính là cách nhà máy sản xuất lò vi sóng của Midea tại thành phố Phật Sơn hoạt động. Theo Giám đốc nhà máy Xu Nian’en, công việc trước đây cần 16 người nay chỉ cần 4. Trong 6 năm qua, công ty đã đầu tư 4 tỷ NDT (622 triệu USD) để chuyển đổi, tăng hiệu quả thêm 62% và giảm khoảng 50.000 lao động.

Trong công cuộc chuyển đổi số diễn ra chóng mặt tại Trung Quốc, nhà máy Midea đại diện cho một phần bức tranh tương lai, nơi mà quy trình sản xuất và nhân viên cần thích ứng để tăng cường tự động hóa. Thách thức ngày một gay gắt hơn khi Trung Quốc đang tìm cách nâng cao chuỗi giá trị và đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học sắp xảy ra, đe dọa thay đổi lực lượng lao động hàng thế hệ.

Theo báo cáo phát hành ngày 11/5 của Cục Thống kê quốc gia (NBS), dân số Trung Quốc tăng chậm nhất kể từ những năm 1950. Dân số trong độ tuổi lao động – từ 15 tới 59 tuổi – chiếm 63,35% dân số Trung Quốc năm 2020, giảm 6,79% so với thập kỷ trước. Giáo sư Kinh tế học Wang Xiaosong đến từ Đại học Renmin nhận định tỉ lệ này ngày càng thấp hơn. Còn theo Giáo sư Dân số Lu Jiehua của Đại học Peking, con số năm 2020 chỉ bằng 3/4 năm 2011 và sẽ chỉ còn hơn nửa vào năm 2050.

Cùng lúc đó, lao động trẻ ngày càng kém quan tâm đến việc làm tại các nhà máy. Song cũng phải nhắc đến thực tế tỉ lệ tốt nghiệp cao đẳng tăng từ 8,93% năm 2010 lên 15,5% năm 2020, đi trước nhiều nước đang phát triển.

{keywords}
Nhà máy Midea trang bị camera, cảm biến 5G, hỗ trợ bằng AI, theo dõi chuyển động của nhân viên, xe đạp, xe tải. (Ảnh: Handout)

Đây chính là lúc trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ phát huy tác dụng: nhiều công việc chân tay mang tính lặp lại sẽ được thay thế bằng công việc kỹ năng cao hơn trong tương lai. Hiện tại, các nhà máy khó tìm được lao động trẻ muốn đứng ở các dây chuyền sản xuất. Yuan Jing, Phó Giám đốc nhà máy sản xuất thiết bị trường học, cho biết thế hệ trẻ yêu thích công việc dịch vụ hơn, chẳng hạn livestream hay làm văn phòng.

Hàng ngàn nhà máy trên toàn quốc đã bắt đầu thay thế lao động chân tay bằng tự động hóa, robot hóa và chuyển đổi hóa. Công ty của ông Yuan tập trung phát triển công nghệ cho nhà máy mới đang xây dựng khi đầu tư khoảng 60 triệu NDT (9,4 triệu USD) vào tự động hóa, giảm số lượng công nhân cần cho một vài quy trình xuống một nửa. Theo ông Zhou, Midea dự kiến thay thế thêm 30% công nhân trong 3 năm với sự hỗ trợ của tự động hóa và chuyển đổi số.

10 năm qua, Trung Quốc dần chuyển từ “công xưởng” lao động giá rẻ, kỹ năng thấp sang trung tâm sản xuất thông minh hơn. Các nhà máy ứng dụng AI để thu thập lượng lớn dữ liệu, tự động hóa nhiều quy trình, trong khi chính phủ đưa ra chính sách để quản lý, dùng dữ liệu có sẵn thúc đẩy Internet công nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ 14. Các công ty xây dựng trung tâm dữ liệu để cung cấp dịch vụ đám mây, hỗ trợ nhiều ngành lên mạng, còn mạng 5G đáp ứng nhu cầu của nhà máy thông minh và tự động hóa.

Bước chuyển đổi này đều có định hướng của nhà nước, từ các sáng kiến cấp quốc gia như kế hoạch Made in China 2025 đến nỗ lực của từng địa phương. Chính phủ tài trợ cho các doanh nghiệp tự động hóa, nhà sản xuất robot bằng nhiều cách, nhiều cấp độ, từ cho vay lãi suất thấp, giảm thuế đến ưu đãi thuê đất.

Trung Quốc là thị trường robot công nghiệp lớn nhất thế giới kể từ năm 2013 với các công ty dẫn đầu như Media. Năm 2017, Media mua lại nhà sản xuất robot market công nghiệp Kuka của Đức với giá 4,5 tỷ EUR. Tháng 3 năm nay, Midea là công ty Trung Quốc thứ hai, sau Haier, được Diễn đàn Kinh tế thế giới công nhận sở hữu hai “nhà máy hải đăng” (dùng công nghệ tối tân).

Theo Zhu Min, cựu Phó Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế, Giám đốc Viện nghiên cứu Tài chính quốc gia Đại học Tsinghua, quá trình chuyển đổi số đồng nghĩa với thay đổi lợi thế cạnh tranh cốt lõi của một quốc gia ở cấp độ nền tảng. Chi phí nhân công trên mỗi máy điều hòa Midea chỉ vào khoảng 10 NDT, điều không thể đạt được trong quá khứ.

{keywords}
Một người lao động nhập cư chờ được ai đó thuê mướn trên đường phố Bắc Kinh. (Ảnh: EPA-EFE)

Theo Xu Shaoyuan, nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu phát triển Hội đồng nhà nước Trung Quốc, sự suy giảm và già hóa của dân số trong độ tuổi lao động không tác động đáng kể đến các ngành công nghiệp trong nước do tiến bộ công nghệ có thể nhanh hơn so với biến động nhân khẩu học. Nhờ thể chất được cải thiện, nhiều người sẵn sàng và đủ khả năng lao động ngay cả khi quá tuổi nghỉ hưu (60). Với sự tiến bộ của công nghệ, yêu cầu về thể lực nhìn chung cũng giảm.

Trong khi đó, dù chi phí lao động tăng đều 10 năm qua, nhiều nhà máy chuyển từ các khu vực bờ biển đắt đỏ sang khu vực rẻ hơn ở phía tây. Theo NBS, mức lương thường niên trung bình của nhân viên tại các công ty tư nhân khu vực đô thị trong năm 2020, đạt 57.727 NDT, tăng gần gấp ba so với mức 20.759 NDT năm 2010. Với lĩnh vực sản xuất, lương trung bình là 74.641 NDT năm 2020, cao hơn mức 58.049 NDT của năm 2017.

Dù vậy, lực lượng robot của Trung Quốc vẫn thấp so với con người với tỉ lệ 187 robot/10.000 nhân viên. Để so sánh, Singapore có mật độ robot cao nhất, 918 robot/10.000 nhân viên, tiếp đó là Hàn Quốc với 868 robot/10.000 nhân viên, theo dữ liệu từ Hiệp hội robot quốc tế. Kế hoạch sản xuất thêm nhiều robot công nghiệp của Trung Quốc cũng chưa hoàn thành, thị trường phần lớn do Nhật Bản, châu Âu và Hàn Quốc thống trị.

Ngoài ra, tác động tiêu cực sẽ đến với các lao động không sẵn sàng hay không thể thích ứng đủ nhanh với công nghệ làm việc hiện đại. Trung Quốc hay bất kỳ nước nào cũng phải nâng cấp giáo dục và việc làm. Khi công việc chân tay dần lỗi thời, nhiều công nhân nhà máy phải nâng cao trình độ hoặc thay đổi chuyên môn.

Theo Giám đốc nhà máy Midea, họ cần có khả năng xử lý phân tích dữ liệu hay những công nghệ khác. Nhân viên hiện tại của ông phải thay đổi, nếu không họ sẽ bị thay thế.

Du Lam (Theo SCMP)

Trung Quốc ứng dụng công nghệ tư động hóa giải áp lực dân số già

Trung Quốc ứng dụng công nghệ tư động hóa giải áp lực dân số già

Thị trường lao động Trung Quốc đối mặt một số thách thức như dân số già đi, tỉ lệ sinh giảm. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ để tăng hiệu quả.  

">

Con người dần vắng bóng tại các dây chuyền sản xuất Trung Quốc

友情链接