Trước ngày đưa ông Táo vài ngày, chị Uyên (Tân Bình, TP.HCM) đặt vé xe từ TP.HCM đi Bảo Lộc vào khoảng mùng 2 Tết - giai đoạn thấp điểm - nhưng các nhà xe lớn như Thành Bưởi, Phương Trang hầu như cạn vé. Nhân viên tổng đài cho biết chỉ còn vé chạy giữa đêm, ở các dãy ghế nằm tầng trên.

Nhu cầu đặt vé tàu xe, vé máy bay tăng cao dịp cận Tết - Ảnh: H.Đ

Cách Tết chục ngày, nếu đặt vé xe từ TP.HCM đi Đà Lạt vào quãng 28-30 Tết ở các nhà xe lớn chắc chắn không có vé. Vì đây là giai đoạn cao điểm về quê nghỉ Tết của nhiều người. Tương tự, thời điểm này đặt vé từ Đà Lạt về TP.HCM khoảng mùng 6-7 Tết cũng khó kiếm.

Do đó, nhiều người chuyển sang đặt vé xe qua mạng, sẽ có tổng hợp các nhà xe lớn nhỏ, được chọn giờ giấc và chỗ ngồi linh hoạt. Tuy nhiên, càng cận Tết khả năng đặt được vé càng thấp.

Đại diện VeXeRe (vexere.com) cho biết lượng vé đặt xe về Tết thường tăng rất sớm, một tháng trước Tết Âm lịch. Giai đoạn cao điểm nhất thường bắt đầu từ ngày 20 Âm lịch. Ở giai đoạn cao điểm nhất, lượng người truy cập website này tăng 3 lần so với ngày thường.

“Người dân nên có kế hoạch chủ động đặt vé sớm để lựa chọn được vé tốt và có hành trình về quê suôn sẻ hơn”, đại diện VeXeRe cho biết.

Payoo, nền tảng thanh toán cho rất nhiều dịch vụ như điện, nước, vé xe, vé máy bay, ví điện tử,... cho biết nhu cầu thanh toán online cận Tết tăng nhẹ.

" />

Giao dịch online tăng nhẹ cận Tết

Thế giới 2025-04-11 07:41:29 679

Trước ngày đưa ông Táo vài ngày,ịchonlinetăngnhẹcậnTếlịch hôm nay 2023 chị Uyên (Tân Bình, TP.HCM) đặt vé xe từ TP.HCM đi Bảo Lộc vào khoảng mùng 2 Tết - giai đoạn thấp điểm - nhưng các nhà xe lớn như Thành Bưởi, Phương Trang hầu như cạn vé. Nhân viên tổng đài cho biết chỉ còn vé chạy giữa đêm, ở các dãy ghế nằm tầng trên.

Nhu cầu đặt vé tàu xe, vé máy bay tăng cao dịp cận Tết - Ảnh: H.Đ

Cách Tết chục ngày, nếu đặt vé xe từ TP.HCM đi Đà Lạt vào quãng 28-30 Tết ở các nhà xe lớn chắc chắn không có vé. Vì đây là giai đoạn cao điểm về quê nghỉ Tết của nhiều người. Tương tự, thời điểm này đặt vé từ Đà Lạt về TP.HCM khoảng mùng 6-7 Tết cũng khó kiếm.

Do đó, nhiều người chuyển sang đặt vé xe qua mạng, sẽ có tổng hợp các nhà xe lớn nhỏ, được chọn giờ giấc và chỗ ngồi linh hoạt. Tuy nhiên, càng cận Tết khả năng đặt được vé càng thấp.

Đại diện VeXeRe (vexere.com) cho biết lượng vé đặt xe về Tết thường tăng rất sớm, một tháng trước Tết Âm lịch. Giai đoạn cao điểm nhất thường bắt đầu từ ngày 20 Âm lịch. Ở giai đoạn cao điểm nhất, lượng người truy cập website này tăng 3 lần so với ngày thường.

“Người dân nên có kế hoạch chủ động đặt vé sớm để lựa chọn được vé tốt và có hành trình về quê suôn sẻ hơn”, đại diện VeXeRe cho biết.

Payoo, nền tảng thanh toán cho rất nhiều dịch vụ như điện, nước, vé xe, vé máy bay, ví điện tử,... cho biết nhu cầu thanh toán online cận Tết tăng nhẹ.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/531c698830.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Olimpija Ljubljana vs Koper, 22h00 ngày 9/4: Khoảng dừng không mong muốn

Samsung sẽ tạm đóng cửa hàng rộng nhất của hãng tại Trung Quốc với diện tích 800 mét vuông ở trung tâm thành phố Thượng Hải. Ảnh: Shutterstock.

“Chúng tôi quyết định tạm thời đóng cửa hàng này vì sự an toàn cho nhân viên. Hoạt động của cửa hàng sắp tới sẽ phải phụ thuộc vào tình hình ở Trung Quốc”, đại diện Samsung nói.

Trước đó vào ngày 1/2, trên website chính thức của mình tại Trung Quốc, Samsung thông báo rằng đã quyên góp 30 triệu nhân dân tệ (tương đương khoảng 4,3 triệu USD) cho Hội chữ Thập đỏ Trung Quốc để hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh.

Ngoài hỗ trợ về tiền mặt, Samsung cùng nhiều doanh nghiệp địa phương cũng đã mua khẩn cấp 1 triệu khẩu trang bảo hộ chuyên nghiệp, 10.000 bộ quần áo bảo hộ và cho biết sẽ chuyển đến Trung Quốc sớm nhất có thể để đối đầu với dịch virus corona.

Kể từ khi dịch virus corona bùng phát ở Vũ Hán, nhiều hãng công nghệ thay nhau đóng cửa và dừng hoạt động các cửa hàng cùng văn phòng ở Trung Quốc.

Apple ngày 1/2 đã thông báo sẽ đóng cửa toàn bộ cửa hàng, văn phòng và trung tâm liên lạc của hãng tại Trung Quốc cho tới hết ngày 9/2 vì dịch virus corona.

Google cũng xác nhận sẽ tạm thời đóng cửa tất cả văn phòng tại Trung Quốc đại lục, Hong Kong và Đài Loan. Trong khi đó, Facebook cũng yêu cầu các nhân viên tạm dừng những chuyến du lịch không cần thiết đến Trung Quốc.

Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc sáng 4/2 cho biết số người chết vì virus tại Trung Quốc đại lục đã tăng thêm 64 người, toàn bộ đều tại tỉnh Hồ Bắc, nâng tổng số ca tử vong tại lên thành 425. Tính trên toàn thế giới, tổng số ca nhiễm đã lên tới 20.625, với 427 ca tử vong, bao gồm trường hợp vừa xác nhận tại Hong Kong.

">

Theo bước Apple, Samsung tạm đóng cửa hàng lớn nhất tại Trung Quốc

Việc bảo dưỡng chiếc xe thường xuyên, luôn giữ xe trong tình trạng hoàn hảo nhất không phải là tất cả những gì có thể giúp tuổi thọ chiếc xe được kéo dài. Loại bỏ những thói quen tưởng chừng như vô hại trong quá trình vận hành xe cũng là một biện pháp rất hữu hiệu giúp chiếc xe gắn bó với tài xế lâu hơn cũng như giảm thiểu các rủi ro trên đường.

1. Tì tay trên cần số

{keywords}

Đa số tài xế có thói quen tì tay trên cần số. Điều này vô tình làm giảm khả năng xử lý tình huống bất ngờ phải sử dụng vô-lăng một cách linh hoạt hoặc sang số nhầm số, gây nên hậu quả không đáng có. Ngoài ra, thói quen này cũng vô tình làm bánh răng ở cần số bị mòn nhanh dẫn đến hư hại hộp số.

2. Nhầm số P với tay phanh

{keywords}

Trên xe số tự động, nhiều người thường “dựa dầm” vào số P mà không kéo phanh tay khi đỗ, đặc biệt ở nơi dốc nhưng không biết rằng việc ỉ lại này vô tình làm mòn bánh răng ở cần số, thậm chí dẫn đến vỡ các bánh răng dẫn đến nguy hiểm. Tài xế được khuyên dùng trước khi về số P nên kéo phanh tay để bảo vệ hộp số cũng như các bánh răng một cách tốt nhất.

3. Chở quá tải

Xe chở quá tải, quá số người quy định cũng là một nguyên nhân giảm tuổi thọ của xe, ảnh hưởng đến mức tiêu thụ nhiên liệu, hệ thống giảm xóc, phanh.

4. Để bình xăng “cạn kiệt”

{keywords}

Thói quen tiếp theo cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ chi tiết bơm xăng quan trọng trên xe đó chính là để bình xăng “cạn kiệt” mới nghĩ đến việc đổ. Các tài xế được khuyến cáo khi xăng trong bình còn khoảng một phần tư thì nên đổ để giữ bơm xăng luôn trong tình trạng hoàn hảo.

5. “Phóng nhanh, phanh gấp”

“Phóng nhanh, phanh gấp” cũng là nguyên nhân làm xe tốn xăng và mòn má phanh một cách nhanh chóng. Đây là thói quen hay gặp trên những người trẻ khi sử dụng xe hoặc những người ưa thích tốc độ nhưng lại tham gia vào giao thông hỗn loạn tại Việt Nam.

6. Mạnh chân ga khi động cơ còn lạnh

Đạp ga mạnh khi động cơ còn lạnh cũng được khuyến cáo là một trong những hành động phá hủy một số chi tiết quan trọng của động cơ. Tài xế nên để xe chạy không tải trong một khoảng thời gian ngắn để làm nóng động cơ trước khi di chuyển.

7. Giữ côn lâu

Khi chờ đèn đỏ hay đứng dốc trên một chiếc xe số sàn, nhiều tài xế có thói quen giữ côn, chờ thêm ga để chạy khiến má côn nhanh mòn, có thể bị trượt côn ở những lần sau, đặc biệt khi chở nặng lên dốc.

8. Chuyển số đột ngột khi xe đang lùi

Hộp số có thể bị gãy bánh răng, tương tự như khi không kéo phanh tay mà ỉ lại vào số P nếu tài xế chuyển số từ R sang D một cách tức thời do khi đó, xe vẫn đang trong trạng thái lùi mà lại bị chuyển số đột ngột.

9. Rà phanh khi đổ đèo

{keywords}

Rà phanh khi đổ đèo là một trong những thói quen nguy hiểm nhất, thường gặp ở những lái mới. Việc phanh liên tục ở tốc độ cao khiến đĩa và má phanh nóng lên, có thể cháy và mất ma sát, dẫn tới hậu quả nguy hiểm là mất phanh. Các tài xế nên dùng số để hãm tốc độ của xe, di chuyển chậm trên các đoạn đường đèo dốc để đảm bảo an toàn.

10. Phớt lờ cảnh báo trên bảng táp-lô

{keywords}

Và thói quen tai hại cuối cùng nhiều tài xế hay mắc phải đó là phớt lờ những cảnh báo trên bảng táp-lô. Đây hầu như là những đèn cảnh báo thế nên việc chú ý những cảnh báo này là không thừa.

(Theo Công an nhân dân)
">

Những thói quen sớm 'giết chết xế cưng' của bạn

Để phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra, FPT kiểm tra thân nhiệt và sát khuẩn cho cán bộ, nhân viên trước khi vào làm việc (Ảnh FPT cung cấp).

Theo thông tin từ bản tin nội bộ Chungta.vn, việc phát bổ sung 20.000 khẩu trang y tế cho cán bộ, nhân viên tại các đơn vị thành viên trong tập đoàn là nỗ lực lớn của FPT và Văn phòng tập đoàn (FAD) trong bối cảnh khẩu trang y tế khan hiếm và thiếu nguồn cung trên thị trường. “Nguồn cung khẩu trang y tế đang khan hiếm, tuy nhiên, ngoài số đã đặt mua, phía tập đoàn sẽ cố gắng hỗ trợ đơn vị thành viên mua thêm khẩu trang trong khả năng”, bà Nguyễn Thị Thanh Hà, Trưởng phòng FAD chia sẻ.

Như ICTnews đã thông tin, từ trước khi Tổ chức y tế thế giới (WHO) tuyên bố dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona là “tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu” (ngày 31/1/2020), các công ty thành viên của FPT đã hoàn thành việc gửi thông báo tới từng cán bộ, công nhân viên trong tập đoàn để hướng dẫn cách phòng, chống dịch.

Các cán bộ, nhân viên FPT đã được khuyến cáo cần tuân theo hướng dẫn phòng bệnh từ Bộ Y tế như: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc các dung dịch diệt khuẩn trong ít nhất 20 giây và tránh chạm tay vào mắt, mũi hay miệng; dùng khẩu trang N95 hoặc tương đương khi di chuyển/làm việc; hạn chế hoặc không nên ở/đến những nơi có nguy cơ lây bệnh cao.

Trường hợp có dấu hiệu sốt, ho nhưng không tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm, cán bộ FPT được khuyến nghị tự cách ly chăm sóc ở nhà, hạn chế sử dụng máy lạnh, mang khẩu trang, che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Trong trường hợp sốt không giảm, ho kéo dài và khó thở cần đến ngay cơ sở y tế kiểm tra và gửi thông tin cho Công đoàn FPT hoặc phòng Hành chính của đơn vị để có các biện pháp ứng phó, phòng ngừa thích hợp. “Thông báo về việc chủ động phòng, chống dịch đã được tập đoàn gửi qua thư điện tử tới các cán bộ, nhân viên”, truyền thông FPT cho biết.

">

FPT phát thêm 20.000 khẩu trang y tế cho cán bộ, nhân viên

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4

Dịch bệnh corona thu hút sự quan tâm của nhiều người, dẫn đến việc thiếu thông tin. Đây là điều kiện cho nạn tin giả hoành hành.

Trong khi đó, Facebook chưa cho thấy những hành động mạnh tay ngăn tin giả. Mạng xã hội này đang là nền tảng phát tán mạnh những thông tin gây hoang mang người dân.

Theo Facebook, những ngày gần đây, 7 tổ chức cộng tác với Facebook đã công bố 9 bản kiểm chứng thông tin và phát hiện hàng loạt tin giả liên quan đến chủng virus corona. Facebook thông báo đã dán nhãn những thông tin thiếu chính xác và đẩy bài viết xuống dưới trang hiển thị bài đăng hàng ngày của người dùng.

Tuy vậy, 9 bản kiểm chứng không phản ảnh chính xác thực trạng tin giả của nền tảng này.

Mở đầu chuỗi "dịch bệnh" tin giả là việc nhiều Facebooker cảnh báo có người bị nhiễm bệnh tại Việt Nam.

Tin đồn thất thiệt về số ca nhiễm bệnh

Công thức được sử dụng thường là "theo một người bạn của em tại Nha Trang...", "nhiều người dân ở Đà Nẵng phát hiện...".

Trên không gian Internet, nhiều người dùng mạng xã hội đã đăng tải số liệu, ca nhiễm bệnh giả gây hoang mang dư luận.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 2 83322271_2532453743636406_5507424576407076864_n.jpg

Tin đồn thấy thiệt lan truyền trên mạng xã hội.

"Hiện tại ngày hôm nay (22/01) T*** nhận rất nhiều thông tin về khách du lịch ở Nha Trang (chủ yếu là Trung Quốc) và thậm chí là trưởng đoàn Trung Quốc, hướng dẫn Việt Nam cũng bị dính virus viêm phổi Corona 2019 và nơi bắt nguồn là từ thành phố Vũ Hán bên Trung Quốc", tài khoản Facebook Bruce ***** đăng tải trên Facebook cá nhân vào ngày 22/1. Nhưng trên thực tế, đến ngày 23/1, Việt Nam chỉ phát hiện 2 ca nhiễm.

Ngày 24/1, trang Facebook Our Economics của Sri Lanka đăng tải thông tin 11 triệu người bị cách ly ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc sẽ chết vì không có vắc xin. Thông tin trên được dịch thành nhiều thứ tiếng và lan truyền qua các quốc gia trong đó có Việt Nam.

Tuy vậy, theo China Daily, việc hạn chế đi lại từ khu vực Vũ Hán nằm trong các biện pháp ngăn ngừa sự lây lan của virus corona.

"Tự chữa corona tại nhà"

Ngày 27/1, tài khoản Facebook Thuy Trang **** chia sẻ bài viết với nội dung hướng dẫn tự chữa virus Corona tại gia.

Mở đầu bài viết, tài khoản này kêu gọi “Bạn muốn mình là người sống sót 90% sau khi nhiễm Vũ Hán hãy làm đúng cách sau đây”.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 3 a98fb0b08f9f77c12e8e.jpg

Hướng dẫn chữa corona tại gia nhận được hàng nghìn lượt chia sẻ trên Facebook.

Theo đó, tài khoản Thuy Trang nêu dấu hiệu nhận biết bệnh là ho nhiều, đau ngực, nhức đầu và tiêu chảy. Cách chữa trị của Facebooker này là uống thuốc Tylenol, đắp khăn lạnh, tự cách ly người thân, uống nhiều nước lọc và nước cam…

Sau một ngày đăng tải, bài viết nhận được gần 7.000 lượt chia sẻ, 4.000 lượt thích và 500 bình luận. Hiện bài viết trên vẫn tồn tại và lan truyền rộng rãi bất chấp giới y khoa cảnh báo corona không phải loại bệnh có thể tự chữa tại nhà.

Ngoài tài khoản Thuy Trang ****, nội dung chữa bệnh tại gia vẫn đang lan truyền rộng rãi trên Facebook bởi nhiều người khác.

"Đeo khẩu trang ngược chống corona"

Bên cạnh cách chữa bệnh tại nhà, nhiều trang Facebook còn đăng tải thông tin hướng dẫn đeo khẩu trang y tế ngược để phòng corona. Đây là cách sai lầm.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 4 fff61a1f0130f96ea021.jpg

Hướng dẫn đeo khẩu trang ngược ngừa corona được chứng minh là phản khoa học.

Theo trang The Star, chỉ có một cách đeo khẩu trang đúng là mang mặt có màu ra bên ngoài. "Điều đó không ảnh hưởng bởi việc bạn có bệnh hay không", The Starviết.

Cách đeo khẩu trang dị hợm trên không chỉ được chia sẻ tại Việt Nam. Nhiều quốc gia khác tại Đông Nam Á cũng có người dùng Facebook chia sẻ tin này.

TrangMedical Mythbuster Malaysia, chuyên giải mã các tin đồn, tin giả về y tế đã khẳng định thông tin đeo mặt trong của khẩu trang là sai cách.

"Lớp bên ngoài là kháng nước hoặc là lớp chống thấm trong khi lớp bên trong là để hút nước bởi không khí chúng ta thở ra có chứa độ ẩm. Bên cạnh đó, lớp màu trắng bên trong còn có thể lọc vi khuẩn.

Chức năng của lớp màu xanh là ngăn vi trùng bám vào. Nếu bạn đeo khẩu trang theo cách khác, hơi ẩm từ không khí sẽ bám vào nó, khiến vi trùng ở đó dễ dàng hơn", Medical Mythbuster Malaysia viết. Bên cạnh đó, trang này cũng nhấn mạnh, khẩu trang y tế chỉ được sử dụng một lần.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 5 Screenshot_4.jpg

Bức ảnh được nhiều Facebooker dùng để nói về đại dịch corona chỉ là giả mạo.

Nhiều tin giả khác liên quan đến vũ khí sinh học, khẩu trang qua sử dụng được bán lại, ảnh ghép Twitter tổng thống Mỹ Donald Trump, hình ảnh người chết la liệt đường phố Trung Quốc cũng được lan truyền trên mạng xã hội.

Người nổi tiếng cũng chia sẻ tin giả

Từ khi virus corona phát tán rộng, nhiều nghệ sĩ Việt theo sát tình hình, thể hiện qua những bài share, viết trên Facebook cá nhân. Tuy nhiên, những bài viết của một số nghệ sĩ như Đàm Vĩnh Hưng, Cát Phượng, Ngô Thanh Vân... bị cộng đồng mạng chỉ trích vì đưa tin sai lệch, không giúp người dân nâng cao tinh thần phòng bệnh mà gây hoang mang tâm lý giữa dịch corona.

Hôm 26/1, trên trang Fanpage Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ thông tin không đúng về hai bệnh nhân người Trung Quốc điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy. Fanpage của nam ca sĩ cho rằng "hai người Trung Quốc bị nhiễm virus corona đã chết tại Chợ Rẫy".

Thông tin này sau đó đã được xóa bỏ, chỉ còn giữ lại các chia sẻ mang tính cảnh báo về nguy cơ gây bệnh.

Cùng ngày, trên trang cá nhân, Cát Phượng chia sẻ: "Biết nói gì đây? Làm ơn nghĩ cho dân trước cũng là nghĩ cho chính bản thân mình. Dịch bệnh đã đến Q.1, rồi sẽ lan tràn đến Q.3, Q.5, Q.7...".

Sáng 31/1, Ngô Thanh Vân cập nhật trạng thái trên fanpage về tình trạng hãng hàng không vẫn có chuyến bay từ Vũ Hán về Việt Nam giữa đại dịch virus corona. Bài chia sẻ của Ngô Thanh Vân được đăng vào thời điểm Cục hàng không đã dừng cấp phép các chuyến bay từ Việt Nam đi Vũ Hán và ngược lại. Vì thế, Ngô Thanh Vân bị cộng đồng mạng phản ứng.

Facebook bat luc voi tin gia giua dai dich corona hinh anh 6 page.jpg

Trên Facebook, nhiều nghệ sĩ Việt cũng tiếp tay lan truyền thông tin giả gây hoang mang cho người dân.

Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM (Sở TT&TT) đã kịp thời vào cuộc chấn chỉnh, xử lý.

Cụ thể, vào chiều ngày 31/1, Sở TT&TT TP.HCM đã trực tiếp liên lạc với các nghệ sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Cát Phượng, Ngô Thanh Vân.

Chủ trì cuộc họp khẩn của Bộ Y tế về ứng phó dịch viêm phổi cấp do virus corona mới (nCoV) chiều mùng 2 Tết, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhận định, Việt Nam sát với Trung Quốc nên phải luôn đặt vào tâm thế phòng dịch tích cực. Ngoài ra, phó thủ tướng cũng yêu cầu kiểm soát chặt các thông tin thất thiệt trên mạng xã hội.

"Bộ Công an cũng phải theo dõi, đề phòng khi có đối tượng tung tin thất thiệt về tình hình dịch bệnh phải ngăn chặn ngay. Đây là hành động gây hoang mang, nguy hại phải xử ký nghiêm", Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đặc biệt lưu ý.

Để có được thông tin chính xác, người dân có thể theo dõi trang web chính thức của Bộ Y tế tại https://www.moh.gov.vn/ và thông tin từ báo chí.

">

Facebook bất lực với tin giả giữa đại dịch corona

Viêm gan virus C đang là một “sát thủ thầm lặng” khi 5% dân số Việt (tương đương4,5 triệu người) đang mang virus C trong cơ thể và chỉ khoảng 1/3 số người mắcbệnh có biểu hiện triệu chứng.

Một số nghiên cứu cũng cho thấy, khoảng 80% những người nhiễm virus viêm gan Cchuyển sang tình trạng mang virus viêm gan C mạn tính và ít nhất 20% nhóm bệnhnhân này có thể chuyển sang xơ gan sau 20 năm nhiễm virus.

Việc điều trị viêm gan virus C từ vài năm nay ở Việt Nam chỉ sử dụng phác đồphối hợp 2 thuốc Peginterferon - alfa 2b hoặc 2a kết hợp Ribavirin (PR). Tuynhiên với phác đồ kết hợp 2 thuốc này, không phải tất cả bệnh nhân đều có thểđược điều trị thành công (theo nghiên cứu thì chỉ có khoảng trên 60% bệnh nhânchâu Á là có đáp ứng với điều trị nhưng tỷ tệ tái phát còn cao).

Để tăng hiệu quả của phác đồ điều trị chuẩn hiện nay, trong 2 năm qua, dòngthuốc mới có hoạt chất Boceprevir đã được bổ sung vào phác đồ điều trị. Phác đồmới phối hợp 3 thuốc gồm Boceprevir và Peginterferon alfa + Ribavirin cho thấyhiệu quả cả trên bệnh nhân điều trị lần đầu và những người đã từng thất bạitrong điều trị với phác đồ 2 thuốc trước đó.

TS.BS Phạm Thị Thu Thủy, Trung tâm Y khoa Medic cho biết, ưu điểm của phác đồmới này là rút ngắn thời gian điều trị xuống còn 28 tuần (bệnh nhân điều trị lầnđầu) so với 48 tuần, thay vì 72 tuần đối với những bệnh nhân khó đáp ứng khi sửdụng phác đồ điều trị 2 thuốc trước đây. Ngay cả bệnh nhân xơ gan mà không cóchống chỉ định cũng có thể áp dụng được phác đồ điều trị mới này.

Tại Việt Nam, trong vòng gần một năm qua, nhiều bệnh nhân viêm gan virus C đượcchỉ định điều trị bằng phác đồ có Boceprevir đã ghi nhận có đáp ứng thuốc tốt vàđạt hiệu quả cao.

{keywords}
Phác đồ điều trị viêm gan virus C với Boceprevir mở ra triển vọng cho nhiều bệnh nhân được tiếp cận điều trị và điều trị thành công bệnh viêm gan virus C. (Hình minh họa)


Ngoài Việt Nam, 7 quốc gia khác tại châu Á gồm Singapore, Malaysia, Hong Kong,Philippines, Indonesia, Thái Lan và Australia cũng đưa phác đồ mới này vào điềutrị viêm gan virus C.

Theo các chuyên gia y tế, qua các nghiên cứu lâm sàng phác đồ điều trị viêm ganvirus C với Boceprevir cho thấy một hướng điều trị tối ưu, mở ra triển vọng chonhiều bệnh nhân được tiếp cận điều trị và điều trị thành công bệnh viêm ganvirus C, đồng thời giảm bớt gánh nặng về thời gian và chi phí điều trị cho cácbệnh nhân.

Tấn Tài

">

Hơn 4 triệu người Việt có virus viêm gan C

友情链接