Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/50d792106.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
Đội trưởng Sergio Ramos được cho giật dây các đồng đội chống đối lại Real Madrid |
Ramos là một công thần của Real Madrid nhưng có vẻ anh thực sự đang ở những ngày cuối với CLB, khi không có bất cứ thỏa thuận gia hạn nào đạt được.
Không những thế, trung vệ đội trưởng còn bị tố đang làm ‘điều xấu’ với Real Madrid, nên sẽ bị CLB ‘tiễn’ đi không thương tiếc.
Theo nguồn trên, Sergio Ramos đã “giật dây” các đồng đội, lôi kéo họ kiên quyết không giảm lương theo yêu cầu của CLB, hòng Real Madrid không có cơ hội dùng tiền đó để phục vụ cho việc mua Kylian Mbappe từ PSG.
Morena quả quyết trên El Transistor: “Real Madrid đã quyết định từ lâu sẽ không tiếp tục với Sergio Ramos.
Liverpool cũng theo đuổi Mbappe và việc Ramos 'phá' Real Madrid có thể giúp Klopp có cơ hội giành chân sút tuyển Pháp |
Một số cầu thủ đã nói với CLB rằng, Ramos kêu gọi họ không chấp nhận cắt giảm lương, vì khoản tiền sẽ được dùng để ký Mbappe”.
Nếu thông tin trên là chính xác thì chắc chắn Chủ tịch Florentino Perez sẽ không tha cho trung vệ đội trưởng.
Trước đó, đàm phán Ramos với Real Madrid rơi vào bế tắc khi anh muốn gia hạn 2 năm và không giảm lương, nhưng đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha chỉ chấp nhận ký mới 12 tháng và buộc phải giảm lương.
PSG được cho sẵn sàng đón Sergio Ramos đến Paris, và liệu đó có phải khiến trung vệ này lôi kéo đồng đội chống Real Madrid hòng không cuỗm được Mbappe từ gã nhà giàu nước Pháp?
Có thông tin, Man City cũng sẵn sàng cung cấp Sergio Ramos hợp đồng 2 năm cùng lương, thưởng xứng đáng.
L.H
Nhà vô địch Ngoại hạng Anh xem xét đưa ra lời đề nghị 2 năm cho Sergio Ramos, nếu trung vệ 35 tuổi quyết định rời Real Madrid.
">Sergio Ramos ‘giật dây’ đồng đội, phá Real Madrid mua Mbappe
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cuộc cách mạng được chúng ta kỳ vọng nhiều nhất, với mong muốn Việt Nam có thay đổi thứ hạng, nâng cao đời sống của người dân và phát triển đất nước.
Bộ TT&TT phát động tổ chức Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam là muốn khơi dậy tinh thần Việt Nam để chúng ta cùng nhau xây dựng đất nước ngày càng tốt đẹp hơn.
“Tại diễn đàn, chúng ta đã cùng nhau chia sẻ để thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam phát triển", Thứ trưởng nói.
Trong Diễn đàn lần thứ tư với chủ đề “Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu”, nhiều giải pháp công nghệ số, nhiều bài học kinh nghiệm đã được các doanh nghiệp chia sẻ.
Đánh giá cao kinh nghiệm của các doanh nghiệp, tuy nhiên Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng lưu ý, các bài toán của đất nước cần được nghiên cứu nhiều hơn. Đơn cử như, trong lĩnh vực nông nghiệp thông minh, giải pháp của Công ty Rynan rất hay, nhưng bài toán cần nhiều hơn thế, để giải trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam còn manh mún, nhỏ lẻ, chứ không phải là những cánh đồng lớn.
Hay như việc giải những bài toán của đất nước trong bối cảnh COP26 – chuyển đổi xanh. Bài toán của Việt Nam hiện nay là còn nhiều hệ thống cũ, tiêu tốn năng lượng. Đây là những vấn đề lớn mà các doanh nghiệp công nghệ số phải cùng với nhau để giải.
“Chẳng hạn, bài toán của năng lượng thông minh, tiết kiệm năng lượng cần giải được trong điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam. Giải pháp đã có, song với hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam thì cần chúng ta có sự bàn bạc, chia sẻ kỹ hơn để có thể áp dụng. Các doanh nghiệp cần đi với nhau thành một cộng đồng",Thứ trưởng cho hay.
Thứ trưởng cũng nhấn mạnh, các doanh nghiệp cần phát triển bền vững, nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu, và hãy lấy thị trường trong nước là cái nôi để bước ra nước ngoài.
Tại phiên thảo luận “Kết nối hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam và nước ngoài” chiều ngày 8/12, trả lời câu hỏi của ông Peter Huỳnh, Tổng giám đốc Sun Electronics Group, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, thị trường và nguồn nhân lực là 2 yếu tố quan trọng để công nghiệp ICT, công nghiệp điện tử Việt Nam phát triển. Vai trò của Bộ TT&TT với lĩnh vực công nghiệp ICT, công nghiệp điện tử là kết nối cung cầu, kết nối trong và ngoài nước, trong nước với trong nước để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp và ngành.
Đặc biệt nhấn mạnh yếu tố nguồn nhân lực, Thứ trưởng cho rằng, chúng ta cần mạnh dạn đi vào lĩnh vực công nghệ, muốn vậy phải có con người. Việt Nam hiện có nhiều kỹ sư ở Silicon Valley. Và để đưa họ về nước thì cần phải có cơ thế để thu hút nhân tài.
Với vấn đề nguồn nhân lực đang thiếu, trong khi nhu cầu bùng nổ nhưng các trường đại học hiện chỉ đào tạo được phần nhỏ. Vì thế, các doanh nghiệp có thể đưa ra cơ chế nếu học lấy được bằng thì sẽ hỗ trợ việc làm. Nếu không có công nghệ, không được đào tạo thì sẽ khó có nhân lực chất lượng cao.
Tham gia thảo luận tại Diễn đàn, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam, bà Đỗ Thị Thúy Hương cho biết, khoảng 6 - 7 năm gần đây, ngành sản xuất công nghiệp điện tử đã có những bước tiến vượt bậc. Đơn cử, nếu như năm 2016, Việt Nam không có đơn vị nào nhà cung ứng cấp 1 của Samsung thì đến nay có hơn 200 nhà cung ứng, trong đó có 50 đơn vị là nhà cung ứng cấp 1.
Bà Hương cũng cho biết, qua 6 - 7 năm tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp điện tử Việt Nam đã phát triển không ngừng: “Khi trở thành nhà cung ứng của các ông lớn công nghệ, các doanh nghiệp Việt phải cạnh tranh khốc liệt với các nhà cung cấp khác. Kết thúc 1 ngày, 1 tuần làm việc, chúng tôi đều phải xem xét, đánh giá lại. Qua quá trình đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã lớn mạnh không ngừng”.
Từ góc độ của người đã có nhiều năm làm việc tại nước ngoài, ông Peter Huỳnh cho rằng, có 3 vấn đề cốt lõi để phát triển: “Đầu tiên, con người là nền tảng quan trọng nhất. Thứ hai là kinh nghiệm. Nếu doanh nghiệp có nhân sự, kinh nghiệm thì yếu tố cuối cùng để thu hút đối tác là cơ sở vật chất. Để đưa sản phẩm ra thế giới và được chấp nhận, Việt Nam phải chứng minh sản phẩm có sức cạnh tranh”.
">Khơi dậy tinh thần Việt Nam để cùng xây dựng đất nước tốt đẹp hơn
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)
Cơ quan Quản lý An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Mỹ (NHTSA) ngày 27/8 cho biết có kế hoạch kiểm tra thử nghiệm cho phép các tài xế có thể sử dụng camera để thay thế gương chiếu hậu truyền thống trong ôtô, một công nghệ đã được cho phép ở các quốc gia khác.
NHTSA sẽ kiểm tra hành vi lái xe và việc thực hiện thay đổi làn đường trên xe ôtôvới gương truyền thống và hệ thống quan sát dựa trên camera.
Vào tháng 3/2014, Liên minh các nhà sản xuất ôtô - một tổ chức thương mại đại diện cho General Motors Co, Volkswagen AG, Toyota Motor Corp và các công ty khác, cùng với Tesla Inc, đã đề nghị NHTSAsử dụng các hệ thống camera phía sau hoặc hệ thống quan sát bên cạnh. Một kiến nghị tương tự đã được Daimler AG đệ trình vào năm 2015 để xin phê duyệt sử dụng camera thay vì gương chiếu hậu trong xe tải hạng nặng. Những kiến nghị này vẫn đang chờ xử lý.
NHTSA cho biết trong một báo cáo năm ngoái họ vẫn đang nghiên cứu vấn đề này. Thử nghiệm mới ban đầu sẽ tập trung vào các phương tiện chở khách và sau đó là các phương tiện lớn hơn.
Các nhà sản xuất ôtô thường bổ sung camera trước và sau để hỗ trợ thao tác như đỗ xe, nhưng một số hiện đang bổ sung cameraphụ để cung cấp khả năng hiển thị mà không cần gương truyền thống.
Toyota đã bắt đầu bán một chiếc Lexus ES tại Nhật Bản vào năm ngoái với camera thay thế gương chiếu hậu và tiếp theo là Volkswagen, hãng này đã bắt đầu bán mẫu xe e-tron Audi của mình với camera thay vì gương chiếu hậuở châu Âu vào tháng 12./.
Theo TTXVN
Tì tay lên má nhưng camera theo dõi lại nghĩ rằng tài xế đang nghe điện thoại, thế là bằng lái bị trừ mất hai điểm.
">Gương chiếu hậu dùng camera đang được thử nghiệm tại Mỹ
Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
Theo ông Wei, Covid-19 và cuộc chiến Ukraine cũng sẽ tiếp tục làm gián đoạn chuỗi cung ứng chip nhưng nhấn mạnh rằng, "đối đầu địa chính trị"là thách thức mới lớn nhất mà ngành phải đối mặt. "Đối đầu địa chính trị đã làm méo mó toàn bộ thị trường. Trước đây, bạn tạo ra một sản phẩm và có thể bán nó cho toàn thế giới. Bây giờ, một số sản phẩm không được phép bán, một số quốc gia nói rằng bạn không được phép gia nhập, trong khi một số nước nói rằng bạn chỉ có thể sử dụng một số sản phẩm (địa phương) nhất định", CEO TSMC đề cập đến căng thẳng giữa hai siêu cường của thế giới. "Tình hình đã phá hủy toàn bộ năng suất và hiệu quả do toàn cầu hóa mang lại. Thậm chí nếu nói phá hủy là quá nặng lời, nhưng những rào cản sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của một nền kinh tế tự do như trước đây. Điều này thực sự tồi tệ".
Những năm gần đây, TSMC bị cuốn vào vòng xoáy căng thẳng công nghệ Mỹ - Trung. Chẳng hạn, họ không còn có thể phục vụ một số khách hàng Trung Quốc, nếu không có giấy phép của Mỹ, do hạn chế của Washington đối với việc sử dụng công nghệ Mỹ.
Ông Wei phát biểu tại một diễn đàn địa phương do Hiệp hội Khoa học và Công nghệ Monte Jade, một hiệp hội ngành công nghệ hàng đầu, tổ chức. Nó có sự tham gia của các giám đốc điều hành công nghệ, giáo sư học thuật và quan chức chính phủ. Ông nói, khía cạnh đáng sợ nhất của tình hình hiện nay là “sự tin tưởng và hợp tác lẫn nhau” đang biến mất.
"Điều mà tôi cảm thấy rất tồi tệ là sự suy yếu về lòng tin lẫn nhau và sự hợp tác quốc tế. Bây giờ, nếu yêu cầu Mỹ và Trung Quốc hợp tác với nhau, điều đó không dễ dàng. Sự tin tưởng và hợp tác lẫn nhau là chìa khóa cho con người trong quá khứ đạt được những tiến bộ, và bây giờ điều này đang suy yếu. Đó không phải là một dấu hiệu tốt",ông Wei tranh luận.
Bình luận của ông Wei được đưa ra ngay sau khi trở về từ Mỹ, nơi TSMC đang xây dựng một nhà máy sản xuất chip trị giá 40 tỷ USD ở Arizona trong bối cảnh Washington nỗ lực sản xuất chất bán dẫn quan trọng trong nước. Người sáng lập TSMC, Morris Chang, người cũng có mặt trong chuyến đi, từng nhận định toàn cầu hóa và thương mại tự do "gần như đã chết". Tại hội thảo ngày 17/12, ông Wei cũng bày tỏ sự dè dặt của mình trước nỗ lực "kiểm soát" sản xuất chip của các quốc gia. "Mọi người đều muốn xây dựng các nhà máy bán dẫn của riêng mình, nhưng điều đó có thực tế không”, ông đặt câu hỏi. "Nếu dễ dàng như vậy thì đã có các nhà máy sản xuất chip ở khắp mọi nơi trên thế giới rồi".
Quan chức TSMC chia sẻ, một ngành công nghiệp chip đòi hỏi một hệ sinh thái hoàn chỉnh được phát triển bởi những nỗ lực tích lũy của nhiều nhà cung cấp và những người chơi khác trong nhiều thập kỷ. "Lấy chính TSMC làm ví dụ. Ngay cả trong chính công ty của chúng tôi, việc chuyển giao công nghệ mà chúng tôi đã phát triển từ thành phố Hsinchu của Đài Loan (Trung Quốc) đến Đài Nam đã đòi hỏi rất nhiều công việc khó khăn, vất vả, chưa kể đến việc chuyển từ Hsinchu sang Mỹ”.
Đồng thời, ông Wei lần đầu tiên nói rõ ràng rằng, chính trị không ảnh hưởng đến quyết định mở rộng sang Nhật Bản và Mỹ của công ty ông. "Hãy để tôi chia sẻ điều gì đó. Chúng tôi ở Nhật Bản chỉ vì khách hàng Nhật Bản này (Sony) cũng là nhà cung cấp quan trọng cho khách hàng lớn nhất của chúng tôi. Và nếu sản phẩm của khách hàng lớn nhất của tôi không bán chạy, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khác của tôi”.
Sony, công ty cung cấp cảm biến hình ảnh cho Apple và TSMC đang cùng nhau xây dựng một nhà máy ở tỉnh Kumamoto của Nhật Bản."Chúng tôi không bao giờ thành lập nhà máy ở nước ngoài vì các ưu đãi của chính phủ, hoặc vì chính phủ Mỹ hoặc Nhật Bản yêu cầu chúng tôi làm vậy. Chúng tôi sẽ chỉ đến những quốc gia đó vì nhu cầu của khách hàng", ông Wei nói. "Nhu cầu của khách hàng là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi”.
(Theo Nikkei)
">Căng thẳng địa chính trị 'bóp méo' thị trường chip toàn cầu
TIN BÀI KHÁC:
Chồng tâm thần, một tay vợ nuôi con thơ, mẹ già">Người đàn bà ở vậy bán rau chăm mẹ và em gái liệt giường
Bản tin của hãng thông tấn trung ương Triều Tiên cho hay, khu dân cư được bố trí hài hòa với những khối nhà gồm cao tầng và thấp tầng cùng các công trình công cộng nằm bên bờ sông Pothong chảy qua Bình Nhưỡng.
Đến thăm dự án này, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un nhấn mạnh kinh nghiệm có được từ xây dựng khu nhà ở kiểu mẫu này ở Kyongru-dong có ý nghĩa trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng ở Bình Nhưỡng và các tỉnh do Đảng Lao Động Triều Tiên đưa ra theo kế hoạch xây dựng nhà ở trên toàn quốc.
Trước đó, ngày 1/4 năm ngoái, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã tới thị sát công trường xây dựng công trình này.
Quỳnh Hương(Theo KCNA, Fresh News)
Sau 140 ngày xây dựng, các khu nhà ở bên sông Pothong ở Bình Nhưỡng đã xong phần thô và dần hình thành nên khu phố đẹp trong thời gian tới.
Bên trong khu nhà ở hiện đại 800 căn hộ ở Triều Tiên
Đà Nẵng công bố 8 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động
友情链接