Cô gái 19 tuổi ho ra máu liên tục vì sốt xuất huyết

Cô gái 19 tuổi ho ra máu liên tục vì sốt xuất huyết

Bệnh nhân ho ra máu nhiều lần, có biểu hiện của cơn bão Cytokine, viêm phổi nặng." />

Nhu cầu truyền tiểu cầu tăng gấp đôi do sốt xuất huyết diễn biến phức tạp

Thế giới 2025-05-02 21:09:28 579

Thông tin do PGS.TS Nguyễn Hà Thanh,ầutruyềntiểucầutănggấpđôidosốtxuấthuyếtdiễnbiếnphứctạlịch afc cup Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, cung cấp tại buổi họp báo chương trình Chủ nhật Đỏ chiều 12/12. Tuần qua, cả nước ghi nhận hơn 10.000 ca mới. Tính chung từ đầu năm đến nay, hơn 335.300 người mắc sốt xuất huyết (tăng gấp gần 5 lần so với năm 2021), 123 ca tử vong (tăng gần 100 ca).

Tại Hà Nội, số liệu ngày 12/12 của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) cho thấy thành phố ghi nhận tổng cộng 16.314 ca mắc; 18 người tử vong.

Giảm tiểu cầu là một trong những biến chứng nguy hiểm của sốt xuất huyết. Trong vụ dịch năm nay, không ít bệnh nhân sốt xuất huyết có tiểu cầu giảm nghiêm trọng về 1-3 G/L, thậm chí có bệnh nhân (57 tuổi, ở huyện Thanh Oai, Hà Nội) có tiểu cầu về mức 0.

Tiểu cầu là các tế bào máu nhỏ được sản xuất từ tủy xương, có chức năng tham gia quá trình đông cầm máu. Số lượng tiểu cầu trung bình trong máu của một người khỏe mạnh là từ 150-450 G/L. Mức nguy hiểm khi tiểu cầu giảm dưới 50; mức nghiêm trọng là 10-20.

Số lượng tiểu cầu trong máu giảm sẽ gây tình trạng xuất huyết, máu khó đông, khả năng chống nhiễm trùng của người bệnh cũng giảm. 

Theo quy định của Bộ Y tế, người bệnh sốt xuất huyết nặng cần truyền tiểu cầu khi chỉ số này dưới 50 G/L và xuất huyết nặng hoặc có chỉ định chọc màng phổi, màng bụng. Bệnh nhân có tiểu cầu dưới 50 G/L nhưng chưa xuất huyết, cần xem xét trường hợp cụ thể. 

Dự báo của CDC Hà Nội cho thấy dù đã chuyển mùa rét, số mắc sốt xuất huyết có thể tiếp tục ghi nhận ở mức cao, nguy cơ tiếp tục ghi nhận nhiều bệnh nhân nặng và tử vong.

Tính đến đầu tháng 12, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương đã tiếp nhận được hơn 33.000 đơn vị tiểu cầu gạn tách từ người hiến máu toàn phần và gần 100.000 đơn vị từ người hiến tiểu cầu. Theo đại diện viện, nhu cầu tiểu cầu cung cấp cho người bệnh sốt xuất huyết thời gian này tăng hơn 2 lần so với bình thường.

"Đến nay, viện cung cấp đủ khối lượng tiểu cầu cho các bệnh viện", ông Thanh khẳng định. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch sốt xuất huyết vẫn diễn biến phức tạp với nhiều ca bệnh nặng, tiểu cầu chỉ có thời hạn bảo quản và lưu trữ từ 5-7 ngày, các bác sĩ kêu gọi những người đủ điều kiện sức khỏe hãy tích cực tham gia hiến tiểu cầu theo nhu cầu của các cơ sở y tế.

Cô gái 19 tuổi ho ra máu liên tục vì sốt xuất huyết

Cô gái 19 tuổi ho ra máu liên tục vì sốt xuất huyết

Bệnh nhân ho ra máu nhiều lần, có biểu hiện của cơn bão Cytokine, viêm phổi nặng.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/521d698939.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 29/4: Những người khốn khổ

{keywords}Bức tường chắn khổng lồ của dự án biệt thự nghỉ dưỡng Đồi Xanh Marina Hill trên đầu nhà dân

Trước thắc mắc của báo chí về thời gian cưỡng chế, ông Khánh cũng chia sẻ thêm: “Cưỡng chế dự án không phải đùng một phát cưỡng chế mà phải có xây dựng phương án tổ chức cưỡng chế, đảm bảo an toàn tính mạng người dân, an toàn tính mạng người cưỡng chế và đảm bảo vệ sinh môi trường nên cần có thời gian”.

Về phía chủ đầu tư, trả lời công văn yêu cầu tháo dỡ của tỉnh, chủ đầu tư cho rằng: Nếu thực hiện phương án tháo dỡ thì với 70.000 m3 đất đá thì thời gian thực hiện tháo dỡ phải ít nhất là 9 tháng. Tuy nhiên, thành phố Nha Trang không đồng ý và buộc dự án phải tháo dỡ trong 2 tháng để đảm bảo trước mùa mưa.

Ông Khánh cũng nhấn mạnh: Nếu chủ đầu tư không thực hiện thì Nha Trang sẽ tổ chức thực hiện. Hiện phương án tháo dỡ đã xong, chúng tôi chuẩn bị trình UBND tỉnh phê duyệt phương án. Khi phương án được phê duyệt chúng tôi sẽ tập trung nhân lực, phương tiện làm sớm nhất.

{keywords}
Toàn bộ dự án hện đang tạm dừng

Trước đó, trả lời chất vấn tại cuộc họp bất thường của HĐND tỉnh Khánh Hòa, ông Nguyễn Văn Dẽ, giám đốc sở Xây dựng Khánh Hòa cho biết: “Bức tường chắn MSE của dự án biệt thự nghỉ dưỡng Đồi Xanh buộc phải dỡ bỏ. Chủ đầu tư có đề xuất xin gia cố bức tường chắn nhưng đó là việc của chủ đầu tư. Hiện không có cơ quan, cấp nào cho gia cố bức tường trên. Đến giờ phút hiện tại, tất cả các văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh đều kiên quyết tháo dỡ chứ không có quyết định nào khác”.

Được biết, ngày 11/4, chủ đầu tư dự án đã làm việc với các hộ dân, xúc tiến thủ tục mua lại toàn bộ diện tích nhà đất với mong muốn “nuôi” hi vong được giữ lại bức tường.

Theo bà Lê Thị Tú Anh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Đồi Xanh Nha Trang – chủ đầu tư dự án cho biết, sau khi hoàn tất thủ tục mua bán đất với bà con, phương án của chủ đầu tư sẽ xây taluy giựt cấp 2 tầng, gia cố cho tường chắn MSE. Sau đó, chủ đầu tư dự án Marina Hill sẽ tiếp tục làm đơn kiến nghị, xin phép UBND tỉnh để giữ lại bức tường chắn.

Cũng theo bà Tú Anh: “Trong trường hợp UBND tỉnh Khánh Hòa không đồng ý với kiến nghị này, chủ đầu tư dự án buộc phải gởi đơn khiếu kiện lên tòa án dân sự để mong muốn giữ lại bức tường. Đó là giải pháp cuối cùng. Tới thời điểm hiện tại, chủ đầu tư vẫn tin tưởng tuyệt đối bức tường chắn MSE tuyệt đối an toàn”.

Công Hưng 

Gay cấn số phận bức tường trên đầu dân Nha Trang

Gay cấn số phận bức tường trên đầu dân Nha Trang

 Chính quyền tỉnh Khánh Hòa chủ trương dỡ bỏ bức tường chắn MSE của dự án biệt thự nghỉ dưỡng Đồi Xanh. Tuy nhiên, chủ đầu tư dự án này liên tục có những động thái kiên quyết bảo vệ bức tường này.

">

Nha Trang quyết tháo dỡ tường chắn khổng lồ của dự án biệt thự Đồi Xanh Marina Hill

{keywords}Ban Chấp hành Hội Hữu nghị Việt - Mỹ khóa 4, nhiệm kỳ 2021 - 2026 ra mắt Đại hội. Ảnh: TTXVN

Phát biểu tại Đại hội, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung ghi nhận những kết quả Hội Việt - Mỹ đạt được trong nhiệm kỳ qua; nhấn mạnh những nội dung cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng thông qua. Ông cũng lưu ý những vấn đề liên quan tới công tác đối ngoại nhân dân, mong muốn Hội tiếp tục nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với vị trí và vai trò của một tổ chức hữu nghị nhân dân với Mỹ.

Đại hội đã thông qua dự thảo Điều lệ Hội (sửa đổi, bổ sung); tiến hành hiệp thương dân chủ, bầu ra Ban Lãnh đạo mới của Hội khóa 4, nhiệm kỳ 2021 - 2026, gồm 41 ủy viên Ban Chấp hành, 11 ủy viên Ban Thường vụ. Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Mỹ làm Chủ tịch Hội. Hai Phó chủ tịch Hội là các ông Nguyễn Hải Giang và Bùi Thế Giang.

Phát biểu tại Đại hội, Đại sứ Phạm Quang Vinh - tân Chủ tịch Hội Việt-Mỹ - bày tỏ hy vọng nhiệm kỳ tới sẽ có những bước phát triển đột phá trong công tác đối ngoại nhân dân Việt-Mỹ, góp phần quan trọng để thúc đẩy quan hệ hai nước lên một tầm cao mới, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới.

Với những thành tích đạt được trong nhiệm kỳ, Hội Việt - Mỹ và Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến, Chủ tịch Hội Việt-Mỹ nhiệm kỳ 3 được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Nhân dịp này, Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam cũng tặng bức trướng chào mừng Đại hội, tặng Bằng khen cho 5 tập thể trực thuộc Hội, Hội Hữu nghị Việt - Mỹ địa phương; Kỷ niệm chương vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc cho 8 cá nhân tiêu biểu.

Bảo Đức  

25 năm quan hệ Việt - Mỹ: Con đường trở thành đối tác vì lợi ích phát triển

25 năm quan hệ Việt - Mỹ: Con đường trở thành đối tác vì lợi ích phát triển

25 năm không phải là quãng đường dài trong lịch sử quan hệ hai nước, song những gì Việt Nam và Mỹ đạt được thực sự ấn tượng.

">

Đại sứ Phạm Quang Vinh giữ chức Chủ tịch Hội Việt

Nhận định, soi kèo Omonia vs AEK Larnaca, 23h00 ngày 30/4: Bệ phóng sân nhà

me chong.jpg
Vợ chồng tôi định nhờ mẹ chồng trông cháu để tiết kiệm chi phí thuê giúp việc. Ảnh minh họa: iStock

Tôi quyết định mời bà ra chơi 1 tuần để xem mẹ con có hòa hợp hay không, rồi mới quyết định. Tôi cũng dặn chồng chưa nói chuyện đó với bà. 

Trong những ngày bà ra chơi, cô giúp việc nhà tôi vẫn ở đó để chăm bé nên tôi cũng yên tâm. Nhưng ngày đầu tiên, khi bước chân về nhà, xộc vào mũi tôi là mùi khai thoang thoảng. Con gái tôi đang mặc quần không có bỉm.

Tôi chưa kịp hỏi, cô giúp việc đã giải thích là bà nội kêu nóng nên tháo bỉm ra cho bé. Tôi giải thích với bà là nhà có điều hòa và trẻ ở tuổi này vẫn cần mặc bỉm để đảm bảo vệ sinh cho con và tránh nhà cửa có mùi khó chịu.

Các loại bỉm bây giờ thiết kế tốt nên mặc cũng rất thoáng mát. Bà nghe vậy thì im lặng. Hôm sau, tôi không thấy bà tháo bỉm cho cháu nữa nhưng đến tối, tôi nghe bà hỏi chồng tôi bao nhiêu tiền một cái bỉm rồi xuýt xoa kêu tốn kém. 

Chưa hết, hôm cùng tôi đưa con đi tiêm vắc xin, nhìn bảng giá các loại thuốc, bà lại hốt hoảng giục tôi đưa con về.

Tôi nói với bà rằng, đây là chỗ uy tín, có giá chung cả rồi. Tuy nhiên, bà bảo: “Các anh chị giờ toàn tiêm thuốc tây, thuốc tàu, chứ tôi thấy ở quê người ta cứ đưa ra trạm y tế tiêm miễn phí, quá lắm hết mấy chục nghìn”. 

Tôi cố giải thích đó chỉ là những loại cơ bản được Nhà nước cho tiêm miễn phí, còn loại cháu bà tiêm là loại khác, ở đâu cũng giá đó nhưng chỉ nhận lại cái thở dài nghe não cả lòng. 

Cũng vẫn chủ đề tiền nong, mấy hôm sau bà lại quay sang săm soi mấy món đồ của tôi. Hôm đó, chiếc váy tôi mua hàng giảm giá trên mạng được giao về nhà. Tôi có nhờ cô giúp việc xuống lấy.

Thấy ngoài túi ghi giá 500 nghìn đồng, bà giật mình. Bà còn dò hỏi cô giúp việc xem tôi có hay mua quần áo, trang sức, mỹ phẩm không. 

Tôi tâm sự với chồng, anh bảo bà sống ở quê, chi tiêu dè sẻn nên chưa quen với mức sống ở thành phố. Anh động viên tôi dần dần bà sẽ quen và bớt phàn nàn. Ý anh vẫn là mời bà lên sống chung và giúp chúng tôi chăm con. 

Bà có vẻ rất vui khi được ở gần con cháu vì chồng tôi là con một, bà ở quê một mình cũng buồn. Bố chồng tôi đã mất vài năm nay.

Con tôi cũng khá quấn bà, tối đến đều đòi ngủ với bà. Nhưng mới có mấy hôm, tôi đã thấy có nhiều mâu thuẫn thế này, không biết sống chung lâu dài có ổn không. 

Hiện tại, tôi chưa biết phải xử trí ra sao? Liệu có nên để bà ở thêm với chúng tôi một thời gian nữa rồi mới quyết định hay không? 

Độc giả giấu tên

Mỗi lần ra chơi, mẹ chồng buôn chuyện khắp nơi, về nhà lại chê bai con dâu

Mỗi lần ra chơi, mẹ chồng buôn chuyện khắp nơi, về nhà lại chê bai con dâu

Mỗi lần mẹ chồng ra Hà Nội chơi là lại đi buôn chuyện khắp tầng, so sánh nhà mình với nhà hàng xóm, rồi về nhà chê bai, góp ý với con dâu.">

Định nhờ mẹ chồng trông cháu, tôi nhụt chí sau khi sống chung 1 tuần

Tôi hiểu tâm ý của bố mẹ. Tôi hiểu rõ rằng dù lấy chồng hay không thì mình cũng phải có nhà riêng, để không bao giờ phải chịu cảnh không nhà, phụ thuộc vào người khác.

Khi tôi lấy chồng, ngôi nhà này trở thành của hồi môn. Tôi luôn tâm niệm, nếu hôn nhân của tôi hạnh phúc, ngôi nhà này sẽ để lại cho các con tôi. Nếu tôi lấy chồng mà bất hạnh thì ngôi nhà là nơi ẩn náu của riêng mình.

Chồng tôi thường nói đùa rằng tôi coi trọng ngôi nhà hơn anh ấy, nhưng tôi mặc kệ. Anh ấy cần hiểu rằng đó là hai chuyện tách bạch nhau. Tôi đối xử rất tốt với chồng, chăm sóc anh ấy rất chu đáo, nhưng nhà của tôi là nhà của tôi.

Anh ấy tôn trọng điều đó. Tôi đã nghĩ gia đình chồng cũng sẽ tôn trọng quan điểm của tôi như chồng tôi đã làm, nhưng không. Sau khi tôi sinh con, mẹ chồng bắt đầu đánh tiếng chuyện ngôi nhà, theo bà là đang có điểm chưa hợp lý.

me chong.jpg
Mẹ chồng lên trông cháu và con dâu ở cữ rồi đòi căn nhà hồi môn của con dâu để trả tiền công. Ảnh minh họa

Đầu tiên bà tình nguyện đến chăm tôi ở cữ và chăm cháu. Tôi cứ ngỡ mình đã gặp được một người mẹ chồng tốt. Nhưng không lâu sau, mẹ bắt đầu rào đón điều kiện: "Bố mẹ không có nghĩa vụ phải trông cháu. Vì mẹ đã giúp trông cháu, con nên đưa phần hồi môn của con cho mẹ, như vậy mẹ mới thấy công bằng và sự giúp đỡ của mẹ còn có ý nghĩa".

Tôi hỏi lại bà ngay: "Nói như mẹ thì, mẹ chồng giúp trông cháu là đòi con dâu nhà ạ? Lỡ con dâu không có nhà thì sao? Ép cô ấy mua nhà mới cho mẹ chồng hay sao ạ?".

Mẹ chồng tôi bắt đầu vào câu chuyện: "Con dâu không có nhà, mẹ chồng đương nhiên không đòi hỏi. Nhưng trong nhà này, con lại có nhà nên không thể xem như là không có. Ngay cả khi mẹ không giúp con chăm sóc cháu, mẹ vẫn là mẹ chồng con và của hồi môn của con vẫn phải đưa cho mẹ. Từ ngày con bước chân vào nhà chồng thì ngôi nhà đấy không còn là của riêng con rồi".

Có lý nào lại như thế? Mẹ chồng đang muốn thôn tính tài sản của tôi nhưng tôi lại không muốn để cho bà được toại nguyện. Tôi bảo tôi có thể đưa tiền cho bà nhưng không bao giờ đưa nhà: "Nếu mẹ cứ nhất định nghĩ đến nhà của con thì con thà ly hôn. Mẹ trông cháu cho con, con trả mẹ tiền nếu mẹ muốn thù lao tương ứng. Còn ngôi nhà chắc chắn là không được, đó là nơi dung thân nửa đời người của con, và nó có ý nghĩa rất lớn đối với con".

Tất nhiên mẹ chồng lập tức vin vào đó nói tôi là con dâu mất dạy, coi mẹ chồng như osin, đòi trả công cho mẹ chồng tương xứng. Bà cũng nói rằng bà không có nghĩa vụ trông con cho tôi nên đã vậy thì tôi tự lo đi.

Tôi không muốn cãi nhau với bà nên lập tức để bà đi. Sau đó tôi gọi cho mẹ tôi.

Mẹ tôi định giải quyết chuyện với bà thông gia nhưng tôi ngăn lại: "Con hiểu tâm ý của mẹ chồng rồi, không cần phải cãi nhau thêm, có gay gắt cỡ nào cũng không thay đổi được bản chất con người. Sau này ra sao sẽ tùy cách chồng con đối xử với con. Nếu anh ấy tốt thì con sẽ tốt lại. Còn anh ấy tồi tệ, con sẽ ly hôn".

Tính tôi từng rất nóng nảy. Nếu ai làm tôi không vui, tôi sẽ chiến đấu đến cùng, cho đến khi họ cầu xin và thừa nhận thất bại. Nhưng sau khi có con, tôi đã thay đổi, và may mắn thay, tôi không trở thành người mà tôi ghét.

Tôi nghĩ mình đã trưởng thành hơn. Tôi không thể trút giận lên chồng chỉ vì mẹ chồng đối xử tệ với mình. Chỉ cần anh ấy tiếp tục đối xử tốt với tôi thì tôi có thể đối xử khác với mẹ của anh ấy. Tôi nghĩ không nên nhầm lẫn giữa quan hệ vợ chồng và quan hệ mẹ chồng - con dâu. Điều tôi nên chú trọng là tình cảm vợ chồng".

Nhiều người dùng mạng xã hội sau khi nghe xong câu chuyện của nàng dâu cho rằng nếu bạn cũng rơi vào hoàn cảnh này, cách xử lý của cô ấy cũng đáng để bạn tham khảo.

Cách bạn lập ranh giới với mẹ chồng

Thể hiện cảm xúc từ sớm

Khi có con, mẹ chồng muốn đến thăm nhà bạn thường xuyên hơn là điều đương nhiên. Tuy nhiên, điều này có thể không lý tưởng cho bạn và bạn sẽ phải nói chuyện với mẹ chồng về cảm xúc của mình.

Sẽ là tốt nhất nếu hai người bắt đầu cuộc trò chuyện, và bạn giải thích cho mẹ chồng lý do tại sao không thể đến thăm mỗi ngày hoặc bất cứ khi nào mẹ muốn. Bạn cũng có thể cho mẹ chồng mình biết rằng hành vi của bạn có thể hơi hung hăng khi bạn mệt mỏi, vì vậy mong mẹ sẽ không nên đánh giá vì điều đó.

Chia việc cho chồng

Đúng là đàn ông không phải lúc nào cũng dành thời gian cho gia đình và chuẩn bị kỹ càng khi có con. Trong nhiều trường hợp, ông chồng có thể sẽ nhận được gợi ý từ mẹ và để những điều ấy cho vợ làm. Tuy nhiên, những gì mẹ chồng nói có thể hoàn toàn khác với những gì người vợ nghĩ.

Để tránh xung đột về suy nghĩ, tốt nhất là cả hai bên nên biết chính xác những gì vợ chồng làm liên quan đến ngôi nhà và con cái của mình. Bằng cách này, việc thiết lập ranh giới chung cho vợ chồng dễ dàng hơn mà không tạo ra bất kỳ hiểu lầm và cảm giác khó chịu nào.

Đừng cạnh tranh với mẹ chồng

Các bà mẹ nghĩ rằng họ hiểu và yêu con mình hơn bất kỳ ai trên thế giới này. Đó là lý do tại sao họ thường phản đối vợ của con trai mình trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Tuy nhiên, bạn nên cẩn thận để không rơi vào cái bẫy đó và bắt đầu cạnh tranh với mẹ chồng. Thay vào đó, bạn nên giải quyết vấn đề khi nó xuất hiện, và cho biết một cách bình tĩnh rằng bạn không     làm cho mẹ chồng tránh xa con trai của bà ấy.

Sẽ tốt hơn nữa nếu bạn khuyến khích chồng bắt đầu dành nhiều thời gian hơn cho bố mẹ chồng. Điều đó sẽ khiến mẹ anh ấy yên tâm hơn rằng mối quan hệ của họ sẽ không phai nhạt.

Tạo lịch trình gặp hoặc gọi điện thường xuyên

Nếu mẹ chồng muốn đến thăm nhà bạn hàng ngày, hoặc vào những thời điểm ngẫu nhiên, bạn nên nói chuyện với mẹ. Cả hai nên đồng ý về một lịch trình và cho chồng của bạn biết về nó.

Đó có thể là một chuyến thăm nhà bố mẹ vào mỗi Chủ nhật hoặc có vài cuộc gọi điện video trong tuần. Dù bạn quyết định thế nào, bạn cũng nên nói với mẹ chồng một cách khéo léo và mong mẹ làm theo.

Đừng ngại từ chối

Nếu lịch trình giữa hai bên chưa được đặt sẵn, có thể mẹ chồng sẽ gọi cho bạn bất cứ khi nào bà ấy muốn, hỏi bạn xem bà ấy có thể qua được không. Và với nỗ lực làm hài lòng mẹ chồng và để không tạo ấn tượng xấu, bạn nói "có" mặc dù đó là điều cuối cùng bạn muốn làm.

Tuy nhiên, bạn nên biết rằng bạn có thể nói "không" với mẹ, giải thích lý do và có thể hẹn một ngày và giờ khác để đến thăm. Có thể hiểu rằng bà ấy có nhu cầu gặp cháu của mình, nhưng bạn cũng cần được ở một mình và tận hưởng sự bình yên.

Trị liệu gia đình

Nếu những điều trên không có tác dụng và mẹ chồng của bạn vẫn bước vào cuộc sống của bạn bất cứ khi nào bà ấy muốn, bạn nên xem xét liệu pháp nhóm. Bạn cũng có thể để chồng mình làm điều đó.

Người đàn ông là người hiểu rõ hơn ai hết cách nói chuyện với mẹ mình và lời nói của anh ấy cũng sẽ dễ dàng được tôn trọng hơn lời nói của bạn.

Theo Sức khỏe và Đời sống

Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng

Mẹ chồng cho sống ở căn biệt thự chục tỷ, con dâu bỏ chạy sau 2 tháng

Sau cưới 2 tuần, mẹ chồng đưa tôi đến căn biệt thự chục tỷ, nói rằng sẽ cho hai đứa sống ở đây. Nhưng ở được hai tháng, tôi cảm thấy quá mệt mỏi, vội bỏ đi thuê nhà.">

Mẹ chồng lên chăm cháu và con dâu ở cữ rồi đòi trả tiền công bằng căn nhà

Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, mới đây, UBND tỉnh vừa có cuộc họp, thẩm định chủ trương điều chỉnh Tổ hợp khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp Vân Cảng thuộc Dự án Con đường di sản Vân Đồn. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Thắng chủ trì chủ trì cuộc họp. 

{keywords}
Một số sở, ngành tỉnh Quảng Ninh yêu cầu nhà đầu tư làm rõ thêm một số nội dung liên quan đến công tác huy động vốn; cơ sở pháp lý để điều chỉnh diện tích…Tổ hợp khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp Vân Cảng (Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh).

Được biết, Tổ hợp khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp Vân Cảng là phân khu 8 thuộc Dự án Con đường di sản Vân Đồn, do Công ty CP Vân Đồn Heritage Road thực hiện. Dự án có diện tích 109,63ha, gồm: Biệt thự hướng biển, khách sạn, tháp hỗn hợp khách sạn, resort hội nghị với tổng số hơn 3.000 phòng nghỉ. Phân khu đã được công bố quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500.

Tuy nhiên, vừa qua, nhà đầu tư dự án đã đề xuất điều chỉnh một số nội dung, như: Diện tích giai đoạn 1 của phân khu 8 điều chỉnh từ 26,3ha lên 30ha; điều chỉnh quy mô đầu tư, tiến độ thực hiện hoàn thành vào năm 2023, thời gian thuê đất trong 50 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Trên cơ sở đó, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh đã tiến hành tổng hợp, xin ý kiến từ các sở, ngành và đề xuất phương án điều chỉnh, báo cáo UBND tỉnh.

Trước đề xuất của nhà đầu tư, tại cuộc họp, đại diện một số sở, ngành đã tham gia ý kiến, yêu cầu nhà đầu tư làm rõ thêm một số nội dung liên quan đến công tác huy động vốn; cơ sở pháp lý để điều chỉnh diện tích; tác động của dự án đến môi trường sinh thái trong khu vực…

{keywords}
Phối cảnh tòa tháp hỗn hợp biểu tượng cao 88 tầng, quy mô 3.061 phòng, là tòa nhà cao nhất tại dự án.

Kết luận buổi làm việc, ông Nguyễn Văn Thắng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, nhấn mạnh: Con đường di sản Vân Đồn là sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, nằm trong chuỗi sản phẩm du lịch tại Vân Đồn. Tỉnh Quảng Ninh đánh giá cao vai trò, những nỗ lực của nhà đầu tư.

Để triển khai dự án, nhà đầu tư cần khẩn trương thực hiện các bước hoàn thiện hồ sơ, cơ sở pháp lý theo đúng quy định của pháp luật. Cần đảm bảo phương án tài chính, huy động vốn cũng như cam kết về vốn từ phía ngân hàng để sớm hoàn tất thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư. Đối với đề xuất về tiến độ thực hiện, thời gian thuê đất sẽ đồng ý trên cơ sở đề xuất của nhà đầu tư.

Liên quan đến dự án này, trước đó vào tháng 7/2018, như VietNamNet thông tin, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có quyết định phê duyệt phân khu B8 thuộc dự án Con đường di sản tại xã Hạ Long, huyện Vân Đồn.

Theo quy hoạch, dự án có diện tích 109,63ha, vị trí nằm tại khu Hạ Long, phía Tây Nam giáp dự án Sonasea Vân Đồn Harbor City, phía Đông Nam giáp Vịnh Bái Tử Long, phía Đông Bắc giáp dự án khu du lịch nghỉ dưỡng Hạ Long.

Phân khu B8 dự án Con đường di sản Vân Đồn sẽ bao gồm: 156 căn biệt thự hướng biển, 35 căn biệt thự trên biển, 38 căn biệt thự trên mặt nước; hai khách sạn 18 tầng quy mô hơn 1.735 phòng; một khách sạn 42 tầng có 1.234 phòng; 3 tháp hỗn hợp khách sạn, resort hội nghị cao 43 tầng với 1.243 phòng.

Đặc biệt, điểm nhấn của dự án là tòa tháp hỗn hợp biểu tượng cao 88 tầng, quy mô 3.061 phòng, là tòa nhà cao nhất tại dự án.

Quang Minh

Quảng Ninh duyệt xây tháp chọc trời 88 tầng tại Vân Đồn

Quảng Ninh duyệt xây tháp chọc trời 88 tầng tại Vân Đồn

Cao ốc chọc trời 88 tầng thuộc tổ hợp dự án Con đường di sản Vân Đồn vừa được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 phân khu B8 tại Vân Đồn.   

">

Thúc đẩy tiến độ dự án Con đường di sản Vân Đồn

友情链接