Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/515a699414.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
Tập 29 Độc đạophát sóng tối 5/11 gây sốc với phân cảnh tình cảm giữa Dũng "kính" và người tình đồng giới. Ôm bó hoa đến nhà Dũng, Đăng sốc khi phát hiện ra người tình ngã trên sàn nhà với bàn tay đầy máu. Dũng thều thào trên giường vì vẫn chưa hồi phục sau cơn đau, cố đuổi Đăng về vì không muốn người tình bị nguy hiểm vì mình. Tuy nhiên Đăng vì quá yêu Dũng "kính" nên thà chết cũng muốn rời xa người tình.
Cảnh phim được chờ đợi của Độc đạo ngay khi lên sóng đã gây bão mạng xã hội. Trên VTV Giải trí,trích đoạn có 42 nghìn lượt thích, gần 3000 bình luận và 2,4 triệu lượt phát sau ít giờ. Nhiều khán giả cho rằng đây là cú twist gây sốc nhất từ đầu phim đến nay. Hóa ra Dũng "kính" nói muốn giữ gìn cho Tuyết là vì thực tế hắn đã có người yêu cùng giới. Thậm chí đến mật khẩu mở điện thoại của Dũng "kính" cũng là ngày sinh của Đăng.
Đảm nhiệm vai Đăng là Hoàng Nhật - người mẫu tự do kiêm diễn viên. Anh được nhận xét có ngoại hình giống ca sĩ Mono. Trong khi đó, Mạnh Cường có màn diễn xuất khiến khán giả nổi da gà vì cho thấy giới tính và con người thật của nhân vật Dũng "kính" khi được sống thật với chính mình mà không cần che đậy.
Cuộc nói chuyện tình cảm của cặp đôi đồng tính này nhận bão bình luận từ khán giả:Đoạn tình cảm nhất lại là khúc khiến tôi ngồi cười nhiều nhất; Biên kịch phim này phải nói là quá mặn tầm vũ trụ; Phim này nhiều tình tiết gay cấn phết, phim hình sự mà xem thấy giải trí ghê; Phim hình sự nhưng chủ yếu tấu hài...
Ảnh, clip: VTV
Tiết lộ thú vị từ nhân vật khiến khán giả bất ngờ nhất 'Độc đạo'Mạnh Cường - diễn viên thủ vai Dũng "kính" lần đầu chia sẻ về những bí mật phía sau nhân vật khiến khán giả bất ngờ nhất phim "Độc đạo".">Cảnh phim gây sốc nhất phim Độc đạo hút triệu lượt xem
Dữ liệu tốp 10 đại học nghiên cứu hàng đầu ASEAN năm 2019 theo WoS
Đứng đầu tốp 10 này vẫn là 2 đại học của Singapore: Đại học quốc gia Singapore, Đại học kỹ thuật Nanyang. Có hai tên đơn vị trong WoS liên quan đến đại học này nhưng chỉ là một đại học.
4 đại diện tiếp theo là các đại học rất mạnh của Malaysia theo thứ tự gồm Đại học Malaya, Đại học Putra Malaysia, Đại học Kebangsaan Malaysia, Đại học Sains Malaysia.
Đại diện duy nhất của Việt Nam đứng thứ 7.
Kế tiếp là 2 đại học hàng đầu của Thái Lan (Đại học Mahidol và Chulalongkorn).
Vị trí thứ 10 là một đại học của Malaysia, Đại học kỹ thuật Malaysia.
Như vậy, Singapore có 2 đại học, Malaysia có 5, Việt Nam có 1 và Thái Lan có 2 đại học trong danh sách này. Malaysia đã có số lượng áp đảo về các đại học nghiên cứu mạnh (chiếm đến 50%). Tuy nhiên, tổng số công trình trên tạp chí ISI của 5 đại học này trong năm 2019 lại là 11.684, ít hơn tổng công trình công bố của 2 đại học Singapore (tổng công bố của 2 đại học Singapore là 12.995 công trình). Điều này chứng tỏ, các đại học của Singapore đã đạt đẳng cấp rất cao trong khu vực và cả trên thế giới.
Việt Nam có một đại diện duy nhất là đại học Tôn Đức Thắng (TDTU).
Trong giai đoạn 2016-2018, TDTU đã được xếp vào nhóm 25 các cơ sở nghiên cứu hàng đầu Khu vực ASEAN. Năm 2019, TDTU đã có sự phát triển vượt bậc và đã bứt phá một cách ngoạn mục để gia nhập nhóm 10 đại học hàng đầu của khu vực. Cũng trong năm 2019 và trên bình diện thế giới, TDTU được xếp hạng 960 trong tổng số các đại học tốt nhất thế giới theo URAP, TOP 1000 đại học tốt nhất thế giới và là đại học số 1 Việt Nam theo ARWU năm 2019, tốp 200 các đại học tốt nhất thế giới về phát triển bền vững theo THE năm 2019.
Đây là một đại học công lập trẻ, tự chủ hoạt động gần như toàn diện theo quyết định thí điểm của Chính phủ. Trường không nhận kinh phí chi hàng năm từ ngân sách của Nhà nước để đầu tư và chi thường xuyên.
Song Nguyên
- Việc các trường ĐH Việt Nam lọt tốp 1.000 các bảng xếp hạng có uy tín thế giới là niềm vui, nhưng nếu đối sánh với các trường khác trong khu vực và quốc tế, các chỉ số vẫn còn rất thấp.
">Trường ĐH Tôn Đức Thắng xếp 7/10 đại học ASEAN về số lượng công bố trên ISI
Mẹ chồng tương lai choáng váng, run rẩy khi tới thăm nhà tôi
Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
Tờ South China Morning Post (SCMP) có trụ sở ở Hong Kong, Trung Quốc ngày 24/1 viết rằng trong vòng chưa đầy nửa thế kỷ, Việt Nam đã vươn lên, trở thành một cường quốc kinh tế trong khu vực mà ngay cả virus corona cũng không thể ngăn cản.
Trước thềm khai mạc Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam để bầu ra lãnh đạo tiếp theo và vạch ra mục tiêu phát triển đất nước, SCMP đã dành 6 trang viết về những thành tựu cùng với vị thế ngày càng lớn của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: EPA |
Tờ SCMP in quốc kỳ Việt Nam trên nguyên trang đầu trong chuyên trang "Tin trong tuần của châu Á" (số từ ngày 24-30/1), kèm theo dòng chữ "Ngôi sao đang lên của châu Á" và lời chú thích: "Sẵn sàng cho một Việt Nam vươn lên mạnh mẽ".
Theo SCMP, Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam được coi là một thời khắc quan trọng, đặc biệt hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đã ghi nhận dấu ấn về năng lực quản lý của Chính phủ.
Thành tích của Việt Nam trên mặt trận chống dịch Covid-19 đã chuyển thành lợi ích kinh tế và đưa Việt Nam trở thành một trong số ít nước ghi nhận tăng trưởng GDP dương trong năm 2020. Nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng hơn 6% vào năm 2021. Đây là thành tựu có thể giúp Việt Nam củng cố vai trò "ngôi sao đang lên" của châu Á, tờ báo nhận định.
Thời khắc tỏa sáng của Việt Nam đã đến
Việt Nam đang lên. Ảnh: SCMP |
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận Việt Nam đã tiến đến giai đoạn "chung sống an toàn cùng Covid-19" và hoàn thành mục tiêu kép là kiểm soát dịch bệnh và phát triển kinh tế. Thành viên cấp cao của Chương trình nghiên cứu Việt Nam tại Viện ISEAS-Yusof Ishak (Singapore), ông Lye Liang Fook khẳng định thành tích chống dịch đã cho phép Việt Nam tập trung lấy lại đà tăng trưởng.
Ông Irvin Seah, chuyên gia kinh tế cấp cao DBS Group nhấn mạnh, cuối cùng Việt Nam đã đến "thời điểm chín muồi" khi các nền tảng kinh tế và chính sách sâu rộng có thể đảm bảo triển vọng tăng trưởng dài hạn. Đại diện DBS từng gọi Việt Nam là ngôi sao đang lên trong một báo cáo năm 2019.
Ông Seah cho hay: "Xét về quy mô nền kinh tế, trong thập kỷ tới, Việt Nam được kỳ vọng sẽ đứng cùng hàng với một số nền kinh tế tương đối phát triển trong khu vực".
Lý giải về điều này, theo ông, các khu công nghiệp công nghệ cao, vị trí chiến lược trong chuỗi cung ứng khu vực, ưu đãi thuế hấp dẫn, thuế suất doanh nghiệp thấp và lực lượng lao động cạnh tranh là các yếu tố giúp Việt Nam đi đến thành công đó. Không chỉ WHO, ông Lye Liang Fook hay ông Irvin Seah, cả Ngân hàng Thế giới và Economist Intelligence Unit cũng đưa ra các đánh giá khả quan về tiềm năng phát triển của Việt Nam.
Một gánh hàng rong tại Việt Nam. Ảnh: SCMP |
Động lực bứt tốc
Thành viên cấp cao tại ISEAS, ông Ivan V. Small cho biết đà tăng trưởng của Việt Nam sẽ tiếp tục khi hoạt động du lịch phục hồi sau đại dịch. Bên cạnh đó, xuất khẩu nông sản và hàng chế tạo, bao gồm điện thoại thông minh, chip điện tử, dệt may, giày dép, cà phê và gạo, cũng có khả năng tăng trưởng.
Chuyên gia này nêu rõ, đà tăng trưởng trên được thúc đẩy bởi chiến lược đầu tư "Trung Quốc + 1" mà nhiều công ty nước ngoài đang tham gia sau cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung .
Ông Ivan Small còn cho rằng các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết trong năm 2020 như EVFTA và RCEP sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới và giúp Việt Nam thâm nhập sâu vào nền kinh tế khu vực châu Á.
Quyền lực đang lên
Tờ SCMP nhận định, tốc độ phát triển kinh tế đáng nể của Việt Nam cũng được nhiều chuyên gia coi là dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang trở thành một cường quốc trung lưu và có nhiều cơ hội bứt phá hơn nữa.
Phóng viên Jim Laurie của đài NBC News từng đến Việt Nam vào thập niên 1970, sau đó quay trở lại vào những năm 1990. Khi đến Đà Nẵng, ông Laurie đã ngạc nhiên bởi những đổi mới. Đà Nẵng khi đó đã trở thành một hình mẫu cho cải cách kinh tế và tư nhân hóa doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, các học giả Việt Nam ngày càng thúc giục đất nước hành động như một cường quốc trung lưu bằng cách đóng vai trò lớn hơn trong mặt trận hợp tác kinh tế và an ninh khu vực.
Báo cáo chỉ số sức mạnh châu Á của Viện Lowy năm 2020 khẳng định, Việt Nam xếp hạng thứ 12 trong 26 quốc gia châu Á về sức mạnh toàn diện, hạng 11 về năng lực quân sự và được ca ngợi là "một cường quốc tầm trung ở châu Á".
Ông Lye Liang Fook của Viện ISEAS nói, hội nghị thượng định Mỹ - Triều năm 2019 là một bằng chứng cho thấy Việt Nam đã bắt đầu đóng vai trò lớn trên trường quốc tế. "Có nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang tìm cách đóng vai trò quan trọng hơn để tương xứng với khả năng và tầm vóc của mình".
Hồi tháng 1, Huỳnh Tâm Sáng của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM (thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM) cho rằng đây là thời điểm để Việt Nam đánh giá lại vị thế của đất nước trên bảng xếp hạng cường quốc thế giới.
Theo ông Sáng, Việt Nam chưa chính thức chấp nhận khái niệm "cường quốc trung lưu" vì một số thách thức. Tuy nhiên, ông tin rằng các chuyên gia Việt Nam ngày càng ý thức về vị thế mới trên các phương tiện truyền thông.
Nguyễn Hoàng - Hảo Trần
Các hãng truyền thông quốc tế lớn như BBC, Reuters... hôm nay đồng loạt đưa tin về Đại hội Đảng 13 của Việt Nam.
">Báo quốc tế ca ngợi Việt Nam dịp Đại hội Đảng
You rock:(ý khen ngợi) Bạn rất tuyệt vời
Let your freak flag fly: để cho người khác thấy sự khác biệt, độc nhất của bạn
Cry wolf: nhờ đến sự giúp đỡ khi không cần thiết
Pull a rabbit out of a hat:làm việc gì đó vượt ngoài kỳ vọng, gây ngạc nhiên
Be a catch:người đáng để theo đuổi, kết hôn
Let the chips fall where they may: để cho chuyện gì đó xảy ra bất chấp hậu quả
By the skin of your teeth:làm việc gì đó suýt thì thất bại nhưng cuối cùng vẫn thành
Go the extra mile: có những nỗ lực đặc biệt
Học tiếng Anh: 8 thành ngữ người bản xứ hay sử dụng trong giao tiếp
GS Đỗ Đức Thái, nguyên Trưởng khoa Toán – Tin trường ĐH Sư phạm Hà Nội, người vừa là học trò vừa là đồng nghiệp của cố nhà giáo Văn Như Cương, chia sẻ: “Những điều mà thầy Cương cũng như tất cả mọi người mong muốn đó là giáo dục phải làm được việc “thực học, thực nghiệm”.
GS Thái cho hay, các em học sinh cần phải hướng đến việc “học thật”. “Học để sau này có thể có một nghề nghiệp lao động thực sự vững vàng để nuôi được bản thân, gia đình của riêng mình và đóng góp cho sự phát triển của cả xã hội, đất nước. Học để thành người tử tế - nói thì dễ, nhưng làm khó lắm. Học để làm người tử tế đòi hỏi suốt đời phải phấn đấu mới có thể làm được”, ông Thái nói.
Những điều này cùng với nhiều tư tưởng khác nữa được học từ cố nhà giáo Văn Như Cương, giờ đây, bản thân ông vẫn thực hiện trong các công việc hàng ngày.
“Giá trị cuối cùng của một con người không phải được đo bằng tiền bạc, sự giàu có, địa vị xã hội, hay sự thành công trong nghề nghiệp, học hàm giáo sư, học vị tiến sĩ... mà giá trị đích thực của một người là giá trị nhân cách, nhân văn và sự đóng góp của người đó với tư cách một con người bình thường nhất đối với xã hội”, GS Thái nói. Ông cho rằng, đó cũng là một trong những tư tưởng căn bản xuyên suốt cuộc đời cố nhà giáo Văn Như Cương.
Những điều này theo ông Thái, trước đây được chú trọng nhiều. Giờ đây do bối cảnh xã hội thay đổi, ít được chú trọng hơn.
Cô giáo Trịnh Thu Tuyết, người có rất nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường THCS và THPT Lương Thế Vinh, cho rằng, trước khi trở thành "người nọ người kia", các em học sinh hãy hướng mình trở thành những người tử tế.
Gần 30 năm công tác tại trường, cô Tuyết cho hay, có lẽ trong ấn tượng của các học sinh cô là một trong những giáo viên không hề dễ tính.
“Khái niệm tử tế thật ra nó cũng không phải là điều cao siêu gì cả. Đó là những việc làm rất nhỏ bé trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Khi bắt đầu một năm học, tôi thường dành hẳn một tiết đầu tiên chỉ để chia sẻ và nói với các học sinh một vài quy định nhỏ nhưng trở thành một nguyên tắc, tất cả các khóa học sinh đều biết đến. Đó là khi tôi bước vào lớp, mép bàn ghế của các em ngồi học phải ngay ngắn, thẳng hàng; còn trên bàn của thầy cô phải sạch sẽ, ngăn nắp. Với những lớp tôi dạy, cũng không bao giờ được tồn tại việc khi cô bước vào, học sinh chưa quét lớp. Tôi muốn giáo dục cho các em hãy là người tử tế từ những việc nhỏ nhất đó”, cô Tuyết chia sẻ.
Bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng trường THCS và THPT Lương Thế Vinh, cũng nhắn nhủ các học sinh, việc tử tế đôi khi đến từ những việc rất nhỏ ngay với chính những người xung quanh hằng ngày.
“Có thể các em còn bắt bố mẹ làm, phục vụ nhiều việc cho mình, hay lúc nào cũng cần phải có người giúp việc. Một số em về đến nhà chỉ biết vứt cặp sách xuống, không biết gấp quần áo... chỉ biết học mà không biết được rằng bố mẹ phải tốn bao nhiêu công sức, tiền của, trăn trở dành cho mình. Đó cũng là một sự thiếu tử tế”, bà Dương chia sẻ.
Thầy cô nhắn học sinh học làm người tử tế trước khi nghĩ đến “ông nọ, bà kia”
Tạm dịch: "Vậy tình yêu của chúng ta sẽ là mãi mãi/ Hay sẽ bị thiêu rụi trong lửa".
Play">Học tiếng Anh qua bài hát 'Blank Space' của Taylor Swift
Nói tiếng Anh không chuẩn âm bản xứ, du học sinh VN có gặp khó?">
Những tình huống 'dở khóc dở cười' vì phát âm tiếng Anh
友情链接