Chân dung vị tổng giám đốc WHO gây tranh cãi trong cuộc chiến chống đại dịch Covid
Giữ vai trò lãnh đạo WHO vào thời điểm dịch bệnh hoành hành như hiện nay được coi là thách thức rất lớn đối với Tiến sĩ Tedros,ândungvịtổnggiámđốcWHOgâytranhcãitrongcuộcchiếnchốngđạidịkết quả syria 55 tuổi, người Ethiopia. Ông là Tổng giám đốc gốc Phi đầu tiên của WHO, người lên nắm quyền cách đây gần 3 năm với lời hứa sẽ cải cách tổ chức y tế lớn nhất hành tinh và cống hiến cho các cuộc chiến loại bỏ những căn bệnh đang cướp đi sinh mạng của hàng triệu người mỗi năm trên thế giới như sốt rét, sởi, viêm phổi ở trẻ em... Ông Tedros sinh năm 1965 tại Asmara, nơi trở thành thủ đô của Eritrea sau khi tách khỏi Ethiopia năm 1991. Ông giành được học vị tiến sĩ trong lĩnh vực sức khỏe công cộng vào năm 2000. Quan chức này từng chia sẻ với tạp chí Time hồi năm ngoái rằng, một trong những sự kiện tác động mạnh mẽ, thôi thúc ông theo đuổi ngành y là cái chết của em trai khi mới 4 tuổi, nghi ngờ là do bệnh sởi gây ra. Ông Tedros từng giữ chức Bộ trưởng Y tế Ethiopia (2005 - 2012), nổi tiếng với thành tích giúp giảm mạnh số ca tử vong vì bệnh lao, sốt rét và AIDS tại quốc gia châu Phi này, trước khi trở thành Ngoại trưởng Ethiopia (2012 - 2016). Trước khi được bầu làm Tổng giám đốc WHO vào tháng 5/2017, ông Tedros từng đảm trách ghế Chủ tịch Quỹ Toàn cầu và Chủ tịch Hiệp hội Đối tác đẩy lùi Sốt rét toàn cầu (RBM), được ghi nhận có công thu hút "kinh phí kỷ lục" cho những tổ chức này cũng như khởi xướng Kế hoạch Hành động phòng ngừa bệnh sốt rét toàn cầu, giúp mở rộng phạm vi hoạt động của RBM từ châu Phi sang châu Á, cũng như khu vực Mỹ Latin. Theo BBC, những người quen biết thường mô tả ông Tedros là người “duyên dáng” và “khiêm tốn”. Ngay tại buổi họp báo đầu tiên trên cương vị lãnh đạo WHO, ông Tedros đã gây thiện cảm với các phóng viên bằng sự tươi tỉnh, cách trò chuyện cởi mở với giọng nói nhỏ nhẹ, rất khác với người tiền nhiệm Margaret Chan. Tuy nhiên, phía sau vẻ ngoài đó là một người đàn ông rất quyết đoán. Tính tới thời điểm hiện tại của nhiệm kỳ 5 năm lãnh đạo WHO, ông Tedros đã phải đối mặt với 2 dịch bệnh khiến cơ quan này tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu là Ebola và Covid-19. Thực tế, ông đang phải đương đầu với vô số áp lực khi dư luận quan tâm đến từng câu, từng chữ trong các cuộc họp báo do ông chủ trì tại trụ sở của WHO ở Geneva, Thụy Sỹ cũng như thông tin về số ca nhiễm cũng như tử vong vì virus corona chủng mới. Là người đứng mũi chịu sào, trách nhiệm của Tổng giám đốc WHO hiện nay là phải giám sát hoạt động của cơ quan 24 giờ mỗi ngày, điều phối nhân viên, triển khai thiết bị y tế và thuốc men, thảo luận hàng ngày với các quốc gia bị ảnh hưởng hoặc có nguy cơ lây nhiễm Covid-19 và cung cấp thông tin đáng tin cậy cho dư luận đang mong mỏi câu trả lời về tình hình dịch bệnh. Tuy nhiên, ngoài áp lực từ khối lượng công việc đồ sộ, ông Tedros còn phải vật lộn chống chọi với búa rìu dư luận liên quan đến cuộc chiến chống Covid-19 do WHO dẫn đầu. Các học giả cũng như chính phủ một số nước thành viên Liên Hợp Quốc, đặc biệt là Mỹ cáo buộc ông Tedros và WHO chậm trễ trong việc công bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu; thiên vị và bao che cho Trung Quốc khiến các nước không hiểu đúng mức độ đe dọa của virus corona chủng mới, do đó không áp dụng các biện pháp mạnh tay từ sớm để ngăn chặn thảm họa. Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 14/4 thậm chí tuyên bố sẽ tạm ngưng chu cấp tài chính cho WHO trong 60 - 90 ngày để thẩm tra phản ứng của cơ quan này trước đại dịch Covid-19. Mỹ hiện là nước đóng góp nhiều nhất cho tổ chức y tế lớn nhất hành tinh, tới 500 triệu USD/năm, chiếm khoảng 15% ngân sách hoạt động của WHO và gấp khoảng 10 lần đóng góp của Trung Quốc cho tổ chức này. Nhiều lãnh đạo thế giới lên tiếng bày tỏ sự tiếc nuối cũng như phản đối quyết định gây sốc của ông Trump. Họ cảnh báo, việc Chính phủ Mỹ đột ngột cắt tài trợ cho cơ quan do ông Tedros đứng đầu có thể đe dọa những nỗ lực kiểm soát đại dịch Covid-19, đặc biệt tại những quốc gia kém phát triển hơn và làm tổn hại đến các lợi ích quốc gia của chính nước Mỹ. Phát biểu tại cuộc họp báo tại Geneva hôm 15/4, ông Tedros cho biết bản thân "rất tiếc" về quyết định của chính quyền Trump, đồng thời bày tỏ hy vọng WHO có thể duy trì quan hệ với Mỹ, "người bạn hào phóng, lâu năm" của cơ quan. Ông Tedros nhấn mạnh, vai trò của WHO không chỉ dừng lại ở cuộc chiến chống Covid-19, mà giữa vai trò thiết yếu trong nhiều cuộc chiến chống các bệnh dịch khác của nhân loại. Tổng giám đốc WHO thừa nhận tất cả đã "nhận các bài học". Theo ông, các nước thành viên WHO và các tổ chức độc lập có thể đánh giá lại cách đối phó với đại dịch, nhưng hiện chưa phải là thời điểm thích hợp. Lặp lại lời Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres kêu gọi quốc tế đoàn kết cùng dập dịch, ông Tedros quả quyết "khi thế giới chia rẽ, virus sẽ thừa cơ hội khai thác các lỗ hổng để tấn công". Tuấn AnhTổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus. Ảnh: Politico
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
-
Tuy nhiên, cụ thể nó sẽ định hình lịch sử như thế nào thì vẫn còn là điều chưa thể biết chắc. Hiện tại, điều tốt nhất chúng ta có thể làm là quan sát cẩn trọng và diễn giải kết quả bầu cử. Dù kết quả có thể được công bố ngay, nhưng những tác động đầy đủ sẽ cần thời gian để bộc lộ. Bài viết này nhằm cung cấp một hướng dẫn cho độc giả Việt Nam, giúp giải thích những vấn đề then chốt và bối cảnh để các bạn tự đưa ra quan điểm của mình về những gì sẽ diễn ra trong ngày bầu cử, và kết quả sẽ mang ý nghĩa gì, không chỉ cho nước Mỹ mà còn cho cả thế giới. Tôi sẽ không chia sẻ ý kiến cá nhân hay cố gắng thuyết phục bạn ủng hộ ứng viên nào. Thay vào đó, bài viết tập trung vào việc hiểu rõ những gì đang tiềm ẩn rủi ro khi người dân Mỹ đưa ra quyết định. Ở phần cuối, tôi sẽ đưa ra một dự đoán, không nhằm áp đặt quan điểm, mà để minh họa rằng cuộc bầu cử này không chỉ quyết định ai sẽ trở thành tổng thống tiếp theo mà còn cho thấy nước Mỹ đang thay đổi ra sao.
Nhìn từ xa, có thể nghĩ rằng câu hỏi trọng tâm là liệu người Mỹ thích Trump hay Harris hơn. Nhưng cuộc bầu cử này còn vượt xa sự đối đầu giữa hai nhân vật. Đây là chương mới nhất trong những xung đột kéo dài và sâu sắc giữa các phe phái lâu đời trong xã hội Mỹ. Để hiểu rõ những phức tạp này, việc nắm bắt bối cảnh lịch sử và văn hóa chính trị của Mỹ là rất cần thiết.
Các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ thường làm nổi bật những sự chia rẽ lớn trong xã hội. Ngay cả khi có một người chiến thắng rõ ràng, khoảng cách chênh lệch thường rất nhỏ. Ví dụ, năm 2008, Barack Obama đã đánh bại John McCain một cách thuyết phục, nhưng vẫn có gần 60 triệu người Mỹ bỏ phiếu cho McCain, trong khi khoảng 70 triệu người ủng hộ Obama. Các cuộc bầu cử sau đó còn sát nút và gây tranh cãi hơn. Thực tế này cho thấy, bất kể ai thắng cử, sẽ luôn có một lượng lớn người dân không hài lòng và không ủng hộ người thắng cuộc.
Nhiều người nhận thấy rằng, quảng cáo và các khẩu hiệu kêu gọi quyên góp thường xuyên xuất hiện bên cạnh mỗi thông tin về bầu cử. Không phải ngẫu nhiên mà bầu cử Mỹ đều là những cuộc cạnh tranh sát nút. Dữ liệu khảo sát cho thấy phần lớn cử tri Mỹ vốn đã quyết định sẽ bầu cho ai. Ngay cả khi ứng viên yêu thích của họ mắc sai lầm hay làm điều đáng xấu hổ, họ vẫn tiếp tục ủng hộ. Phe đối lập hầu như không thể làm gì khiến họ thay đổi được.
Nếu vậy, tại sao phải chi nhiều tiền? Câu trả lời nằm một phần ở việc duy trì sự hứng khởi của cử tri, đảm bảo rằng họ không bị phân tâm. Ngoài ra, vẫn có một bộ phận nhỏ cử tri có thể bị thuyết phục bởi các chiến dịch sôi động và ấn tượng. Cả hai đảng đều đầu tư mạnh vào việc bao phủ truyền thông nhằm thu hút những cử tri chưa quyết định. Điều này khiến các chiến dịch tranh cử luôn giữ được không khí sôi sục, căng thẳng và đầy cảm xúc. Nhưng nó cũng khiến bầu cử ở Mỹ tốn kém khủng khiếp.
Bên cạnh sự sát sao trên tổng thể, cần hiểu rõ sự chia rẽ theo khu vực. Dù phiếu bầu toàn quốc có thể sít sao, sẽ có những nơi mà Trump nhận được sự ủng hộ áp đảo, với tỷ lệ lên tới 70-80%, trong khi ở các khu vực khác, phần lớn sẽ nghiêng về Harris. Những khác biệt rõ rệt này phản ánh sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Mỹ, có thể khiến các mâu thuẫn càng thêm gay gắt khi cuộc bầu cử diễn ra.
Tôi muốn chia sẻ một quan sát cá nhân để làm nổi bật sự chia rẽ ngày càng lớn trong xã hội Mỹ. Sau khi sống ở nước ngoài, bao gồm cả thời gian ở Việt Nam, tôi vừa trở về Mỹ trong một chuyến thăm ngắn. Khi đứng trong một khu ngoại ô trên bờ Tây, tôi thấy những dãy nhà nhỏ nhưng khá đẹp. Hỏi giá, tôi được biết những căn nhà này có giá hơn một triệu USD - mức giá mà chỉ một bộ phận nhỏ người Mỹ có thể chi trả. Sự chia rẽ về tài sản và lối sống này phản ánh sự tách biệt xã hội rộng lớn hơn, ảnh hưởng đến cách mọi người bầu cử và cách các chiến dịch chính trị được triển khai. Điều này thường dẫn đến việc các ứng viên tập trung vào một số khu vực nhất định, bỏ qua những khu vực khác.
Vậy, chúng ta nên kỳ vọng gì vào thứ Ba tới? Dưới đây là một số nhận định. Trước hết, nhiều chuyên gia đồng ý rằng thành công của Kamala Harris sẽ phụ thuộc phần lớn vào việc bà thể hiện thế nào ở các "bang dao động" như Georgia và Pennsylvania, những bang mà Biden đã thắng sát nút vào năm 2020. Nếu Harris giữ được những bang này, bà có cơ hội lớn. Nếu Trump chiến thắng ở đó, ông có thể giành thắng lợi. Cử tri trẻ, từ 35 tuổi trở xuống, có thể đóng vai trò quyết định. Một sự thay đổi nhỏ cũng có thể định đoạt kết quả.
Thứ hai, dù chúng ta tập trung nhiều vào ứng viên, không tổng thống nào có thể thắng cử mà không xây dựng được một liên minh vững chắc. Liên minh của Trump chủ yếu bao gồm cử tri nông thôn, thị trấn nhỏ và những người sống ở thành phố ủng hộ các giá trị truyền thống của đảng Cộng hòa. Liên minh của Harris đa dạng hơn, bao gồm các nhóm thiểu số, người có thu nhập thấp đến trung bình, và giới chuyên nghiệp đô thị có học vấn cao. Cả hai ứng viên sẽ phải khơi dậy sự nhiệt tình của các nhóm ủng hộ mình, ngay cả khi điều đó khiến họ xa lánh phía bên kia.
Cuối cùng, hãy nhớ rằng cuộc bầu cử này không chỉ là bầu tổng thống. Còn rất nhiều cuộc bầu cử khác, bao gồm các ghế trong Quốc hội Mỹ, cũng sẽ diễn ra. Quốc hội đã mất uy tín trong mắt công chúng và những năm tới có thể là thời gian quyết định liệu họ có thể khôi phục quyền lực và ảnh hưởng hay tiếp tục suy giảm. Những biến động này có thể làm cho chính trị Mỹ thêm phần hỗn loạn và khó đoán.
Tóm lại, có hai điều nổi bật, bất kể ai thắng. Thứ nhất, các tổng thống tương lai có thể sẽ phải tập trung nhiều hơn vào các vấn đề nội địa, khi chính trị Mỹ ngày càng trở nên khó lường. Thứ hai, cuộc bầu cử này cho thấy sự chia rẽ sâu sắc trong xã hội Mỹ, và những vấn đề đó sẽ không dễ dàng giải quyết. Chính sách đối ngoại của Mỹ chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, nhưng tác động cụ thể như thế nào vẫn là điều khó dự đoán. Tôi khuyến khích các độc giả Việt Nam tự rút ra kết luận, và hy vọng bài viết này mang lại cái nhìn rõ ràng hơn về những động thái phức tạp đang diễn ra.
David Pickus
" alt="Nước Mỹ chia rẽ">Nước Mỹ chia rẽ
-
Sau gần 3 năm kể từ lần tổ chức liveshow riêng ở Hà Nội năm 2016, danh ca Chế Linh sẽ tái ngộ công chúng Thủ đô tối 6/4/2019 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Liveshow riêng lần này của nam danh ca có chủ đề “Tình bơ vơ” – một trong những ca khúc nhạc vàng đầu tiên làm nên tên tuổi Chế Linh. Chia sẻ về liveshow lần này, “ông hoàng nhạc sến” bày tỏ: “Tôi từng được nhấm nháp cái se lạnh của mùa thu, cái rét mướt của mùa đông Hà Nội, nhưng lần này về nước đúng vào thời điểm mùa xuân mà nghe mọi người bảo mùa này thời tiết một ngày như hội tụ cả bốn mùa, thế thì quả thực thú vị”.
Sau gần 3 năm kể từ lần tổ chức liveshow riêng ở Hà Nội vào năm 2016, danh ca Chế Linh sẽ tái ngộ công chúng Thủ đô tối 6/4/2019 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Cũng theo Chế Linh, tuy không sinh ra hay lớn lên ở Hà Nội song đây là nơi đầu tiên khán giả hào phóng đón ông trở về sau nhiều năm định cư và hoạt động nghệ thuật tại hải ngoại. Bởi vậy, ông thực tâm rất cảm kích và luôn ghi nhớ tình cảm ấm áp mà mọi người dành cho mình.
Nói thêm về chủ đề “Tình bơ vơ” của đêm liveshow sắp tới, Chế Linh cho biết đây là một trong những ca khúc mỗi khi đi diễn ở bất cứ đâu, ông đều được khán giả yêu cầu hát rất nhiều. Bài hát này từng được chọn làm chủ đề cho băng catssette đầu tiên thu tiếng hát Chế Linh trước năm 1975 và trong nhiều sản phẩm băng đĩa nhạc, đĩa than sau này. Đây cũng là một sáng tác nhạc vàng trước năm 1975 lãng mạn và nổi bật của nhạc sĩ Lam Phương.
Đêm liveshow tới đây có sự tham gia của toàn những gương mặt tên tuổi tạo thành cặp song ca vàng ăn ý như: Chế Linh - Giao Linh, Trường Vũ – Như Quỳnh, Mạnh Quỳnh - Phi Nhung, Quang Lê và MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên.
Chế Linh lần đầu đứng chung sân khấu với Như Quỳnh tại Hà Nội. Giọng ca “Thói đời” chia sẻ, tuy thuộc thế hệ đi trước song với ông nghệ thuật là không có ranh giới hay giới hạn, vì vậy bản thân ông cũng luôn lắng nghe và tiếp thu những cái hay, cái đẹp từ giọng hát của các đồng nghiệp ít tuổi hơn mình, đồng thời sẵn sàng trao đổi hay giúp đỡ khi mọi người cần. Nam danh ca hài hước kể, tuy lớn tuổi nhưng ông vẫn tự thấy mình trẻ vì luôn đi tìm những người trẻ để chơi. Bởi vậy, ngoại trừ niềm vui tái ngộ với Giao Linh thì việc đứng chung sân khấu với những người em đồng nghiệp trong liveshow tới đây với Chế Linh là điều vô cùng tuyệt vời.
Đây cũng là lần thứ 2 Chế Linh và Tuấn Vũ hội ngộ với nhau tại Việt Nam và lần đầu tiên nam danh ca đứng chung sân khấu với Như Quỳnh tại quê nhà. Cả hai sẽ có sự kết hợp thú vị với Chế Linh trong đêm diễn.
Tình Lê
Thanh Thanh Hiền và hôn nhân với con trai Chế Linh: 'Chúng tôi cần nhau, sợ mất nhau'
- “Anh Phong là người đàn ông lãng tử nhưng đã phải bỏ đi cái “lãng tử” ấy để dung hòa trong mối quan hệ vợ chồng” Thanh Thanh Hiền chia sẻ.
" alt="Chế Linh lần đầu đứng chung sân khấu với Như Quỳnh tại Hà Nội">Chế Linh lần đầu đứng chung sân khấu với Như Quỳnh tại Hà Nội
-
Năm 2019, Quỳnh Nga trở lại màn ảnh sau nhiều năm không đóng phim. Cô đảm nhận vai Nhã trong Về nhà đi con. Nhã là người xen vào mối quan hệ giữa Vũ (Quốc Trường) và Thư (Bảo Thanh). "Cá sấu chúa" đã bị ném đá dữ dội bởi vai diễn tái xuất.Quỳnh Nga có lần tâm sự cô cảm thấy stress khi khán giả không phân biệt được đâu là phim, đâu là đời thực. Có quãng thời gian nữ diễn viên nhận được tin nhắn với lời lẽ gay gắt, thậm chí đụng chạm đến các thành viên trong gia đình, mỗi ngày.
Trong phim truyền hình Sinh tử đang lên sóng VTV, Quỳnh Nga tiếp tục vào vai người thứ ba, cặp kè với con trai Chủ tịch tỉnh (Chí Nhân). Cả hai phải diễn nhiều cảnh tình cảm, ôm hôn thân mật. Tuy nhiên, trong lần hóa thân này, nữ diễn viên không còn bị chỉ trích nhiều như với Về nhà đi con.
Nhân vật Trà trong Hoa hồng trên ngực trái của Lương Thanh cũng bị nhiều khán giả ghét bỏ.Trà được thuê để quyến rũ Thái - một giám đốc đã có vợ con. Không chỉ lẳng lơ, gian xảo, cô còn ngang nhiên tuyên chiến với vợ của Thái (Hồng Diễm).
Lần đầu tiên hóa thân vào vai phản diện, 9X chia sẻ cô cũng cảm thấy ghét chính nhân vật của mình. "Mỗi lần diễn xong, tôi đều rùng mình. Tôi tự hỏi sao nhân vật mất dạy đến như vậy?", nữ diễn viên từng tâm sự. Theo diễn biến của loạt phim, Trà nhiều khả năng phải nhận cái kết cay đắng.
Quỳnh Kooltừng phải hứng chịu không ít "gạch đá" khi vào vai em gái mưa tên Nguyệt Anh trong Nàng dâu order - người tranh giành tình yêu với Lam Lam (Lan Phương). Nữ diễn viên từng bức xúc khi bị khán giả nói nặng lời, thậm chí miệt thị, trên trang cá nhân.
"Tuy đã chuẩn bị sẵn tâm lý rồi, nhưng sao thấy buồn vì hàng nghìn comment (bình luận) chỉ toàn chửi tôi chứ không phải vai diễn. Tôi chỉ muốn làm hết sức mình thôi" - 9X chia sẻ. Trước đó, Quỳnh Kool từng tham gia một số phim như Tuổi 16, Bản tình ca màu xanh, Lời ru mùa đông, Quỳnh búp bê... và góp mặt trong nhiều MV.
Sau Quỳnh búp bê, Phương Oanh không tham gia nhiều phim. Cô chỉ đảm nhận một vai nhỏ và là kép phản diện trong Nàng dâu order.Vy là người yêu cũ của nhân vật nam chính (Thanh Sơn) - một cô gái thủ đoạn, nanh nọc, xảo quyệt. Khi bạn trai cũ đã lấy vợ, cô tìm cách phá hoại hạnh phúc của anh.
Phương Oanh chia sẻ đây là một trải nghiệm, một phép thử để cô tự khai thác bản thân và không hề ngại những ý kiến chỉ trích. Nữ diễn viên phát biểu: "Tôi muốn mang đến màu sắc mới hoàn toàn, khác những vai bi, đáng thương trước đó... Thời điểm này, điều quan trọng với tôi khi nhận được một kịch bản là nhân vật đó cuốn hút mình đến đâu và mình có thể sáng tạo điều gì cho vai diễn".
Trong năm 2019, Cao Thái Hà tham gia hai phim truyền hình, Bán chồng và Tiếng sét trong mưa. Cả hai đều là vai phản diện. Trong Bán chồng, nhân vật của cô có mối quan hệ ngoài luồng với Tim, và cả hai phải quay nhiều cảnh thân mật.
Cao Thái Hà cho rằng mình không e ngại chuyện bị khán giả chỉ trích vì vai tiểu tam. Cô muốn trải nghiệm nhiều dạng vai khác nhau để trau dồi thêm kinh nghiệm diễn xuất.
Theo news.zing.vn
Quỳnh Nga kể hậu trường cảnh nóng 'chóng mặt' với Chí Nhân
Quỳnh Nga dùng từ "gây chóng mặt" và 'đau tim' khi nói về cảnh nóng táo bạo với Chí Nhân trong tập 18 phim "Sinh tử".
" alt="Những tiểu tam gây sóng gió trên màn ảnh Việt 2019">Những tiểu tam gây sóng gió trên màn ảnh Việt 2019
-
Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
-
Phiến quân Hay'et Tahrir al-Sham (HTS) và các nhóm đồng minh từ ngày 27/11 bất ngờ mở đợt tấn công quy mô lớn ở tây bắc Syria, kiểm soát khoảng 60 thị trấn và ngôi làng từng do quân đội chính phủ Syria quản lý, cùng một căn cứ và một trung tâm nghiên cứu quân sự gần thành phố Aleppo. Đến đêm 29/11, phiến quân đã tiến vào trung tâm Aleppo, thành phố hơn hai triệu dân ở tây bắc Syria, sau khi quân đội chính phủ phòng thủ ở đây được lệnh rút lui. Đây là lần đầu tiên các tay súng của HTS xuất hiện ở Aleppo kể từ khi quân đội chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad tái kiểm soát thành phố này năm 2016.
Lý do phiến quân Syria trỗi dậy sau 8 năm ẩn mình
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
- Gã ăn xin thu nhập “khủng” tái xuất, người dân tiếp tục bị lừa
- Dự đám cưới con trai, bà mẹ phát hiện cô dâu là con gái ruột
- Phát sóng phim truyền hình về các dân tộc ít người ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1: Ám ảnh chia điểm
- Khai mạc không gian nghệ thuật của NSND Vương Duy Biên
- Người đẹp Phan Thiết ở biệt thự 40 tỷ nhưng nhà tại quê lại thế này!
- Năm Covid thứ ba
- Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- Đầu Xuân, xem tranh con giáp của các hoạ sĩ nổi tiếng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- Quán quân Tiến Truyển kể chuyện bố mẹ chăn nuôi bò
- Những lưu ý khi đi tảo mộ dịp Tết Thanh minh 2021
- Phản ứng của Hồng Đăng khi Hồng Diễm đăng ảnh sexy
- Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- Tranh vẽ Mỹ Tâm bất ngờ gây sốt mạng xã hội
- HLV Park Hang Seo đỏ mặt giải thích về nụ hôn với Văn Quyết
- 15 cách quyến rũ phụ nữ dành cho phái mạnh
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
- Thu Minh xin lỗi khán giả vì để lộ nội y trong VTV 'Bài hát tôi yêu'
- Bùi Anh Tuấn tái ngộ Hiền Hồ sau 'Cưới nhau đi'
- Nắng nóng thiêu đốt, để ăn loại kem đắt nhất thế giới phải chi 157 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa
- MC Hồng Phúc và trải nghiệm Nhật Bản
- Nhịp sống người Hà Nội qua những khuôn hình trong triển lãm Hà Nội trong tôi
- 'Frozen 2' trở thành phim hoạt hình ăn khách nhất lịch sử
- Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo
- Cao Thái Hà cắn răng chịu rét đóng phim dưới thời tiết 4 độ C
- Lê Hiếu, Hoàng Rob đàn hát giữa núi rừng hùng vĩ Ba Vì
- Ngoại tình nhưng không thừa nhận, chồng tâm sự đến cuối cùng vợ vẫn đổ lỗi
- 搜索
-
- 友情链接
-