Từ 1/1/2018, thuế linh kiện ô tô nhập khẩu chính thức về 0%

  发布时间:2025-04-25 10:02:42   作者:玩站小弟   我要评论
Áp thuế 0% với linh kiện ô tô nhập khẩuTừ năm 2018,ừthuếlinhkiệnôtônhậpkhẩuchínhthứcvềbảng xếp hạng bảng xếp hạng ngoại hạngbảng xếp hạng ngoại hạng、、。

Áp thuế 0% với linh kiện ô tô nhập khẩu

Từ năm 2018,ừthuếlinhkiệnôtônhậpkhẩuchínhthứcvềbảng xếp hạng ngoại hạng linh kiện ô tô nhập khẩu sẽ được áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0%, xe ô tô đã sử dụng từ 9 chỗ trở xuống áp thuế nhập khẩu tuyệt đối 10.000 USD/xe là nội dung được quy định tại Nghị định số 125/2017 của Chính phủ.

Để được áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% với linh kiện ô tô nhập khẩu, doanh nghiệp phải cam kết sản xuất, lắp ráp xe ô tô đáp ứng tiêu chuẩn khí thải từ mức 4 và đạt đủ sản lượng theo quy định; linh kiện nhập khẩu phải thuộc loại trong nước chưa sản xuất được…

Trường hợp doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện nêu trên và có số tiền thuế đã nộp đối với số linh kiện ô tô đã nhập khẩu lớn hơn số tiền thuế phải nộp, cơ quan hải quan thực hiện xử lý tiền thuế nộp thừa cho doanh nghiệp theo quy định của Luật Quản lý thuế.

Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4

    Phạm Xuân Hải - 21/04/2025 05:25 Máy tính dự
    2025-04-25
  • Từ 25/12, người dùng mạng xã hội không được đặt tên dễ gây hiểu lầm - 1

    Người dùng mạng xã hội tại Việt Nam không được đặt tên tài khoản, tên trang hoặc hội/nhóm… dễ gây hiểu lầm là cơ quan báo chí hoặc đang hoạt động báo chí (Ảnh minh họa: TGDD).

    - Các tài khoản, kênh nội dung, trang cộng đồng, nhóm cộng đồng trên mạng xã hội có quyền đăng ký với Bộ Thông tin và Truyền thông (Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử) để được tập huấn, phổ biến quy định của pháp luật về cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng và được khuyến nghị lựa chọn quảng cáo.

    - Tuân thủ quy định của pháp luật chuyên ngành khi thực hiện việc cung cấp thông tin, dịch vụ chuyên ngành trên mạng xã hội; tuân thủ quy định của pháp luật về thuế, thanh toán khi thực hiện các hoạt động kinh doanh, hoạt động giao dịch liên quan trên mạng xã hội.

    - Chủ tài khoản, chủ kênh nội dung, chủ trang cộng đồng, người quản trị nhóm cộng đồng trên mạng xã hội không được đặt tên tài khoản, trang, kênh, nhóm giống hoặc trùng với tên cơ quan báo chí hoặc có những từ ngữ (bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài tương đương) có thể gây nhầm lẫn là cơ quan báo chí hoặc hoạt động báo chí như: Báo, đài, tạp chí, tin, tin tức, phát thanh, truyền hình, truyền thông, thông tấn, thông tấn xã...

    - Người dùng mạng xã hội phải chịu trách nhiệm quản lý nội dung đăng tải trên tài khoản, trang cộng đồng, nhóm cộng đồng hoặc kênh nội dung của mình; có trách nhiệm ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật, thông tin ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác, ảnh hưởng đến trẻ em, chậm nhất trong vòng 24 giờ khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền hoặc 48 giờ đối với khiếu nại có căn cứ từ người sử dụng dịch vụ.  

    - Người dùng cá nhân, chủ kênh nội dung, chủ trang cộng đồng, người quản trị nhóm cộng đồng trên mạng xã hội cũng cần phải quản lý, giám sát bình luận trên các nội dung do mình đăng tải, chia sẻ... và xóa bỏ các bình luận chứa nội dung vi phạm hoặc các bình luận bị cơ quan chức năng yêu cầu xóa bỏ.

    - Người dùng cá nhân, chủ kênh nội dung, chủ trang cộng đồng, người quản trị nhóm cộng đồng trên mạng xã hội không được lợi dụng mạng xã hội để sản xuất nội dung dưới hình thức phóng sự, điều tra, phỏng vấn báo chí.

    Như vậy, kể từ ngày 25/12, thời điểm Nghị định 147/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, người dùng cá nhân và chủ kênh nội dung, quản trị trang/nhóm cộng đồng trên mạng xã hội phải có trách nhiệm hơn trong việc đặt tên tài khoản; giám sát các bình luận của người dùng trên các nội dung mình chia sẻ và phải xóa các bình luận vi phạm theo yêu cầu của cơ quan chức năng.

    Cũng theo Điều 7 Nghị định 147/2024/NĐ-CP, các tài khoản mạng xã hội cá nhân, hội/nhóm cộng đồng hoặc các kênh nội dung trên mạng xã hội có thể bị tạm khóa nếu thường xuyên đăng tải các nội dung vi phạm pháp luật và sẽ bị khóa vĩnh viễn nếu đăng tải các nội dung xâm phạm an ninh quốc gia hoặc đã bị tạm khóa từ 3 lần trở lên.

    '/>
  • Nguyễn Huy Tiến, Chief Prosecutor of the Supreme People’s Procuracy speaking at the eighth session of the National Assembly on Tuesday morning in Hà Nội.—VNA/VNS Photo

    HÀ NỘI — More than VNĐ26.2 trillion (US$1.03 billion) has been recovered from pursuing corruption cases.

    Nguyễn Huy Tiến, Chief Prosecutor of the Supreme People’s Procuracy, revealed the total during the eighth session of the 15th National Assembly on Tuesday morning in Hà Nội.

    During the session, presided over by Vice Chairman of the National Assembly (NA), Senior Lieutenant General Trần Quang Phương, the NA deputies heard the Government's report on anti-corruption efforts this year and the related verification report.

    Presenting a report on the work of the Supreme People’s Procuracy, Tiến said in 2024, the agency had strengthened its cooperation with the Ministry of Public Security and the Supreme People's Court to accelerate investigations, prosecutions and the trial of numerous large-scale corruption and economic cases.

    The cases were under the direct supervision and guidance of the Central Steering Committee on Anti-Corruption and Negative Practices.

    The process of investigation, prosecution and trial has included measures to ensure the recovery of more than VNĐ26.2 trillion ($1.03 billion).

    Also at the session, Chief Justice of the Supreme People’s Court, Lê Minh Trí, said that in 2024, many major economic and corruption cases had been rigorously prosecuted.

    The cases included high-profile ones overseen by the Central Steering Committee on Anti-Corruption and Negative Practices and its provincial counterparts.

    Many significant cases, causing public outrage and substantial harm, had also been dealt with.

    “The courts have imposed strict penalties on the masterminds and ringleaders, who exploited their positions to appropriate State assets and differentiated the suspects, ensuring that the punishment was both severe and humane, in line with legal requirements,” he said.

    In his report on anti-corruption work in 2024, authorised by the Prime Minister, General Inspector of the Government Inspectorate of Việt Nam, Đoàn Hồng Phong, said in 2024, the fight against corruption and negative practices had been consistently prioritised by the leadership of the Party and State, particularly the Central Steering Committee on Anti-Corruption and Negative Practices.

    Ministries, localities and anti-corruption agencies had deployed decisive measures, yielding notable results that resonated positively within society, with widespread support from officials, Party members and the public.

    Challenges

    However, Phong also pointed out several ongoing challenges, including the slow pace of addressing gaps and shortcomings in mechanisms, policies and laws.

    Some preventive measures against corruption had not been comprehensively implemented. Instances of shirking responsibility and reluctance to take action remained and efforts to apprehend fugitives abroad continued to face significant obstacles.

    “The value of assets still to be recovered in corruption cases remains substantial,” he said.

    Lê Thị Nga, chairwoman of the National Assembly's Judiciary Committee at the session on Tuesday morning.—VNA/VNS Photo

    Chairwoman of the National Assembly's Judiciary Committee, Lê Thị Nga, said she agreed with the Government’s report on the state of corruption, acknowledging that in 2024, the anti-corruption work continued to make significant strides both at the central and local levels.

    “Several new policies and regulations have been introduced, implemented and enforced effectively,” she said.

    However, she added that corruption and negative practices remained severe in certain sectors, with serious issues emerging in areas such as urban planning, construction, energy, bidding, public asset management, land use and natural resource extraction.

    “Corruption and negativity in the administrative and public service sectors still occur,” she said.

    Causes, recommendations

    The corruption scandals of recent years demonstrated a lack of proper oversight and accountability, particularly from heads in State management roles.

    The monitoring of the use of power by officials had not received adequate attention and the issue of civil servants avoiding responsibility, lacking capability or fearing mistakes continued to slow progress.

    “Many persistent issues in the fight against corruption have been identified for years but remain unresolved,” she said.

    Therefore, the judiciary committee urged the Government to comprehensively assesse the challenges, identifie root causes and propose breakthrough solutions to enhance the effectiveness of anti-corruption efforts.

    The Committee also recommended that the Government, the Supreme People’s Court, the Supreme People’s Procuracy and the State Audit continue to improve the legal system in accordance with anti-corruption regulations.

    The Government should address legal issues concerning the control of assets and income of officials, and improve the management of confiscated property during investigations and trials.

    Moreover, the Government should intensify inspections and audits, particularly in areas prone to corruption, such as land management, construction, public asset management and natural resource extraction.

    The quality and effectiveness of efforts to detect and prosecute corruption should be further improved, focusing on solving issues with asset valuation and enhancing the professionalism of public servants.

    The judiciary committee also called for measures to eliminate delays and the avoidance of responsibility within the civil service and urged further efforts to tackle corruption at all levels.

    Agenda for 2025

    Talking about the tasks of next year, Phong outlined the Government's priorities for the 2025 anti-corruption agenda, focusing on effectively implementing the 2025 programme of the the Central Steering Committee on Anti-Corruption and Negative Practices and adhering to the resolutions, conclusions and directives from the Party, National Assembly, Government and Prime Minister.

    He emphasised increasing accountability among leaders at all levels and addressing the issues, which has hindered progress in the fight against corruption.

    The focus for 2025 would also be on strengthening the legal framework, accelerating inspections and audits in vulnerable sectors, and promptly addressing any allegations of corruption and misconduct related to personnel in Party congresses at all levels.

    Investigations into complex corruption cases that attract public attention would continue, alongside efforts to curb petty corruption and ensure a more effective anti-corruption efforts at the local level.— VNS

    '/>

最新评论