Nhận định, soi kèo Austin vs Houston Dynamo, 8h07 ngày 13/7
Nhận định,ậnđịnhsoikèoAustinvsHoustonDynamohngàthứ hạng của napoli soi kèo Austin vs Houston Dynamo, 8h07 ngày 13/7 - Giải Nhà nghề Mỹ, MLS 2022. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận Austin đối đầu với Houston Dynamo từ các chuyên gia hàng đầu.
Phân tích kèo hiệp 1 Austin vs Houston Dynamo, 8h07 ngày 13/7(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Cosenza Calcio vs Bari, 20h00 ngày 1/5: Tung cờ trắng
Thí sinh Ngọc Luyến chia sẻ lý do muốn dừng cuộc thi vì nỗi đau mất cha:
Sau phần thi của mình ở tập 5 vòng Song đấu chương trình Ai Sẽ Thành Sao mùa 3, thí sinh Ngọc Luyến chia sẻ muốn dừng cuộc thi vì cha mất: “Khi cuộc thi này mở ra em đi thi với mục đích kiếm tiền chữa bệnh cho ba. Đáng lý ra em đã dừng cuộc thi vì ba em mất rồi, em cũng không muốn thi nữa”.
Trước những chia sẻ của thí sinh, nhiều khán giả đã đồng cảm với hoàn cảnh của cô. Bên cạnh đó, các giám khảo cũng dành những lời khuyên chân thành cho Ngọc Luyến.
Cẩm Ly chia buồn cùng Ngọc Luyến và tiếp thêm động lực cho cô gái trẻ, dù gì thì ba cũng đã mất và mình cũng đã buồn, chi bằng hãy cho bản thân thêm một cơ hội để tiếp tục thực hiện đam mê ca hát. Tiếp lời Cẩm Ly, giám khảo Quang Lê bày tỏ sự bất bình trước lý do dừng cuộc thi của thí sinh. Quang Lê chia sẻ về lý do anh theo ca hát vì nó nằm trong máu, anh theo nghề như một con thiêu thân. Vì thế, mặc dù có đôi chút bất bình nhưng giọng ca “Về đâu mái tóc người thương” luôn muốn truyền thêm lửa không chỉ cho Ngọc Luyến mà còn cho những thí sinh khác đang theo đuổi giấc mơ.
“Nếu em không có niềm đam mê thì cho em cơ hội nó vô nghĩa như đem muối bỏ biển mà thôi", Quang Lê bất bình trước lý do không thuyết phục của thí sinh. Nổi tiếng là giám khảo “mít ướt” nhất chương trình, Minh Tuyết quyết định dành cho Ngọc Luyến thêm thời gian suy nghĩ, nữ ca sĩ tiến đến sân khấu an ủi và nói rằng nếu Ngọc Luyến thực sự đam mê ca hát, cô sẵn sàng cho thí sinh một cơ hội vào vòng trong.
Sau một hồi suy nghĩ, Ngọc Luyến gửi lời xin lỗi và cảm ơn đến các huấn luyện viên vì những lời “răn đe” đã giúp cô nhận ra được điều ba mong muốn nhất chính là nhìn thấy con gái được sống với đam mê.
Mặc dù vậy, cô vẫn không kìm được xúc động bật khóc: “Ngày ba nằm bệnh viện con về nói với ba rằng ‘ba ơi ba ráng nhé chương trình sắp phát sóng rồi’, vậy mà con không ngờ rằng chuẩn bị tập thứ 2 là ba con đi rồi”. Sau câu chuyện cảm động, nhiều khán giả rơi nước mắt ngay tại trường quay, thương cho hoàn cảnh éo le của cô gái trẻ.
Ngọc Luyến trình bày liên khúc Duyên tình – Mấy nhịp cầu tre cùng Bằng Chương, Bảo Nam, Sa Lý. Ngọc Luyến (1992) hiện làm giáo viên thanh nhạc tiểu học. Từ nhỏ Luyến đã đam mê ca hát, thường xuyên tham gia những cuộc thi văn nghệ cấp trường, cấp thành phố. Ngọc Luyến cũng là một trong những thí sinh nhận được 3/3 lựa chọn từ bộ tứ quyền lực trong vòng Lộ diện với ca khúc Tím ruột bầm gan.
Vũ Khoa
Hoa hậu Hòa bình Thái Lan 2019 bị chỉ trích dữ dội sau đăng quang
- Tân Hoa hậu Hòa bình Thái Lan 2019 bị chỉ trích sau khi đăng quang vì hành động kém văn minh.
" alt="Ai sẽ thành sao tập 5: Quang Lê trách thí sinh đòi bỏ thi vì nỗi đau mất cha" />- Trong thử thách của "Học viện mẹ chồng", khi mẹ chồng bức xúc phát hiện ra trong nhà có một khẩu súng, Lâm Khánh Chi đã nhận tội thay chồng và quỳ gối xin bà để bảo vệ sự yên ấm của gia đình.Lâm Khánh Chi: "Chị đẻ không được, đẻ được chị cũng đẻ 10 đứa"" alt="Học viện mẹ chồng tập 2: Lâm Khánh Chi quỳ gối 'van xin' mẹ chồng để bảo vệ tổ ấm" />
Phát biểu tại lễ trao giải, Nhà báo Hồ Minh Chiến - Tổng Biên tập Tạp chí Gia đình Việt Nam, Trưởng Ban Tổ chức cuộc thi cho biết, cuộc thi viết "Cha và con gái" đã tạo được hiệu ứng, lan toả rộng rãi khi thu hút được độc giả ở nhiều độ tuổi, cả trong và ngoài nước với hơn 800 tác phẩm gửi về dự thi.
Nhà báo Hồ Minh Chiến phát biểu tại lễ tổng kết và trao giải cuộc thi viết "Cha và con gái".
"Sau hai tháng phát động cuộc thi, hơn 800 bài viết gửi đến là chừng ấy câu chuyện xúc động, thấm đẫm tinh thần nhân văn. Đọc mỗi bài viết, chúng tôi cảm thấy như có một ngọn lửa ấm đang nhen lên trong mỗi gia đình, sưởi ấm những số phận, những cuộc đời; hàn gắn những vết thương, tha thứ những lỗi lầm và lan tỏa những nụ cười hạnh phúc", nhà báo Hồ Minh Chiến nói.
Các bài viết gửi dự thi là những câu chuyện cảm động, những kỷ niệm, ký ức thân thương mà bình dị, đầy ắp tình yêu thương, tình cảm gia đình góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp, nhân văn tạo nên một bức tranh sinh động, giàu tình yêu cuộc sống.
Cuộc thi viết "Cha và con gái" đã tạo được hiệu ứng, lan toả rộng rãi khi thu hút được độc giả ở nhiều độ tuổi, cả trong và ngoài nước với hơn 800 tác phẩm dự thi
Đó là những người cha ngoài đời xù xì, gai góc, chưa từng nói tiếng yêu con nhưng đi vào trang viết thì ấm áp, bao dung lạ thường. Có những người cha oằn mình đạp xích lô chở giấc mơ con nhưng cũng có những người cha đã bỏ con gái nhỏ bé của mình để chạy theo những ảo vọng.
Có những người con gái hằng ngày bướng bỉnh, vô tâm nhưng khi đặt bút viết về cha thì tình yêu chảy tràn trên từng nét chữ. Có những người con ngoan ngoãn, hiếu thảo nhưng cũng có những người con vấp ngã, sai lầm.
Nhà thơ Hồng Thanh Quang - Trưởng ban Giám khảo cuộc thi phát biểu tại lễ trao giải.
"Bên cạnh tiếng gọi Cha, tiếng Bố, tiếng Ba quen thuộc, chúng tôi thật xúc động khi nghe tiếng gọi Pá vọng ra từ bếp lửa nhà sàn, tiếng gọi Tía nghiêng nghiêng theo những nhịp chèo sông nước miền Tây. Tất cả đều được viết, được kể bằng một thái độ bao dung, tha thứ, lấp lánh những giá trị nhân văn. Chúng tôi gọi đó là điều kỳ diệu đến từ một cuộc thi kỳ diệu", Tổng Biên tập Tạp chí Gia đình Việt Nam chia sẻ.
Chia sẻ về quyết định tổ chức cuộc thi viết đầy ý nghĩa nhân văn này, nhà báo Hồ Minh Chiến cho biết vào tháng 3/2023, trong một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi tại TP. Hồ Chí Minh, Nhà văn Nguyễn Một đã nêu ý tưởng về việc tổ chức một cuộc thi viết chủ đề: “Cha và con gái” trên Tạp chí Gia đình Việt Nam.
Nhà thơ Hồng Thanh Quang và Nhà báo Hồ Minh Chiến trao giải Nhất cho tác giả Trần Việt Trung với tác phẩm "Giao cảm".
"Ban đầu, chúng tôi cũng có chút băn khoăn: tại sao lại là cha và con gái mà không phải là mẹ và con gái, cha và con trai hay mẹ chồng và con dâu? Bởi tất cả những mối quan hệ ấy trong gia đình Việt đều quan trọng, thiêng liêng. Nhưng rồi, bằng quan sát và trải nghiệm, sau khi bàn bạc, nghiên cứu, Ban biên tập Tạp chí Gia đình Việt Nam đã tiếp thu ý tưởng của nhà văn Nguyễn Một, quyết định xây dựng quy chế, thể lệ và tổ chức phát động cuộc thi viết về chủ đề: “Cha và con gái”", nhà báo Hồ Minh Chiến nói.
Trưởng Ban tổ chức cuộc thi cho biết, cuộc thi có sức hút ngoài sức tưởng tượng và đã chạm đến trái tim của nhiều người. Trong 2 tháng qua, Tạp chí Gia đình Việt Nam đã mở thêm hẳn một chuyên mục mới có tên: “Cha và con gái” trên giao diện chính để chuyển tải hàng trăm bài dự thi đến bạn đọc.
PGS. TS Phạm Bá Nhất - Chủ tịch Hội KHHGĐ Việt Nam và ông Đặng Khắc Lợi - Phó Cục trưởng Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) trao giải Nhì cho các tác giả đoạt giải
Đáng chú ý, nhiều tác phẩm sau khi đăng tải trên các ấn phẩm của Gia đình Việt Nam đã gây xúc động mạnh mẽ, tạo nên giá trị nhân văn cao đẹp về tình cảm gia đình. Nhiều tác giả đã gửi thư cho Ban tổ chức đính kèm bài dự thi, bày tỏ sự xúc động khi được viết, được nói những điều bấy lâu nay ấp ủ trong lòng. Nói ra những tình cảm canh cánh trong lòng cũng là một sự dũng cảm, một nhu cầu để giải tỏa những ẩn ức, để đứng lên, bước tiếp và yêu thương.
Chia sẻ tại Lễ tổng kết và trao giải, nhà thơ Hồng Thanh Quang - Trưởng ban Giám khảo cuộc thi cho biết, cuộc thi viết "Cha và con gái" do Tạp chí Gia đình Việt Nam tổ chức mang ý nghĩa rất nhân văn và có tác động to lớn tới nhiều gia đình trong xã hội hiện nay bởi người cha nào cũng rất yêu thương con gái của mình nhưng không phải lúc nào cũng yêu thương con gái của những người đàn ông khác và đó chính là nguyên nhân gây ra rất nhiều nước mắt trong gia đình.
Đại diện Ban tổ chức trao giải thưởng Thí sinh nhỏ tuổi nhất cho tác phẩm "Bố là tất cả của chúng con" của tác giả Ngô Ngọc Bảo
Theo Trưởng ban Giám khảo cuộc thi viết "Cha và con gái", các tác phẩm lọt vào vòng chung khảo đều rất chất lượng vì đó là những câu chuyện ý nghĩa, tình cảm chân thành của người viết.
"Không phải tất cả những bài viết lọt vào "mắt xanh" của Ban giám khảo nhưng tôi cho rằng một khi chúng ta đã được viết, được thổ lộ tình yêu thương chân thành đối với cha và con gái thì đó đã chính là những phần thưởng rất ý nghĩa", nhà thơ Hồng Thanh Quang nhận định.
Xuất sắc với bài viết được gửi dự thi từ rất sớm, tác giả Trần Việt Trung (Hà Nội) đã giành giải nhất với tác phẩm "Giao cảm". Giải Nhì được trao cho hai tác phẩm "Lời ru của Pá" của tác giả Muồng Hoàng Yến (Bắc Kạn) và "Mặt trời màu xanh" của tác giả Phạm Huy Thắng (Hà Nội).
Tác giả Trần Việt Trung (Hà Nội) giải nhất cuộc thi với tác phẩm "Giao cảm" chia sẻ tại chương trình.
3 giải Ba được trao cho các tác phẩm "Chiếc chuông gió hòa bình" của tác giả Nguyễn Hữu Quý (Quảng Trị), tác phẩm "Mong ba hãy thanh thản nhẹ lòng mà đi" của tác giả Jolie Nguyễn Thị Kim Huyền (Texas - Hoa Kỳ) và tác phẩm "Ngày ngập nắng vàng" của tác giả Lê Tâm (Thanh Hóa).
Bên cạnh đó, 6 tác phẩm khác đã được trao giải Khuyến khích gồm tác phẩm "Từ hồi ức tuổi thơ" của tác giả Phạm Hồng Tuyến; "Ba ơi sao ba không ôm con?" của tác giả Hồ Bé Linh (Cần Thơ); "Chú rể từ trên trời rơi xuống" của tác giả Lê Anh Thi (Hà Tĩnh); "Tìm cha" của tác giả Lê Thị Bích Hà (Lâm Đồng); "Con gái “đặc biệt” của Ba" của tác giả Lê Sỹ Hoàng (TP. Hồ Chí Minh); "Cho đến bây giờ tôi mới dám tin mình có con gái" của tác giả Nguyễn Đức Lợi (Điện Biên).
Đại diện Ban tổ chức và Ban giám khảo cuộc thi viết "Cha và con gái" chụp ảnh lưu niệm với các tác giả đoạt giải.
Ban giám khảo cũng lựa chọn ra 5 tác phẩm nhận giải thưởng phụ cho các nội dung: Bài viết cảm động nhất cho tác phẩm "Dù bố có lỗi lầm gì, tôi cũng chọn thứ tha" của tác giả Lương Diễn (Thanh Hoá); Nhân vật có hoàn cảnh đặc biệt nhất cho tác phẩm "Người cha thầm lặng và 2 cô con gái khuyết tật" của hai tác giả Tăng Tuyết Nhi và Tăng Phương Nghi (TP. Hồ Chí Minh).
Giải thưởng Thí sinh nhỏ tuổi nhất được trao cho tác phẩm "Bố là tất cả của chúng con" của tác giả Ngô Ngọc Bảo (Bắc Ninh); Bài đăng sớm nhất cho tác phẩm "Con gái à con là tài sản lớn nhất của bố" của tác giả Ngô Tiến Mạnh (Hà Nội) và Bài viết có nhiều lượt đọc nhất cho tác phẩm "Que kem 500 đồng của bố" của tác giả Nguyễn Thị Tuyến (Hà Nội).
Theo Gia đình Việt Nam
Cuộc thi 'Đờ đẫn sông Hàn' độc lạ nhất thế giớiCuộc thi 'Đờ đẫn sông Hàn' nhằm chọn ra những người có khả năng ngồi yên, không làm gì, tập trung nhất và thần thái nhất." alt="Trao giải cuộc thi Cha và con gái: Tôn vinh giá trị nhân văn, tình cảm gia đình" />
Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoài mua chó sống về thịt dần. Mấy năm trở lại đây, chủ lò không trực tiếp giết chó mà thuê người khác làm để tránh sát sinh, bởi họ sợ rước họa về nhà. Thực hư những lời đồn thổi về thuyết nhân quả, chó báo oán ở ngôi làng này còn nhiều điều khó tin.
Xuất ngoại "gom hàng"
Nhắc đến làng Cao Hạ, người dân quanh khu vực nghĩ ngay đến "đặc sản cày tơ bảy món", bởi nơi đây có "lò mổ" chó lớn nhất miền Bắc. Hỏi người dân trong làng thì không ai biết rõ chính xác nghề làm thịt chó có từ bao giờ, chỉ biết rằng, làng Cao Hạ cách đây gần một thế kỷ đã có nghề bún, sau đó, mới chuyển sang nghề làm thịt chó. Và, kể từ đó, người dân nơi đây coi nghề làm thịt chó như một nghề gia truyền, đời ông cha làm, giờ lại đến lượt con cháu nối nghiệp.
Hàng nghìn con chó được nuôi nhốt trong chuồng chờ thịt dần tại lò mổ nhà ông C. làng Cao Hạ.
Ban ngày, không khí trong làng khá im ắng và thỉnh thoảng mới có tiếng chó sủa ở một số "lò mổ" nuôi nhốt cả nghìn con, chờ sẵn trong chuồng để thịt dần. Từ nửa đêm về sáng, ngôi làng "đặc sản cày tơ" này hoạt động tấp nập, nhộn nhịp. Tại các "lò mổ" chó, điện thắp sáng trưng, tiếng đập chó ăng ẳng, tiếng chó sủa inh ỏi, tiếng xe máy rộn rã của lái buôn về lựa thịt chó mang đi các tỉnh lân cận giao hàng.
Cụ Đặng Thị N. (89 tuổi) cho biết: "Khoảng hơn 50 năm về trước, lúc đó làng Cao Hạ mới chỉ có bốn nhà làm nghề thịt chó. Nhà tôi là một trong bốn nhà đó. Làng Cao Hạ vẫn có nghề bún, mọi người làm thêm, kiếm đồng ra đồng vào, còn chủ yếu vẫn trông cậy vào đồng ruộng và nuôi con lợn, con gà. Sau này, nghề thịt chó dần phát triển mới nhân rộng ra nhiều nhà như vậy".
Nghề giết mổ chó cứ thế phất dần lên, lượng đầu vào thu mua khắp các tỉnh trong nước cũng không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, người Cao Hạ còn xuất ngoại sang các nước láng giềng như Thái Lan, Campuchia, Lào thu mua chó sống. Mỗi lần đi, họ đánh cả xe tải đầy chó về nuôi nhốt rồi thịt dần. Để có nguồn hàng luôn sẵn, chủ lò mổ lớn phải xây một khu chuồng trại ở ngoài cánh đồng hoặc ở nhà mình. Cả làng có mấy chục lò mổ nhưng chỉ có ba lò mổ lớn có qui mô, còn lại nhỏ lẻ, nhưng tính trung bình ở làng Cao Hạ mỗi ngày có khoảng 400 con chó bị hóa kiếp, tính ra đến cả 4-5 tấn chó được đem đi tiêu thụ. Vào thời điểm cuối tháng, con số này còn cao hơn nhiều, riêng lò mổ của ông C. trong làng có ngày giết hàng trăm con. Theo người dân ở đây, các quán thịt chó trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận chủ yếu từ các lò mổ ở làng Cao Hạ cung cấp.
Lò mổ nhà ông C. nằm sát con đường bê tông lớn, hàng trăm con chó sau hàng rào sắt hai lớp, người qua đường, chúng sủa inh ỏi. Chủ quán nước gần đó (đề nghị được giấu tên - PV) cho biết: "Sống gần những lò mổ chó lớn ầm ĩ và ô nhiễm không thể chịu được. Chó sủa ngày đêm, trước kia tôi không bị bệnh mà bây giờ có bệnh. Chúng tôi đã đề nghị lên các cấp chính quyền về việc các lò mổ gây ô nhiễm và việc nuôi nhốt cả nghìn con chó, khiến chúng tôi không thể ngủ được, gây ảnh hưởng đến sức khỏe".
Vào làng thịt chó Cao Hạ, qua cổng làng Lưu Xá, con đường lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
Năng đi lễ chùa để giảm “tội sát sinh”
Mấy năm gần đây, làng Cao Hạ "thay da đổi thịt" trông thấy, những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, nhưng có một điều lạ khi chúng tôi đề cập đến nghề giết mổ chó, họ đều né tránh và không muốn nhắc đến "nghề sát sinh" của mình.
Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, trước đây công việc làm thịt chó, người làng Cao Hạ thường trực tiếp làm để tiết kiệm chi phí.
Sống ngót nghét gần một thế kỷ nên cụ Đặng Thị N. đã chứng kiến biết bao biến cố, thăng trầm ở làng. Bản thân cụ N. và nhiều người trong làng đã đoạn tuyệt với nghề mổ chó, nhưng vẫn còn những người phải theo nghề vì cơm áo, gạo tiền. "Tôi vẫn nhớ như in, như mọi ngày tôi lôi con chó ra để hai vợ chồng chuẩn bị làm thịt, chồng tôi cầm cái chày đập liên tiếp vào đầu con chó, nhưng nó không chết mà kêu ăng ẳng, tiếng kêu than nghe đáng sợ lắm. Chẳng hiểu sao, lần này ông ấy không nói năng gì mà vứt cái chày xuống sân và bảo: "Từ nay không làm cái "nghề sát sinh" này nữa, tàn nhẫn lắm". Nghe ông ấy nói vậy, tôi cũng thấy phải và hai vợ chồng đồng ý bỏ nghề thịt chó từ đó. Còn người làng làm mỗi ngày một nhiều, lan rộng ra khắp làng, bởi nghề này so với các nghề khác cũng kiếm bộn tiền. Vợ chồng tôi chuyển sang nghề làm bún, phở, kinh tế không được dư giả lắm nhưng đầu óc nhẹ nhàng, thanh thản".
Theo cụ N. "nghề sát sinh" này mang lại sự giàu có, nhưng hay gặp những điều chẳng lành. Đa phần họ giàu có, nhà cao cửa rộng lại nhiều đất đai, nhưng không biết có phải do họ sát sinh nhiều mà gia đình phải chịu hậu quả đáng tiếc. Cụ N. không tiện nói tên, vì cụ cho rằng, chuyện này tế nhị lắm. Gia đình có lò mổ chó lớn nhất làng, có hai thằng con trai thì chết một, chồng cũng mất. Chủ lò mổ khác, nhà có bốn đứa con trai, chết ba, chồng cũng mất và đứa cháu nữa là năm người. Nhiều chủ lò mổ khác, gặp những điều không may, ngoài chuyện chết chóc.
Cái chết mà người làng Cao Hạ đồn thổi nhiều là ông H., một chủ lò mổ lớn nhất làng bị chết bỏng trong vạc nước sôi nhúng chó để vặt lông. Chuyện kể rằng, một đêm ông H. cùng vợ và con dậy sớm thịt chó như thường nhật, đến khâu cuối cùng, chuẩn bị mổ bụng moi lòng thì mọi người tá hỏa thấy ông H. chết trong vạc nước sôi. Bên cạnh đó, còn một số trường hợp như chồng bà C. khi cắm quạt điện để thui chó bị điện giật chết khi tuổi mới ngoài 40. Một câu chuyện về "sinh nghề tử nghiệp" đã xảy ra với gia đình ông L. một người làm thịt chó chuyên nghiệp bị mất mạng do bệnh dại. Trong một lần vô tình, ông L. vào chuồng bắt chó, bị một con chó dại đớp nhẹ vào tay, ông chủ quan không đi tiêm phòng, nào ngờ mấy ngày sau, người ta đã thấy gia đình báo tin buồn, ông L. qua đời. Một trường hợp nữa là chồng bà Đ., bây giờ giàu có lắm nhưng chồng đã mất vì một tai nạn giao thông. Chồng bà Đ. đi giao hàng, trời sáng mà xe máy của ông này đâm vào đuôi xe ô tô đỗ bên đường. Tất nhiên những câu chuyện trên được nghe kể lại có lẽ chỉ là sự ngẫu nhiên nhưng đáng để mọi người tự suy ngẫm...
Ông Đỗ Vĩnh Thịnh, thủ từ đình Lưu Xá, nằm ngay sát con đường vào làng Cao Hạ cho biết: “Nghề thịt chó là “nghề sát sinh” và tàn nhẫn, nhưng vì mưu sinh mà nhiều người đành chấp nhận. Các cụ đã có câu “nhân sát vật thì vô tội”, tức là người giết mổ con vật thì không có tội, nhưng một năm giết hại vô số động vật mà nhiều năm liên tục thì những điều không hay ập đến sẽ khó tránh khỏi. Bởi vậy, người làm nghề này, thường xuyên đi lễ chùa mong phần nào giảm “tội sát sinh” của mình, tránh “nghiệp chướng” sau này. Hơn nữa, có câu “khuyển mã chi tình” hay “chó không chê chủ nghèo”, mang ý nghĩa loài chó rất trung thành và gần gũi với con người, do đó nhiều nước trên thế giới phản đối gay gắt việc ăn thịt và giết hại loài vật này”.
Thuê người giết chó để tránh "nghiệp chướng"?
Ngày nay, vì cái "nghề sát sinh" này có qui mô ngày một lớn và những câu chuyện buồn trong làng mà người ta đồn liên quan đến việc sát sinh gặp họa, khiến nhiều chủ "lò mổ" lớn đã thuê thêm thợ ở các tỉnh như Thanh Hóa, Thái Bình... Nhiều người Cao Hạ còn không dám trực tiếp giết chó nữa mà việc này chủ yếu giao cho người làm thuê để mong tránh "nghiệp chướng" sát sinh sau này. Chủ lò mổ và người làng Cao Hạ chỉ làm các khâu sau mổ, trước khi đưa chó vào thị trường tiêu thụ.
(Theo Người đưa tin)
" alt="Chuyện khó tin về chó báo oán ở làng Cao Hạ" />Dù bà không bộc lộ cảm xúc ra ngoài, tôi biết bà rất buồn. Căn nhà bà đã dành cả thanh xuân để vun vén, giờ phải rời xa chỉ vì những trận cãi vã.
Với nhiều người, mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu thường là "cơm không lành, canh không ngọt". Nhưng tôi và mẹ chồng lại rất thân thiết.
Ở tuổi xế chiều, mẹ chồng tôi vẫn phải đối diện với mâu thuẫn vợ chồng (Ảnh minh họa: Xinhua).
Từ trước đến giờ, tôi luôn kính trọng mẹ chồng. Mẹ hiền lành, chịu thương chịu khó, cả đời chỉ biết lo cho chồng con. Tính bố gia trưởng, song mẹ luôn nhẫn nhịn.
Lần này, khi bố gắt gỏng, quát tháo rồi thẳng thừng đuổi mẹ đi, mẹ không nói lại nửa lời, chỉ lặng lẽ thu dọn đồ đạc. Tôi biết, sự im lặng ấy không phải vì mẹ cam chịu, mà vì mẹ đã quá mệt mỏi.
Nhà tôi ở Hà Nội không lớn, nhưng vẫn đủ chỗ cho mẹ. Ngày mẹ lên, tôi và chồng cố gắng làm mẹ vui, đưa mẹ đi đây đi đó để quên đi nỗi buồn. Mẹ cũng cố gắng cười, nhưng đôi lúc tôi vẫn thấy mẹ ngồi thẫn thờ nhìn xa xăm. Chắc mẹ nhớ nhà, nhớ góc sân quen thuộc, nhớ những buổi chiều tự tay mẹ nấu cơm cho cả gia đình.
Thời gian trôi qua, tôi cứ nghĩ mọi chuyện sẽ ổn, nhưng rồi lại nghe những lời bóng gió từ bố. Ông không gọi cho mẹ chồng tôi, mà lại gọi cho vợ chồng tôi để nói chuyện.
Ông kể về những bàn tán của hàng xóm, rằng "thiếu mẹ, nhà cửa trông như nhà hoang" hay "Tết nhất tới nơi mà mẹ của anh chị còn ở Hà Nội chơi chưa về".
Tôi biết, bố sợ điều tiếng. Xóm làng luôn để ý, bàn tán rằng, ông bạc đãi vợ nên bà mới phải tới nhà con ở. Điều khiến tôi buồn là bố chưa một lần nhìn nhận lại bản thân hay nói một lời xin lỗi với mẹ chồng tôi.
Chồng tôi cũng khó xử. Anh là người con hiếu thảo, luôn muốn gia đình hòa thuận. Anh bảo tôi khuyên mẹ về nói chuyện với bố, nhưng tôi hiểu mẹ hơn. Mẹ có thể về nhưng không phải vì bố, hay vì những lời bóng gió. Mẹ chỉ muốn về khi lòng mẹ thực sự nhẹ nhõm, khi cảm thấy mình được trân trọng.
Mỗi tối, tôi ngồi nói chuyện với mẹ, nghe mẹ tâm sự về những kỷ niệm cũ, về thời bố mẹ còn trẻ, cùng nhau xây dựng mọi thứ từ bàn tay trắng. Tôi hỏi mẹ có muốn về không, mẹ cười buồn rồi lại bật khóc. Mẹ bảo lần này đã nghĩ đến chuyện ly hôn.
Suốt nhiều năm qua, bà đã quá mệt mỏi khi phải sống với một người chồng gia trưởng. Ly hôn ở tuổi xế chiều là điều không ai mong muốn, song bà lại không ngừng nghĩ đến "lối thoát" này.
Khi tôi tâm sự với chồng, anh lại tỏ ra không đồng tình với phương án ly hôn và cho rằng, mâu thuẫn của hai bố mẹ bao nhiêu năm vẫn vậy. Đến tuổi gần đất xa trời mà lôi nhau ra tòa thì còn ra thể thống gì?
Tôi hiểu, anh lo ngại chuyện bố mẹ ly hôn sẽ ảnh hưởng đến danh dự của anh với bạn bè, các mối quan hệ khác. Bố chồng thì liên tục nhắn tin cho tôi, bóng gió nói khuyên bà về. Ông còn nghĩ, tôi đang cố tình giữ bà ở lại để đỡ đần tôi việc nhà, chăm sóc con cái.
Tôi không muốn đứng giữa để giải quyết mọi thứ, nhưng tôi cũng không thể làm ngơ trước sự bất công mà mẹ chồng phải chịu đựng. Có điều, tôi không biết nên bắt đầu từ đâu?
Góc "Chuyện của tôi" ghi lại những câu chuyện trong đời sống hôn nhân, tình yêu. Bạn đọc có câu chuyện của mình muốn chia sẻ vui lòng gửi về chương trình qua hòm thư: dantri@dantri.com.vn. Câu chuyện của bạn có thể được biên tập nếu cần. Trân trọng.
" alt="Mẹ muốn ly hôn, tôi mắc kẹt giữa "cuộc chiến" của bố mẹ chồng" />Tối 30/6, Miley Cyrus khiến người hâm mộ phấn khích khi có đêm biểu diễn nhạc đầy sôi động tại lễ hội âm nhạc nổi tiếng của Anh.
Cô nàng diện áo croptop cùng chiếc quần da phá cách khoe hình thể khỏe khoắn và những hình xăm đặc biệt trên người. Giọng ca "Wrecking Ball" còn có động tác vén áo khoe ngực khi biểu diễn quá phấn khích. Điệu bộ lè lưỡi quen thuộc đã trở thành thương hiệu của Miley. Hình ảnh nữ ca sĩ 26 tuổi trong đêm nhạc cho thấy sự hoang dại có phần nổi loạn của cô nhiều năm về trước. Điệu bộ hoang dại vốn quen thuộc của Miley Cyrus. Miley Cyrus cháy hết mình trên sân khấu. Miley trình diễn ca khúc "Nothing Breaks Like a Heart" cùng Mark Ronson và cover bài "Back To Black" của Amy Winehouse. Miley cũng hóa thân thành nhân vật Ashley O cô đóng trong bộ phim truyền hình "Black Mirror" và thể hiện ca khúc "On A Roll". Hà Lan
Sau hôn nhân 19 năm, Ngọc Anh 3A lại hạnh phúc vì có chồng Tây yêu chiều
- Sau lần tan vỡ tình cảm với chồng cũ, hiện tại, ca sĩ Ngọc Anh 3A vô cùng hạnh phúc bên chồng Tây - người được nhạc sĩ Phú Quang tả là người hiểu biết, có học thức.
" alt="Miley Cyrus phấn khích vén áo khoe ngực ngay trên sân khấu" />
- ·Nhận định, soi kèo Brondby vs Silkeborg, 23h30 ngày 30/4: Phong độ ổn định
- ·Đề xuất thí điểm mô hình hội đồng quản lý tại Bệnh viện Mắt
- ·Bé gái 'ham chơi' bị 2 gã đàn ông làm nhục trong 3 ngày?
- ·Dịch vụ tống khứ người yêu cũ khỏi ảnh kỷ niệm
- ·Nhận định, soi kèo Viking vs Haugesund, 23h00 ngày 30/4: Dìm khách xuống đáy
- ·Lãnh đạo Hà Nội xin lỗi người dân Đường Lâm
- ·Giọng hát Việt Nhí 2019: Hương Giang ngã quỵ xuống sân khấu, năn nỉ thí sinh 7 tuổi về đội
- ·Chống tham nhũng dưới góc nhìn biếm hoạ
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 14h30 ngày 2/5: Lịch sử gọi tên
- ·Việt Anh nói về kết phim 'Sinh tử': Sẽ có bất ngờ ở những giây phút cuối cùng
Căn nhà có lối đi ở giữa nằm tại chợ Bà Đầm (cũ), xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ. Chủ nhân của căn nhà là ông V. Theo người dân, trước đây, ông V. kinh doanh vật tư nông nghiệp. Theo quan sát, “con đường” dưới tầng trệt căn nhà này có chiều rộng khoảng 5m, dài khoảng 30m. Lối lên các tầng của căn nhà nằm ở phía sau.
Hiện người thân của ông V. đang sống trong căn nhà này. Căn nhà được ông V. xây dựng nhiều năm trước, nhưng "con đường xuyên qua" nhà thì mới làm cách đây 2 năm.
Trao đổi với phóng viên, lãnh đạo UBND xã Trường Xuân cho biết, căn nhà này được ông V. xây dựng đã lâu. Trước đây, phía sau nhà, ông V. có cửa hàng vật tư nông nghiệp, khi đó đường vào chợ nhỏ, xe tải không thể vào.
Năm 2020, ông V. xin phép chính quyền địa phương cho sửa lại căn nhà và được đồng ý. Lúc sửa căn nhà, ông V. để lại lối đi phía dưới, đây là đường nội bộ để gia đình vận chuyển vật tư. Đến năm 2022, người đàn ông này ngưng bán vật tư nông nghiệp tại khu vực chợ Bà Đầm (cũ).
Người dân buôn bán ngay lối đi phía dưới căn nhà. “Khi đó, ông V. dỡ cửa hàng vật tư nông nghiệp để có mặt bằng và xin phép Sở KH&ĐT làm khu vực chợ đêm và được đồng ý. Sau đó, UBND huyện Thới Lai có công văn thống nhất cho ông V. làm chợ đêm.
Tuy nhiên, do dịch Covid-19 nên chợ đêm không hoạt động được. Lối đi ngay dưới căn nhà cứ để đó và người dân tận dụng qua lại hàng ngày cho đến bây giờ”, lãnh đạo UBND xã Trường Xuân nói và khẳng định đây là lối đi nội bộ của gia đình, không phải lối đi công cộng.
Phía sau căn nhà. Cửa lên các tầng của căn nhà. Anh Lập, người buôn bán khóm tại khu vực chợ Bà Đầm (cũ) cho biết, việc ông V. để lối đi như thế rất thuận tiện cho mọi người đi lại. “Có đường thông thoáng, người dân đi lại, mua bán dễ dàng, thuận lợi”, anh Lập nói.
Phóng viên liên hệ để tìm hiểu về căn nhà độc đáo nói trên nhưng gia đình ông V. từ chối trả lời.
Chuyện kỳ lạ về cụ bà từ chối 23 tỷ đồng giữ căn nhà 'cứng đầu' trên phốKhi công ty phát triển bất động sản đưa ra số tiền lớn để mua lại căn nhà, cụ bà kiên quyết nói không và sống đến khi trút hơi thở cuối cùng." alt="Sự thật về căn nhà không tầng trệt, có 'đường xuyên qua' ở Cần Thơ" />
Không chịu được cảnh “chướng tai gai mắt” khi ngày ngày ra vào phải đụng mặt với người mẹ già yếu, cô con dâu đã quyết định cho mẹ chồng ra ở riêng.
Bà Lê Thị Hòa 78 tuổi ở Hải Phòng có 5 người con, 4 trai 1 gái. Chồng và một con trai đã hy sinh trong chiến trường, 4 người con còn lại cũng đã lập gia đình. Mỗi người làm ở một ngành nghề khác nhau nhưng đều ổn định trong các cơ quan nhà nước. Bà Hòa ở cùng anh con trai út. Hàng tháng cứ đến ngày nghỉ là con cái ở xa lại về quây quần bên mẹ rất đông vui và êm ấm.
Cuộc sống gia đình chỉ bị xáo trộn khi anh Hiệp con út của bà lấy vợ. Bà và con dâu không hợp nhau.
Chị Bình xuất thân trong một gia đình giàu có, lại là con một nên khá thoải mái trong cách sinh hoạt cũng như chi tiêu còn bà Hòa vốn là người lao động lam lũ, tằn tiện từ bé nên không tránh khỏi những xích mích trong gia đình. Bởi vậy, từ việc ăn uống, đi lại hay nói năng của mẹ chồng chị Bình đều lấy làm khó chịu lắm. Chị Bình nấu được cơm hôm nào là y như rằng hôm đó cơm khô khốc và cố ý nấu toàn món bà không ăn được. Mua đồ gì về ăn chị cũng phớt lờ bà mà mang thẳng lên phòng ăn một mình rồi luôn miệng kể lể chuyện nhà đẻ chị đã xin việc cho anh Hiệp như thế nào, “nếu không có bố mẹ con bỏ tiền xin việc cho anh ấy thì chắc giờ này chả nên cơ nghiệp đâu?”.
Cho đến một lần, trong người thấy mệt, bà không kịpdọn dẹp hay nấu cơm mà lên giường nằm thiếp đi. Chị Bình đi dạy về, thấynhà cửa mở toang hoang, bếp núc lạnh ngắt, cơm canh chưa có thì lấy làmbực tức lắm. Mặt hoằm hoằm, chị vứt chiếc cặp uỳnh một cái xuống bànrồi nói mấy câu đủ để bà nằm ở phòng trong nghe thấy “Cả ngày có bữa cơmkhông xong. Mà nhà cửa toang hoang thế này trộm nó vào nó khuân hết thìsao? Người ta ở với mẹ chồng sung sướng còn cái thân này chịu khổ suốtthôi. Không biết đến bao giờ mới hết cảnh này đây? Cứ như người ta ởriêng ra lại sướng. Đằng này đang yên đang lành ôm cái nợ vào thân”." alt="Ngược đời con dâu cho mẹ chồng ra ở riêng" />Ảnh minh họa. Nguồn Internet Triển lãm "Phía sau cánh cửa" đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ phản ánh thực trạng xã hội về vấn đề bạo lực gia đình.
Ngọc Sơn quỳ gối khi được mẹ tặng xe 3 tỷ mừng sinh nhật tuổi 50
Hồ Lệ Thu thận trọng với bạn trai mới sau 3 cuộc hôn nhân đổ vỡ
Hồng Nhung nhập viện sau khi chồng cũ lên tiếng lý do ly hôn
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam vừa tổ chức thực hiện triển lãm “Phía sau cánh cửa”, nhằm phản ánh thực trạng xã hội về vấn đề bạo lực gia đình, cũng như thể hiện những nỗ lực của Hội LHPN Việt Nam trong tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, hướng đến mục tiêu vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới. Để thực hiện triển lãm này, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã nghiên cứu hơn 60 trường hợp bị bạo lực gia đình. Trong số những nhân vật đồng ý chia sẻ, thì chỉ có 7 nhân vật cho ghi âm, chụp ảnh và cho phép Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam sử dụng trong trưng bày nhưng phải qua xử lý hình ảnh, không lộ danh tính. Lý do chính là họ sợ câu chuyện công khai sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống, công việc, con cái của mình, của chồng mình - dù đó cũng là người gây ra bạo lực. Đây thực sự là một điều đáng để chúng ta suy nghĩ. Triển lãm sử dụng phương pháp trưng bày sắp đặt, tạo ra 5 modul gợi mở về những không gian khác nhau trong mỗi gia đình để khách tham quan tự cảm nhận bằng cảm giác cũng như kinh nghiệm của mình trong cuộc sống với các chủ đề: Lời ru buồn, Mặt nạ của hạnh phúc, Gánh nặng không cùng san sẻ, Những trái tim lạc lối, Bỏ thì thương vương thì tội. Những tâm sự, chia sẻ của các nhân vật cùng không gian sắp đặt mang tới sự gần gũi quen thuộc, và chính từ sự gần gũi quen thuộc đó giúp công chúng giật mình nhận ra nhiều góc, nhiều vấn đề của chính mình. Bởi thói quen trong suy nghĩ, trong cuộc sống làm xúc cảm của người ta bị mài mòn, tình yêu bị khô cạn, nỗi đau trở nên chai lì… Nhưng người ta vẫn thay nhau mang chiếc mặt nạ của hạnh phúc, mà quên đi hoặc không nhận ra rằng trong một khoảnh khắc nào đó mình đã vô tình tạo ra bạo lực hoặc bản thân mình chịu bạo lực tại chính ngôi nhà - nơi đáng ra là tổ ấm của mỗi người. Bạo lực giữa chồng và vợ xảy ra, phần lớn do người đàn ông nhận thức sai lầm về vị trí vai trò của mình trong gia đình, khi cho rằng mình có quyền phán xét, giáo dục vợ. Nếu vợ làm trái ý mình hoặc không thực hiện theo mệnh lệnh, người vợ có thể bị mắng chửi, đánh đập. Trong khi đó, người phụ nữ cũng không xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của bản thân đối với chồng, gia đình nhà chồng, tự hạ thấp bản thân mà không biết phát huy, vận dụng quyền dân chủ của mình. Các hình thức bạo lực gia đình hiện nay cũng diễn biến phức tạp và tinh vi hơn trước. Nó thể hiện “dữ dội, ồn ào” ở các gia đình có mức sống bình dân, tầng lớp lao động phổ thông và diễn ra “âm thầm, lặng lẽ” trong các gia đình tri thức. Chính vì vậy, bạo lực gia đình không còn là vấn đề riêng của mỗi gia đình, mà trở thành vấn đề của xã hội, cần sự chung tay, lên tiếng của cộng đồng với thông điệp “Hãy phá bỏ im lặng, chung tay đẩy lùi bạo lực gia đình”. Triển lãm mở cửa đón khách từ 23/11 - 31/12/2018 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Tình LêChống tham nhũng dưới góc nhìn biếm hoạ
Những vấn đề nóng nhất xã hội như làm giàu bằng chổi đót, xây nhà hát nghìn tỷ, dân chơi 4.0... đều được đưa vào triển lãm tranh biếm hoạ.
" alt="Bạo lực gia đình phía sau cánh cửa dưới góc nhìn nghệ thuật sắp đặt" />Khoảnh khắc chụp lén khiến Lan Phương bất ngờ nổi tiếng
Ngày khi chia sẻ, những thông tin về nữ tiếp viên đã nhanh chóng được tìm ra. Đó là cô nàng Phương Lan hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. Phương Lan đang là tiếp viên cho hãng hàng không mới thành lập tại Việt Nam.
Được biết, sau khi tốt nghiệp phổ thông, Phương Lan đã theo học chuyên ngành Ngôn ngữ tại đại học và đây cũng chính là một trong những kỹ năng giúp Lan tự tin trong cuộc sống cũng như công việc hiện tại, giúp cô thực hiện ước mơ chinh phục bầu trời.
Chia sẻ về công việc của mình, Phương Lan cho biết: “Mình là một người năng động nên luôn thích những trải nghiệm mới mẻ và không muốn bị gò bó khi phải làm việc ở một chỗ.
Vì vậy, việc tìm hiểu những nền văn hoá mới giúp mình được mở mang kiến thức và được đi đây đó nhiều hơn. Có thể nói đây chính là một trong những lý do mà mình chọn công việc trở thành một tiếp viên hàng không”.
Cô nàng sở hữu nhan sắc ấn tượng Tuy mới bước chân vào nghề nhưng để có được vị trí như hiện tại, Phương Lan cũng như đồng nghiệp phải trải qua những khóa đào tạo về kỹ năng nghiêm khắc, trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết mỗi khi đi bay.
Kể về lần đầu tiên đi bay của mình, nữ tiếp viên hào hứng: “Lần đầu tiên mình đi bay là một ngày rất đặc biệt. Thật vinh dự khi mình là một trong những thành viên có mặt trong chuyến bay khai trương đầu tiên của hãng. Và mình cũng đã đóng góp một tiết mục văn nghệ nho nhỏ để chào mừng những hành khách đầu tiên trải nghiệm trên chuyến bay ấy”.
Trước những sự việc đáng tiếc liên quan đến các sự cố hàng không, Phương Lan trải lòng: “Tiếp viên hàng không là một nghề mà người ngoài nhìn vào sẽ cảm thấy rất ngưỡng mộ, tuy nhiên ở họ không chỉ có vẻ bề ngoài mà còn là sự dũng cảm cũng như ý chí kiên cường.
Phương Lan thuộc tuýp người năng động, ưa khám phá Tiếp viên không chỉ là những người phục vụ bạn, mang lại sự thoải mái nhất khi trải nghiệm dịch vụ mà họ còn là những người sẽ chịu trách nhiệm về sự an toàn của bạn trong mỗi chuyến bay.
Thực tế không có điều gì là an toàn tuyệt đối cả, nguy hiểm có thể xảy ra với chúng ta bất kể lúc nào.
Do đó, mỗi tiếp viên đều phải trang bị cho mình những kiến thức về an ninh, an toàn nhất định để bảo vệ hành khách cũng như chính bản thân họ”.
Lựa chọn nghiệp “nay đây mai đó”, lại là con gái nhưng may mắn Phương Lan được gia đình và người thân ủng hộ. Với cô gia đình luôn là nguồn động lực, hậu phương vững chắc. Vì được mọi người ủng hộ nên khi quyết định chọn ngành nghề này, Lan kể cô không thấy có khó khăn gì nhiều cả mà luôn quyết tâm phải vượt qua.
Sở hữu nhan sắc ấn tượng tuy nhiên, nữ tiếp viên Phương Lan tâm sự thời gian còn ngồi trên ghế giảng đường hay ở trường phổ thông, do tập trung vào việc học nhiều hơn nên cô không mấy khi tham gia vào các cuộc thi. Trong thời gian tới, cô nàng dự định tập trung cho công việc để hoàn thiện bản thân hơn.
Bí quyết giữ dáng của nữ tiếp viên này là chăm chỉ tập luyện yoga Quá xinh đẹp, nữ tiếp viên hàng không tương lai bị hiểu nhầm khó giải thích
Khuôn mặt đẹp, mắt to, sống mũi cao, Phương 'bị' nhiều người hiểu nhầm là con lai, dù cô có bố và mẹ đều là người Việt Nam.
" alt="Nữ tiếp viên hàng không 9x khiến dân mạng xao xuyến vì quá xinh" />
- ·Nhận định, soi kèo Hull City U21 vs Cardiff City U21, 18h00 ngày 29/4: Trận đấu thủ tục
- ·Ưu đãi tại hệ thống nhà hàng VLotus cho chủ thẻ Napas
- ·Giọng hát Việt 2019: Tuấn Ngọc không đồng tình cách hát nhạc Trịnh của học trò Hồ Hoài Anh
- ·Chiêu độc giúp tiết kiệm của chị em công sở
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs PSM Makassar, 19h30 ngày 30/4: Thế trận dồn ép
- ·Phi Thanh Vân bật mí vì sao không thể mặc kín
- ·Kịch có Thanh Hương 'Quỳnh búp bê' mở màn Liên hoan sân khấu Thủ đô
- ·Hàng nghìn người đổ về Tây Yên Tử du xuân đầu năm mới
- ·Soi kèo phạt góc Athletic Bilbao vs MU, 2h00 ngày 2/5
- ·Hà Nội có thêm bức tường bốn mùa hoa tuyệt đẹp