您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Soi kèo góc MU vs Everton, 19h30 ngày 9/3
Công nghệ763人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 09/03/2024 04:20 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
Công nghệLinh Lê - 02/04/2025 16:18 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Ngành công nghiệp dạy thêm đạt 20 tỷ USD bất chấp lệnh cấm
Công nghệCó hơn 24.000 trường luyện thi/hagwon nằm ngay tại Seoul, gấp 3 lần số lượng cửa hàng tiện lợi trong thành phố. Tháng 7/2023, chính phủ Hàn Quốc đã thông báo loại bỏ “những câu hỏi sát thủ” - những phần ghi điểm- khỏi Suneung, kỳ thi tuyển sinh đại học khét tiếng khắc nghiệt còn được gọi là SAT Hàn Quốc.
“Tôi cảm thấy lo lắng về những hậu quả tiềm tàng đối với tương lai của tôi”, Kim nói với Tạp chí TIME. “Bài thi SAT Hàn Quốc dựa trên sự đánh giá tương đối và việc giảm bớt các câu hỏi khó chắc chắn sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốn, đặc biệt là đối với những học sinh muốn đạt thành tích cao”.
Động thái này là bước đi mới nhất được thực hiện trong sáng kiến kéo dài hàng thập kỷ nhằm “trấn áp” ngành dạy thêm tư nhân đang bùng nổ ở nước này.
Bất chấp số lượng học sinh giảm vào năm 2023, chi tiêu toàn quốc cho dạy thêm vẫn tăng lên mức kỷ lục 26 nghìn tỷ won (20 tỷ USD) tại Hàn Quốc. Trong khi đó, quốc gia này cũng có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, điều này gây ra mối lo ngại nghiêm trọng cho nền kinh tế.
Khi một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học xuất hiện, các nhà chức trách đang nhắm tới các hagwon hay còn gọi là “trường luyện thi”- các cơ sở dạy kèm có khoảng 80% học sinh Hàn Quốc theo học. Có hơn 24.000 hagwon nằm ngay tại Seoul, gấp 3 lần số lượng cửa hàng tiện lợi trong thành phố.
Tuy vậy, nhiều thập kỷ cải cách chỉ làm trầm trọng thêm sự phụ thuộc mang tính hệ thống vào hagwon và các biện pháp gần đây cũng được cho không giải quyết được gốc rễ các vấn đề giáo dục của Hàn Quốc. Nguyên nhân bao gồm văn hóa cạnh tranh khắc nghiệt hay thị trường lao động mất cân bằng.
“Thật khó để tự mình chuẩn bị cho kỳ thi ở trường khi các hagwon cung cấp rất nhiều tài liệu học tập bạn không thể có được. Việc mọi người khác đều đến hagwon khiến tôi cảm thấy như mình đang bỏ lỡ điều gì đó nếu không tham gia. Nó giống như điều trị các triệu chứng chứ không phải bệnh tật. Vấn đề giáo dục sẽ luôn nóng ở Hàn Quốc trừ khi việc chú trọng đến bằng cấp được giảm bớt”, Kim cho biết.
Bám víu vào yếu tố quyết định thành công
Trong nhiều thập kỷ, các nhà lãnh đạo Hàn Quốc đã cố gắng tiến hành các quy định để xoa dịu những lo lắng về học thuật, từ lệnh giới nghiêm đối với các trường luyện thi cho đến lệnh cấm hoàn toàn vào những năm 1980.
Tuy nhiên, nỗ lực vô vọng bởi mong muốn đạt điểm cao trong kỳ thi Suneung, được coi là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của người Hàn.
Các học sinh tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học xếp hàng để nhận hướng dẫn làm bài thi tại tỉnh Kyunggi. Vào ngày Suneung, thường diễn ra vào tháng 11, cả Hàn Quốc nín thở khi nửa triệu học sinh dự thi. Máy bay bị cấm bay để giảm thiểu tiếng ồn, các doanh nghiệp địa phương và thị trường chứng khoán mở cửa muộn hơn bình thường và cảnh sát có nhiệm vụ hộ tống những sinh viên đến muộn. Trong khi đó, cha mẹ và ông bà đổ xô đến chùa để cầu nguyện cho điểm thi tốt.
Mỗi mùa Suneung, chỉ khoảng 20% thí sinh thi lại để giành được một suất vào các trường đại học mơ ước.
“Một số em có thể cảm thấy rằng việc tốt nghiệp từ các trường đại học khác chẳng có ý nghĩa gì”, GS Ty Choi từ ĐH Ngoại ngữ Hankuk, nói.
“Điều này gắn liền với ý nghĩa của thành công ở Hàn Quốc. Bạn muốn có một cuộc sống ổn định và cuộc sống ổn định có nghĩa là được tuyển dụng vào một công ty chaebol”, ông nói thêm, ám chỉ các tập đoàn lớn, thường do gia đình điều hành, thống trị nền kinh tế Hàn Quốc.
Các công ty này hầu như chỉ tuyển dụng từ ba trường đại học hàng đầu của đất nước và đối với hầu hết sinh viên thông minh nhất của Hàn Quốc, đó là chaebol hoặc không là gì.
Trong khi đó, PGS Sonia Exley tại Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London, nhận định: “Thực chất, vấn đề cốt lõi nằm ngoài chính sách giáo dục”. GS chỉ ra mức độ “phân cực trong thị trường lao động” của Hàn Quốc là thủ phạm thực sự.
“Số lượng việc làm tại các công ty hàng đầu là có hạn, khó và có tính cạnh tranh cực kỳ cao. Điều đó có tác động nhỏ giọt trở lại hệ thống giáo dục. Những gì bạn thấy là mọi người đang cố gắng hết sức để vào được các trường đại học hàng đầu để họ có thể có được một trong những công việc hàng đầu đó”.
1/3 học sinh cấp 2, cấp 3 có ý định tự tử do căng thẳng
Tuy nhiên, khi các gia đình ở Hàn Quốc phải gánh chịu gánh nặng tài chính để trả chi phí khổng lồ cho giáo dục tư nhân. Gia đình hy vọng khoản đầu tư sẽ được đền đáp trên thị trường lao động.
Ngày càng có nhiều người trẻ Hàn Quốc không hài lòng với việc thiếu cơ hội tương xứng với bằng cấp của họ và đã từ bỏ việc tìm kiếm việc làm. Một cuộc khảo sát của chính phủ vào tháng 6/2023 ghi nhận 357.000 người ở độ tuổi 20 thất nghiệp và không tích cực tìm kiếm việc làm, tăng 11% so với năm ngoái.
Những cải cách giáo dục hầu như không làm giảm khả năng cạnh tranh trong học thuật, thay vào đó lại khiến phụ huynh và học sinh lo lắng và gửi họ đến các hagwon. Tuy nhiên, sức khỏe của nhiều học sinh bị ảnh hưởng, những người nhận thấy mình đang phải chịu áp lực và kỳ vọng ngày càng tăng trong học tập.
“Các em được cha mẹ hoặc giáo viên dạy phải vượt trội hơn những người khác. Giống như người bạn cùng lớp chính là kẻ thù học thuật của bạn. Bầu không khí mà hagwon tạo ra khá áp lực và bí bức”.
Sự nhấn mạnh vào điểm số đôi khi có thể là quá sức đối với học sinh cấp hai và cấp ba ở Hàn Quốc, khi hơn 1/3 (33.8%) trong số các em cho biết đã từng có ý định tự tử do căng thẳng trong thành tích học tập, theo Yonhap.
Tử Huy
'Mẹ ơi, các bạn học thêm ở nhà cô điểm cao hơn'Chị T. chia sẻ, vì tâm lý lo lắng con không được quan tâm nên khi biết cô giáo mở lớp học thêm tại nhà, dù con chỉ mới học lớp 1, chị cũng đã đăng ký.">...
阅读更多PGS bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học rời Hội đồng khoa học ngành Toán
Công nghệPGS.TS Đinh Công Hướng (Ảnh: HN) Quỹ sẽ tiến hành các thủ tục để PGS.TS Đinh Công Hướng rời Hội đồng khoa học ngành Toán nhiệm kỳ 2022-2024 theo quy định. Phía Quỹ này cũng khẳng định ủng hộ mạnh mẽ việc đảm bảo liêm chính nghiên cứu trong hoạt động khoa học công nghệ, góp phần tạo dựng môi trường nghiên cứu chuẩn mực, hội nhập quốc tế tại Việt Nam.
Cũng theo Quỹ Nafosted, vấn đề liêm chính nghiên cứu đã được cộng đồng khoa học Việt Nam quan tâm, trao đổi trong những năm vừa qua. Đặc biệt giai đoạn gần đây, việc đảm bảo liêm chính nghiên cứu trở nên cấp bách với nhiều vấn đề, sự việc liên quan đến tính trung thực và tin cậy trong các nghiên cứu khoa học, công bố các công trình khoa học ở Việt Nam. Quy định liêm chính nghiên cứu áp dụng đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do quỹ tài trợ được ban hành ngày 15/2/2022.
Những ngày qua, dư luận xôn xao việc PGS.TS Đinh Công Hướng, công tác tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, thành viên Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted nộp đơn xin rút khỏi hội đồng này.
PGS.TS Hướng xin rút là do có phản ánh ông vi phạm liêm chính khoa học. Cụ thể, khi còn là giảng viên cơ hữu của Trường ĐH Quy Nhơn, PGS.TS Đinh Công Hướng có 42 công trình nghiên cứu khoa học, trong đó, 13 công trình đứng tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng, 4 công trình đứng tên Trường ĐH Thủ Dầu Một.
Thừa nhận sai sót, PGS.TS Đinh Công Hướng chủ động xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted. PGS.TS Hướng nói khi ông còn là giảng viên cơ hữu tại Trường ĐH Quy Nhơn có ký hợp đồng hợp tác nghiên cứu khoa họcvới Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một. Phía Trường ĐH Quy Nhơn không có quy định giảng viên cơ hữu không được ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với trường khác và chỉ yêu cầu giảng viên hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ở trường. Mặt khác, việc ông làm cũng xuất phát từ lý do cơm áo gạo tiền, muốn có thù lao, có thêm thu nhập.
Phía Trường ĐH Quy Nhơn cho hay, Luật viên chức quy định: Viên chức được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
Hiện PGS.TS Đinh Công Hướng không còn công tác ở trường, nhà trường cũng không nhận được bất kỳ thư từ phản ánh hay văn bản nào của cơ quan pháp luật về việc này. PGS.TS Đinh Công Hướng không báo cáo với người đứng đầu trường.
Dù vậy phía trường này cũng cho rằng, bản thân PGS.TS Đinh Công Hướng cũng đã nhận thấy sai sót của mình khi viết đơn ra khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted và khi trong đơn xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, PGS.TS Hướng có nêu "nhận thấy khuyết điểm nên xin rút khỏi thành viên Quỹ Nafosted”.
Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'
PGS.TS Đinh Công Hướng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
- Trưởng phòng nội vụ và hàng loạt hiệu trưởng bị kiểm điểm
- Làng Olympic Paris 2024 1,5 tỷ euro, lần đầu có phòng cho con bú
- Liverpool nhận 'cái tát đau' chuyển nhượng Zubimendi
- Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al
- 3 năm dọn vệ sinh trường học thu thập khối tài sản 1,8 tỷ đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Slovenia vs Nữ Thổ Nhĩ Kỳ, 21h30 ngày 4/4: Chiến thắng thứ 3
-
Hoàng Đức chia tay Thể Công Viettel. Ảnh: S.N Bản thân Hoàng Đức khẳng định anh luôn tôn trọng hợp đồng với Thể Công Viettel và sẽ tiếp tục cống hiến hết sức đến ngày chính thức chia tay đội bóng mà mình gắn bó hơn 10 năm.
"Tôi trân trọng từng trận đấu còn lại với Thể Công Viettel. Dù còn một ngày khoác áo Thể Công Viettel, tôi cũng thi đấu hết mình", Hoàng Đức nhấn mạnh.
Tuy nhiên, trong diễn biến mới nhất, Thể Công Viettel đã có quyết định gây bất ngờ. Theo đó, cựu vương V-League đồng ý cho Quả bóng vàng Việt Nam 2023 được ra đi ngay ở thời điểm này. Dĩ nhiên, chuyện đền bù hợp đồng sẽ được các bên giải quyết theo đúng quy định.
"Về nguyên tắc Hoàng Đức phải ở lại Thể Công Viettel tới tháng 1/2025, nhưng nếu như vậy cầu thủ này sẽ gặp khó khăn bởi khi đó V-League 2024/25 đã diễn ra. Chúng tôi tạo điều kiện để Hoàng Đức được thi đấu cho đội bóng mới ngay từ đầu mùa giải", đại diện CLB Thể Công Viettel cho hay.
Cũng theo đại diện Thể Công Viettel, việc một cầu thủ ra đi là chuyện bình thường trong bóng đá chuyên nghiệp. Vì vậy, đội bóng mong muốn cuộc chia tay diễn ra thật đẹp.
Theo một số nguồn tin, sau khi rời Thể Công Viettel, Hoàng Đức sẽ đầu quân cho một đội bóng có tiềm lực tài chính rất mạnh. Tại đây, cầu thủ sinh năm 1998 được cho là nhận mức lót tay 30 tỷ đồng cho 3 mùa giải. Nếu thông tin này là chính xác, Hoàng Đức sẽ trở thành cầu thủ đắt giá nhất lịch sử bóng đá Việt Nam.
Hoàng Đức chính thức rời Thể Công Viettel sau 13 năm gắn bó
Sáng 8/10, Hoàng Đức chính thức trở thành cầu thủ tự do khi Thể Công Viettel đồng ý để tiền vệ này rời đội trước thời hạn hợp đồng…" alt="Diễn biến bất ngờ tương lai của Nguyễn Hoàng Đức">Diễn biến bất ngờ tương lai của Nguyễn Hoàng Đức
-
Soi kèo phạt góc Western Sydney Wanderers vs Macarthur FC, 13h00 ngày 1/1
-
Trường Tiểu học Kim Đồng Lý do bà H. và bà T. xin nghỉ là theo nguyện vọng cá nhân. Thời gian cho thôi giữ chức vụ quản lý kể từ ngày 10/11.
Trước đó vào ngày 21/9, UBND huyện Đăk Hà ký quyết định cho nghỉ thôi việc đối với viên chức N.T.H.T (48 tuổi), Phó Hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Đăk Hà. Tiếp đó, ngày 25/10 UBND huyện Đăk Hà lại ký quyết định cho viên chức nghỉ thôi việc theo nguyện vọng cá nhân đối với bà L.T.N (55 tuổi), giáo viên tại Trường THCS xã Đăk Mar.
Gần đây, ngày 31/10, UBND huyện Đăk Hà có văn bản thống nhất cho 3 cán bộ quản lý nghỉ thôi việc theo nguyện vọng vì lý do sức khoẻ. Cụ thể, bà N.T.T.S (51 tuổi) xin thôi giữ chức Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã Đăk Hring; bà N.T.Q (48 tuổi) xin thôi giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đăk Pxi và bà Đ.T.L (48 tuổi) xin thôi giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường TH-THCS xã Đăk Long.
Trước tình trạng nhiều cán bộ quản lý, giáo viên xin thôi chức, nghỉ việc gây nguy cơ thiếu hụt giáo viên, Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum đã ra văn bản gửi UBND huyện Đăk Hà yêu cầu báo cáo kết quả xử lý thông tin vụ việc liên quan đến quản lý hồ sơ của công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý. Đồng thời báo cáo kết quả giải quyết kèm theo tất cả hồ sơ, thông tin liên quan về Sở Nội vụ theo quy định.
Phòng GD-ĐT huyện Đắc Hà, nơi có hàng loạt cán bộ quản lý, giáo viên xin thôi chức, nghỉ việc Được biết, từ năm 2020 đến tháng 3/2023, toàn tỉnh có 161 giáo viên nghỉ việc, trong đó, 94 giáo viên thuộc biên chế các đơn vị sự nghiệp và công lập, 67 giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập với nhiều lý do.
Để đáp ứng yêu cầu dạy học, trong đợt tháng 10 vừa qua tỉnh Kon Tum đang triển khai tổ chức tuyển dụng hơn 700 chỉ tiêu. Cụ thể: huyện Kon Plông 124; huyện Tu Mơ Rông 101; huyện Ngọc Hồi 101; huyện Sa Thầy 89; huyện Đắk Hà 81; TP. Kon Tum 78; huyện Đắk Tô 75; huyện Kon Rẫy 52; huyện Ia H’Drai 50 và Sở GD-ĐT Kon Tum 38 trường hợp.
" alt="Hàng loạt cán bộ quản lý, giáo viên một tỉnh xin thôi chức, nghỉ việc">Hàng loạt cán bộ quản lý, giáo viên một tỉnh xin thôi chức, nghỉ việc
-
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
-
Soi kèo phạt góc Brighton vs Wolves, 2h45 ngày 23/1