您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Diễn đàn cấp cao CNTT
Công nghệ2人已围观
简介Thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc giaKế hoạch tổ chức Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày ...
Thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia
Kế hoạch tổ chức Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 vừa được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) chính thức công bố chiều ngày 8/12.
VINASA vừa thông tin với báo chí về chương trình Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020. |
Diễn ra trong hai ngày 14 - 15/12 tại Hà Nội,ễnđàncấket qua bong da hôm nay sự kiện năm nay do VINASA, Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức với chủ đề “Chuyển đổi số quốc gia: Đổi mới phương thức vận hành toàn xã hội”. Chương trình được sự bảo trợ của các bộ: TT&TT, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Công Thương.
Ông Lê Xuân Hòa, Phó Chủ tịch VINASA, Phó Viện trưởng Viện KHCN VINASA nhấn mạnh, Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 nhằm hưởng ứng và đồng hành với Chính phủ thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Thông tin với báo chí, đại diện Ban tổ chức cũng cho biết, trong ngày 14/12, ngoài phiên khai mạc với các bài phát biểu chính, chương trình còn có phiên tọa đàm quan trọng xung quanh “bài toán” lớn đang đặt ra: “Làm gì để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số tại Việt Nam?” do ông Trương Gia Bình - Chủ tịch VINASA điều phối, với sự tham gia của nhiều khách mời quan trọng là lãnh đạo các cơ quan quản lý, các địa phương đang đi tiên phong về chuyển đổi số…
Nối tiếp chương trình, ngày 15/12 sẽ diễn ra với lịch làm việc dày đặc và nội dung phong phú gồm 6 hội nghị chuyên đề xoay quanh việc chuyển đổi số trong 6 ngành, lĩnh vực trọng điểm: nông nghiệp, y tế, logistics, tài chính - ngân hàng, Sản xuất công nghiệp và nhóm Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs).
Kinh nghiệm chuyển đổi số trong 6 lĩnh vực trọng điểm
Chia sẻ về lý do chọn 6 lĩnh vực trọng điểm kể trên để tập trung bàn thảo tại Ngày chuyển đổi số Việt Nam năm nay, đại diện Ban tổ chức cho hay: “Chuyển đổi số sẽ có ngành nhanh hơn do yêu cầu cần thiết ngay, có ngành thì chuyển động chậm hơn. Đây là năm đầu tiên tổ chức chương trình, do đó chúng tôi chọn các lĩnh vực ngành nghề và đối tượng được đánh giá là có thể chuyển đổi số nhanh và ngay được.
Tại các ngành này, cũng đã có những case study để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm. Và vì thế, những ngành khác có thể tham khảo thông tin, cách thức của các ngành chuyển động nhanh hơn để lên kế hoạch cho mình”.
Với kết cấu khung chương trình đi từ bài toán thực trạng đến các xu hướng chuyển đổi số trong từng ngành/ lĩnh vực và kinh nghiệm triển khai các giải pháp chuyển đổi số mang tính “người thật, việc thật”, Ban tổ chức kỳ vọng sẽ mang đến những bài học kinh nghiệm, những câu chuyện truyền cảm hứng về chuyển đổi số cũng như những kiến thức, kinh nghiệm cụ thể cho các ngành, các địa phương, doanh nghiệp/tổ chức...
“Chúng ta nói nhiều đến việc chuyển đổi số là “vấn đề sống còn” của các doanh nghiệp. Chúng ta cũng nói nhiều đến những lợi thế của Việt Nam trong bối cảnh hiện tại. Nhưng cần biến những nhận thức và lời nói đó thành hành động cụ thể, chẳng hạn như chia sẻ kinh nghiệm thực tế mà doanh nghiệp/tổ chức của mình đã thực hiện, kết nối với nhau để liên thông cung - cầu về giải pháp chuyển đổi số, bước những bước đầu tiên trên hành trình chuyển đổi số…”, Chủ tịch VINASA Trương Gia Bình chia sẻ.
Được biết, các phiên họp thảo chuyên đề còn có sự phối hợp tổ chức của 11 hiệp hội ngành nghề, với sự tham gia của nhiều diễn giả, chuyên gia tư vấn phát triển doanh nghiệp và chuyên gia công nghệ uy tín trong nước và quốc tế.
Diễn ra song song với các hội thảo chuyên đề, chương trình còn có triển lãm giới thiệu các giải pháp chuyển đổi số, hoạt động kết nối cung cầu, tư vấn về chuyển đổi số dành cho các bên quan tâm.
Ban tổ chức cũng dự kiến Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày Chuyển đổi số Việt Nam 2020 sẽ thu hút sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu tham gia trực tiếp và hơn 10.000 đại biểu theo dõi trực tuyến.
Đặc biệt, để hạn chế tiếp xúc trực tiếp, góp phần phòng dịch Covid-19, Ban tổ chức sẽ sử dụng nền tảng Checkmein ứng dụng công nghệ AI trong nhận diện khuôn mặt do một doanh nghiệp Việt Nam là công ty Deha xây dựng và phát triển, để ứng dụng vào khâu đón tiếp và check in đại biểu, thay cho thẻ giấy như trước đây.
Với việc sử dụng nền tảng này, thời gian check in của các đại biểu sẽ được rút ngắn, đồng thời giúp công tác quản lý tham gia các hoạt động của các đại biểu được dễ dàng hơn.
Cụ thể, sẽ có 10 quầy cho phép các đại biểu sử dụng máy tính bảng để check in bằng cách nhập email, mã code đã đăng ký. Riêng với những người đã cung cấp ảnh từ trước cho Ban tổ chức, hệ thống sẽ xác nhận đại biểu bằng cách nhận diện hình ảnh.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam - Ngày chuyển đổi số Việt Nam 2020, VINASA cũng tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận Top 10 doanh nghiệp CNTT Việt Nam 2020. Theo đó, sẽ có 100 doanh nghiệp được công nhận danh hiệu Top 10 Doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong 15 lĩnh vực bình chọn năm 2020Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Công nghệHoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng ...
阅读更多'Nam thần' Gong Yoo: Sự nghiệp thăng hoa nhưng cuộc sống đầy bí ẩn tuổi 41
Công nghệSự nghiệp mờ nhạt trước khi nổi tiếng khắp châu Á"> ...
阅读更多Vừa thua kiện ở Nga, Entertainment One tiếp tục bị kiện tại Việt Nam
Công nghệKhu vui chơi Wolfoo City tại Việt Nam Diễn biến mới nhất liên quan đến vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa hai bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo (chú sói) và Peppa Pig (cô lợn), mới đây, Công ty Sconnect Việt Nam (Sconnect) đã nộp đơn khởi kiện hai doanh nghiệp có trụ sở tại London (Anh) là Entertainment One UK Limited và Astley Baker Davies Limited (gọi tắt chung là EO) ra TAND TP Hà Nội. EO là chủ thể sở hữu nhân vật hoạt hình Peppa Pig, còn Sconnect là chủ sở hữu nhân vật hoạt hình Wolfoo.
Peppa Pig là bộ nhân vật phim hoạt hình nội dung về gia đình chú heo Peppa Pig nhỏ tuổi, với số lượng 450 tập. Phát hành từ năm 2008, được chiếu trên truyền hình một số quốc gia Châu Âu và Vương quốc Anh. Wolfoo là bộ nhân vật và hàng loạt phim hoạt hình nội dung về chú sói nhỏ Wolfoo cùng gia đình và bạn bè từ năm 2018. Với số lượng video được sản xuất cho đến này là khoảng 2.500 tập được dịch ra 17 thứ tiếng và phát hành trên YouTube và các nền tảng mạng xã hội, truyền hình, nền tảng online tại nhiều nước.
Hiện Wolfoo đã đăng ký bảo hộ quyền ở Việt Nam, Mỹ, Nga và được công nhận ở 181 nước thành viên Công ước Berne.
Entertainment One bị tố cáo sử dụng trái phép nhãn hiệu Wolfoo
Trong đơn khởi kiện và các tài liệu gửi tới TAND TP Hà Nội, Sconnect tố cáo EO sử dụng trái phép nhãn hiệu Wolfoo trong các video Peppa Pig (đây là hành vi vi phạm điểm b, khoản 1 Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ). Đồng thời, đề nghị Toà xem xét phán quyết buộc EO phải chấm dứt các hành vi vi phạm nhãn hiệu và đăng công khai xin lỗi Sconnect trên 3 tờ báo quốc tế.
Trước đó, vào cuối tháng 3/2022, Sconnect đã nộp đơn lên Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Việt Nam để khiếu nại về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của EO (vi phạm khoản 3, và khoản 4 Điều 45 Luật Cạnh tranh). Cụ thể, EO đã có hành vi gửi các thông tin không đúng sự thật làm hạ uy tín, danh dự của Sconnect và bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo. Bên cạnh đó, EO còn dùng nhiều thủ đoạn gây rối làm gián đoạn và tạm ngừng hoạt động kinh doanh của Sconnect trên môi trường số, gây thiệt hại đáng kể cho Sconnect về kinh tế. Theo tính toán, hành vi của EO gây thiệt hại cho Sconnect lên tới 300.000 USD.
Đại diện Sconnect cho biết, trong tháng 9/2022 Sconnect tiếp tục nộp đơn khởi kiện EO lên TAND TP Hà Nội về hành vi mạo danh chủ sở hữu phim hoạt hình Wolfoo và sử dụng các biện pháp kỹ thuật ngăn chặn trái phép quyền sở hữu trí tuệ. Hành vi của EO đã vi phạm khoản 2, khoản 8, khoản 12 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ.
“Cha đẻ” của Peppa Pig bị thua kiện ở Nga
EO chính là doanh nghiệp đã châm ngòi cho vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa Wolfoo và Peppa Pig nhưng đã phải nhận thất bại tại Nga. Diễn biến vụ kiện ở Nga như sau: Ngày 11/1/2022 EO nộp đơn khởi kiện tới tòa án Mátxcơva để cáo buộc bộ nhân vật Wolfoo là sản phẩm làm lại của bộ nhân vật Peppa Pig. Sconnect vi phạm bản quyền tạo tác phẩm phái sinh và đăng tải trái phép lên các trang mạng điện tử.
Trong tiến trình tham gia quá trình tố tụng tại Nga, Sconnect đã đưa ra các chứng cứ và tài liệu hợp pháp chứng minh quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm bộ nhân vật và phim hoạt hình Wolfoo. Bao gồm: Các chứng nhận về quyền sở hữu bộ nhân vật Wolfoo của Sconnect phù hợp với pháp luật quốc tế; các ý kiến đánh giá độc lập của chuyên gia nghệ thuật, văn học của Nga về phim hoạt hình Wolfoo và Peppa Pig.
Vào tháng 7/2022, các chuyên gia nghệ thuật, văn học Nga đã kết luận rằng: Tài liệu khởi kiện và các ý kiến mà EO cung cấp trước đó cho tòa án là vi phạm Luật chuyên gia của Nga vì các chuyên gia này không đủ năng lực đánh giá; nội dung đánh giá vượt ngoài thẩm quyền của chuyên gia của phía EO. Và các chuyên gia nghệ thuật, văn học của Nga cũng khẳng định: “Bộ nhân vật Wolfoo không phải là làm lại của bộ nhân vật Peppa Pig”.
Dựa trên đánh giá khách quan của các chuyên gia văn học, nghệ thuật Nga, ngày 7/7/2022 phía EO đã rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện. Cùng ngày, Tòa án Mátxcơva ra quyết định chấp nhận đơn rút yêu cầu khởi kiện của EO và chấm dứt vụ kiện. Tòa án Mátxcơva cũng ra phán quyết: “Buộc EO không còn quyền khiếu nại, khiếu kiện về nội dung bộ nhân vật Wolfoo là làm lại bộ nhân vật Peppa Pig”.
Vụ khiếu kiện của EO tại toà án Mátxcơva chính thức khép lại và thất bại thuộc về EO. Sau đó, tháng 8/2022 Sconnect khởi kiện ngược lại EO tại tòa án Mátxcơva yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh mà EO gây ra, vụ kiện này đang trong tiến trình giải quyết.
Cũng liên quan đến vụ tranh chấp này, EO còn nộp đơn khởi kiện Sconnect ra Tòa án cấp cao Vương quốc Anh từ tháng 2/2022, song đến nay vẫn chưa được toà án thụ lý. Do EO nộp đơn khởi kiện chưa thành công, nên đơn khởi kiện tại toà án Anh chưa có giá trị pháp lý. Tuy nhiên, EO vẫn sử dụng để đánh bản quyền các video Wolfoo và phía YouTube vẫn chấp nhận, dẫn đến thiệt hại kinh tế đáng kể cho Sconnect.
Phim hoạt hình “make in Vietnam” cán mốc 30 tỷ lượt xem
Sconnect là doanh nghiệp nội dung số của Việt Nam tham gia sản xuất phim hoạt hình cho trẻ em từ năm 2014. Với số lượng nhân sự gần 1.000 người là các kỹ sư công nghệ, nhà sản xuất phim giàu kinh nghiệm, Sconnect nhanh chóng ghi tên Việt Nam trên bản đồ phim hoạt hình thế giới. Tại studio của Sconnect, đội ngũ các nhà sáng tạo Việt Nam đã phát triển một loạt bộ nhân vật hoạt hình như: Wolfoo; WOA Fairy Tales; Max’s Puppy Dog; Tiny - Clay Mixer; WOA Luka … Sconnect đang phát triển hệ sinh thái kinh doanh WOA với hơn 10.000 video được sản xuất và hơn 130 triệu người theo dõi trên kênh YouTube và các trang mạng xã hội.
Hậu trường cảnh quay Wolfoo Parody được thực hiện tại studio của Sconnect. Series phim hoạt hình Wolfoo ra mắt từ tháng 6/2018, được chiếu trên YouTube và nhiều nền tảng mạng xã hội, truyền hình, trực tuyến. Đến nay đã có 2.700 tập phim Wolfoo được dịch sang hơn 17 thứ tiếng và trở thành thương hiệu nổi tiếng trên toàn cầu.
Chuỗi phim về chú sói Wolfoo được mệnh danh là “ngôi sao vàng trong làng triệu view”, có tầm ảnh hưởng tích cực tới khán giả nhí trên toàn thế giới. Theo số liệu do trang công nghệ video trực tuyến Tubefilter công bố, hệ thống kênh của Wolfoo đã thu hút hơn 50 triệu lượt theo dõi, bình quân 2 tỷ lượt xem mỗi tháng và đã cán mốc đạt 30 tỷ lượt xem kể từ khi phát hành. Các kênh Wolfoo nhiều lần lọt top 50 kênh YouTube sở hữu nhiều lượt xem nhất, Wolfoo cũng đón nhận 3 nút kim cương và vô số nút vàng, nút bạc của YouTube.
Căn cứ theo điều 6, điều 75 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi bổ sung 2019), Wolfoo là nhãn hiệu nổi tiếng do được sử dụng lâu dài, được nhiều người biết đến và yêu thích, được phổ biến tại nhiều quốc gia. Khi Wolfoo là nhãn hiệu nổi tiếng sẽ được bảo hộ tự động mà không cần đăng ký.
Về quyền sở hữu trí tuệ, hiện tại Wolfoo đã được cấp chứng nhận bản quyền hình ảnh bộ nhân vật tại Việt Nam và Mỹ (với 20 nhân vật); chứng nhận bản quyền kịch bản phim và phim hoạt hình tại Việt Nam. Bộ nhãn hiệu Wolfoo đã nộp đơn đăng ký thành công tại Việt Nam, Nga, Mỹ và EU.
Theo điều 14 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2019) và điều 2, điều 3 Công ước Berne năm 1971 (sửa đổi bổ sung năm 1979) về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật thì giá trị pháp lý của các chứng nhận bản quyền Wolfoo đã được cấp có giá trị toàn cầu và được áp dụng đối với 181 quốc gia là thành viên của Công ước Berne.
Như vậy theo Công ước Berne, bộ nhân vật hoạt hình Wolfoo và toàn bộ các tập phim hoạt hình Wolfoo của Sconnect đương nhiên được bảo hộ trên 181 quốc gia trong đó có Vương quốc Anh và Mỹ, Nga, Việt Nam (là các quốc gia thành viên của Công ước Berne).">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Nơi thiết bị điện tử cũ ‘tái sinh’
- 8 khác biệt của người tự phụ và người tự tin
- Giáo sư Đinh Xuân Lâm: Bản lĩnh một sử gia
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Công Lý, Xuân Bắc nhái giọng và tiết lộ sự thật không ngờ về Quang Thắng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
-
-Trao đổi với VietNamNet, TS Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng ĐHQG TP.HCM cho biết sẽ dành 20% chỉ tiêu tuyển sinh theo phương thức đánh giá năng lực. Ông Nguyễn Quốc Chính cho biết, năm nay ĐHQG TP.HCM tuyển sinh theo bốn phương thức gồm tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, xét bằng kết quả THPT quốc gia theo hệ thống chung của quốc gia và thí điểm ở một số trường ĐH thành viên phương thức đánh giá năng lực. Bài thi đánh giá năng lực gồm bài thi này gồm phần tự luận và 100 câu trắc nghiệm trong thời gian 180 phút. Cấu trúc bài thi yêu cầu khả năng sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề.
Hiện nay các trường đang xây dựng phương thức đánh giá năng lực, dự kiến sẽ có hai đến ba trường thành viên như ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc Tế, ĐH Công nghệ Thông tin dùng một phần chỉ tiêu tuyển sinh bằng bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM.
Mỗi một trường xác định tuyển sinh bao nhiêu sinh viên sau đó ĐHQG sẽ thẩm định và quyết định, nhưng ĐHQG TP.HCM đưa ra con số tối đa thí điểm tuyển sinh bằng phương thức đánh giá năng lực chiếm 20% chỉ tiêu/nhóm ngành.
Các đơn vị thành viên có thể điều chỉnh, có những nhóm ngành chỉ dành chỉ tiêu 10-15%, nhưng có những nhóm ngành không dùng phương thức này.
Ông Chính cũng cho biết, hiện tại ĐHQG TP.HCM đã có sự chuẩn bị về ngân hàng câu hỏi, các hệ thống chuẩn bị thi và vẫn đang tiếp tục được hoàn thiện.
“Về ngân hàng câu hỏi chúng tôi không thể tiết lộ con số cụ thể nhưng đủ đảm bảo để thực hiện phương thức đánh giá năng lực. Về cơ sở vật chất chúng tôi đảm bảo hoàn toàn. Tuy nhiên do mới chỉ làm thí điểm nên quy mô còn nhỏ, ĐHQG TP.HCM có đầy đủ năng lực để làm việc này”- ông Chính cho biết.
Theo ông Chính, bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM sẽ có những điểm giống và những điểm khác với bài thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội thực hiện hai năm qua.
Về đánh giá năng lực là đánh giá những khả năng suy luận, phân tích, tổng hợp, mục tiêu giáo dục tất cả những kì thi đánh giá năng lực đều giống nhau.
“Nhưng về phương pháp tiếp cận, chủ yếu cách giao tiếp và ngân hàng câu hỏi chúng tôi điều chỉnh khác. Cách viết câu hỏi của chúng tôi chủ yếu cung cấp cho sinh viên dữ liệu, sinh viên sử dụng dữ liệu này để xử lý những câu hỏi đặt vấn đề. Chúng tôi không bắt sinh viên nhớ, học thuộc lòng, vì vậy những câu hỏi thường rất dài, cung cấp đầy đủ số liệu để sinh viên xử lý” – ông Chính cho biết
Ông Chính khẳng định, việc tuyển sinh bằng đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM chỉ là vấn đề cộng thêm chứ không phải loại trừ. Sắp tới sẽ ban hành đề thi mẫu về phương thức này.
Ông Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐH An Giang cho biết dù Chính phủ đã đồng ý Trường ĐH An Giang là thành viên của ĐH Quốc gia TP.HCM nhưng phía ĐHQG TP.HCM và ĐH An Giang chưa bàn cụ thể về việc tuyển sinh. Việc tuyển sinh của Trường ĐH An Giang vẫn như cũ.
Lê Huyền
" alt="ĐHQG TP.HCM đánh giá năng lực: Thí sinh không phải học thuộc lòng">ĐHQG TP.HCM đánh giá năng lực: Thí sinh không phải học thuộc lòng
-
Bị chỉ trích vì cười khi đọc tin hạt nhân Nhật
-
" alt="Quán cà phê ngực trần tuyển nhân viên “ngực khủng”">Quán cà phê ngực trần tuyển nhân viên “ngực khủng”
-
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
-
Tại hội thảo và triển lãm OpenInfra Days Vietnam 2022 chủ đề “Kết nối thế giới kỹ thuật số” diễn ra vào ngày 27/08 vừa qua, tại khách sạn Sheraton Hanoi, ông Phan Hồng Tâm - Giám đốc khối Công nghệ Cloud, FPT Smart Cloud đã có những chia sẻ về tầm quan trọng của công nghệ điện toán đám mây nói chung và việc xây dựng nền tảng Cloud Platform Open Source do Việt Nam làm chủ hoàn toàn nói riêng. Ông Phan Hồng Tâm, Giám đốc khối Công nghệ Cloud, FPT Smart Cloud chia sẻ tại sự kiện Hiện nay, các hãng công nghệ lớn trên thế giới như Google, Amazon, Facebook, Microsoft… đều tham gia phát triển và đóng góp cho nhiều dự án công nghệ nguồn mở. Dữ liệu mở đang lên ngôi trong giáo dục với học liệu mở (MOOC), Tài nguyên giáo dục mở (OER)… Tiêu chuẩn mở (Open Standard). Công nghệ mở cũng được dùng để xây dựng các hạ tầng nền tảng quốc gia tại Việt Nam, tiêu biểu như mạng 5G Việt Nam cũng phát triển dựa trên chuẩn mở Open RAN.
Chính vì thế, việc thúc đẩy phát triển các nền tảng đám mây và dịch vụ đám mây do chính mình làm chủ là một bước đi rất quan trọng để làm chủ nền kinh tế số tại Việt Nam.
Xây dựng nền tảng điện toán đám mây mở để làm chủ công nghệ tương lai
Làm chủ công nghệ là một mục tiêu mà các doanh nghiệp Việt Nam luôn hướng đến. Và Cloud computing đang là xu thế, việc xây dựng một nền tảng điện toán đám mây mở để có thể làm chủ công nghệ và chủ động xây dựng các giải pháp dịch vụ sẽ góp phần thúc đẩy các mục tiêu phát triển kinh tế số của đất nước.
Được định hướng là một nền tảng điện toán đám mây mở, FPT Cloud phát triển dựa trên một kiến trúc hạ tầng mở, cho phép hỗ trợ nhiều vendor, có khả năng cung cấp đa dạng các mô hình dịch vụ từ private cloud, public cloud đến multicloud. FPT Cloud Platform cũng cho phép tích hợp với các nền tảng dịch vụ, sản phẩm của bên thứ ba để làm giàu hệ sinh thái, tạo ra một sản phẩm đáp ứng được các nhu cầu đặc trưng của doanh nghiệp Việt.
Kiến trúc cơ bản của FPT Cloud Open Platform bao gồm 5 khối cơ bản bao gồm FPT Unified Portal, Service Marketplace, các kiến trúc hạ tầng virtualization, networking và storage multi-vendor, multi-solution kết hợp với các sản phẩm thuộc tầng platform như Container as a Service hay Database as Services. Bên cạnh đó còn có Block Service Marketplace – dịch vụ được thiết kế để kết nối và gắn kết các nền tảng, sản phẩm của các đối tác trong nước.
Hợp tác là chìa khóa để phát triển bền vững
Bên cạnh hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ đa dạng trên các model IaaS, PaaS và SaaS, FPT Cloud cũng hướng tới là một nhà cung cấp dịch vụ Multi-cloud Provider thông qua quá trình hợp tác chiến lược với nhiều nhà cung cấp điện toán đám mây lớn trên thế giới như Microsoft Azure, Google Cloud Platform... giúp doanh nghiệp có những sự lựa chọn phù hợp nhất cho các mục tiêu chuyển đổi số của mình.
Rõ ràng việc xây dựng một hệ sinh thái Open Cloud Platform là không hề dễ dàng, và tạo ra được một sản phẩm cloud Make in Việt Nam, được doanh nghiệp Việt tin tưởng, sử dụng sẽ là một thách thức lớn cho các nhà phát triển dịch vụ trong nước.
Do đó, việc cùng nhau để xây dựng một hệ sinh thái cloud toàn diện là một bước đệm rất quan trọng để có thể tiến xa hơn trong lĩnh vực điện toán đám mây. Trong đó, một trong những nhiệm vụ cấp thiết là cùng nhau xây dựng liên minh để nghiên cứu và phát triển dịch vụ cloud, tích cực tham gia vào cộng đồng mã nguồn mở bằng cách đóng góp các giải pháp, sáng kiến và mở ra một cơ hội win-win giữa các doanh nghiệp và tổ chức.
Cuối cùng, để xây dựng một hệ sinh thái cloud vững mạnh thì việc kiểm soát quản trị sự hợp tác là điều còn quan trọng hơn là quản trị việc đối đầu. Đây cũng là điều mà FPT Cloud mong muốn khi xây dựng và phát triển nền tảng FPT Cloud.
FPT Cloud cũng như các nhà cung cấp điện toán đám mây tại Việt nam đang đứng trước những cơ hội lớn để đẩy mạnh khai phá thị trường trong nước, đóng góp vào mục tiêu xây dựng Hạ tầng số Việt Nam vững mạnh, do Việt Nam làm chủ. Hiện, FPT Cloud đã đạt được các chứng chỉ bảo mật và an toàn thông tin như ISO 27017, ISO 9001, Uptime Tier 3, PCI-DSS. Đồng thời, FPT Cloud là nền tảng đáp ứng bộ tiêu chí kỹ thuật an toàn thông tin cho hạ tầng Điện toán đám mây, cung cấp cho Chính phủ điện tử; đáp ứng quy trình thẩm định khắt khe của Bộ Thông tin và Truyền thông, góp phần quan trọng thúc đẩy Chính phủ số, Kinh tế số.
Với sự am hiểu thị trường bản địa cùng nền tảng công nghệ mạnh mẽ được quốc tế công nhận, FPT Cloud luôn nỗ lực không ngừng để cùng các đối tác xây dựng, phát triển và cung cấp dịch vụ điện toán đám mây “Make in Vietnam” cho doanh nghiệp việt.
Phạm Trang
" alt="Xây dựng hạ tầng số với hệ sinh thái cloud mở cùng FPT Smart Cloud">Xây dựng hạ tầng số với hệ sinh thái cloud mở cùng FPT Smart Cloud