Có lẽ em đã quen bị bắt buộc phải ngồi trong lớp và không được phép mệt mỏi hay chán nản. Vì vậy, khi bỗng nhiên được đối xử khác, em đã tỏ ra ngờ vực người lớn.

{keywords}
Các đại biểu tham dự hội thảo chia sẻ nhiều vấn đề khi thực thi quyền trẻ em trong thực tiễn

Cô Nga kể câu chuyện trên tại một buổi hội thảo về quyền trẻ em trong trường học do Trường Phổ thông liên cấp Olympia tổ chức hồi tháng 4.

Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Mặc dù vậy, vẫn còn những khoảng cách rất lớn giữa việc ký kết và đưa vào thực tiễn để vận hành các quyền này của trẻ.

Tôn trọng, nhưng không phải nhún nhường trước học sinh

PGS. Mans Svensson – Giám đốc Viện Nghiên cứu Môi trường và An ninh kinh tế (Trường ĐH Lund, Thụy Điển), đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Giám sát Khoa học Thụy Điển –khẳng định: “Đảm bảo bình đẳng trong giáo dục tức là đảm bảo mọi học sinh và nhân viên trong nhà trường đều nhận được sự tôn trọng. Với tư cách là một người trưởng thành, chúng ta nên khiến cho các em hiểu rằng bản thân mình cũng xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ giáo viên".

Ông cho biết thêm, quyền trẻ em không đồng nghĩa với việc giờ đây giáo viên phải nhún nhường trước học sinh, việc này dựng lên một bức tường ngăn cách giữa giáo viên và học sinh khi các em có quyền được người lớn và giáo viên tôn trọng. Ngược lại, cách ta nhìn nhận về quyền trẻ em đóng vai trò quan trọng để khiến cải thiện quan hệ giáo viên và học sinh và bình đẳng trong giáo dục. Sự bình đẳng giáo dục không chỉ nằm ở sự tôn trọng lẫn nhau mà còn tuân thủ các quy tắc. Những quy tắc trong trường không chỉ dành cho các em mà còn cho mỗi nhân viên trong trường. Chúng ta cần giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc, và nhận thức giá trị tiếng nói của mình. Tất cả các yếu tố này cần kết hợp với nhau, từ đó mới thực hiện thành công quyền trẻ em trong giáo dục. {keywords} Các giáo viên tại hội thảo về thực thi quyền trẻ em trong trường học.

Cùng quan điểm GS. Per Wickenberg– giảng viên Trường Đại học Lund, Thụy Điển phát biểu: “Không nên coi vấn đề quyền trẻ em tách biệt khỏi vấn đề chất lượng giáo dục". GS Wickenberg cũng là một thầy giáo dạy tiểu học 20 năm.

Cần thay đổi văn hoá để học sinh được tham gia, được lên tiếng

Dưới góc độ một nhà nghiên cứu về giáo dục, bà Bùi Thanh Xuân - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phát biểu rằng “Nhóm quyền trẻ em mà Việt Nam yếu nhất là quyền được được tham gia".

Bà Xuân cho hay, trong các báo cáo và nhận xét khuyến cáo từ 10 năm trước 2 nhóm quyền mà trường VN làm chưa tốt là Quyền được bảo vệ và Quyền được tham gia.

"Nếu làm tốt thì chúng ta đã không có các vụ bao lực học đường thời gian gần đây. Giáo viên chưa tạo được môi trường an toàn thân thiện để học sinh tham gia một cách thoải mái nhất. Các trường công lập mặc dù giáo viên rất muốn nhưng lại e sợ, không có kỹ năng để các em thực sự suy nghĩ, sợ bị cô đì, thầy dập".

Nói về quyền trẻ em, bà Lê Bình đại diện UNESCO tại Việt Nam đề cập: “Văn hóa Việt Nam, ngay cả trong gia đình, trẻ em thường không phải là người luôn được cất lên tiếng nói. Do đó, muốn thực hành quan điểm lấy trẻ làm trung tâm thì sự thay đổi phải ở cả 3 trụ cột: gia đình, nhà trường, cộng đồng. Bên cạnh đó, giáo viên, nhà trường cũng đóng vai trò nòng cốt".

Bà Bình cho biết thêm, UNESCO đã có những thực hành về trao quyền được nói với thanh niên, nhưng thanh niên lại không biết nói thế nào. Hiểu sâu xa thì sự thay đổi phải hướng về gia đình, cộng đồng, sự tích cực của trẻ. Nhiều trường hiện nay học bán trú 8 tiếng/ngày thì vai trò của giáo viên trong nhà trường đóng vai trò nòng cốt.

Cô Phương Hoài Nga lấy ví dụ từ chính hoạt động dạy học, cô luôn cố gắng tạo môi trường học tập tốt nhất để học sinh phát triển khả năng tham gia phản biện.

Tuy nhiên, suy nghĩ ngại ngùng, sợ bị trù dập đã đi sâu vào quan điểm của các em học sinh nên việc thay đổi cần thời gian và sự lắng nghe của cả 2 phía là giáo viên và học sinh. Khẳng định thực hiện quyền trẻ em là nền tảng thực hiện nền giáo dục chất lượng cao, cũng theo GS. Per Wickenberg, giáo viên cần có tâm thế cởi mở, khuyến khích sự tò mò và nhu cầu tiếp cận kiến thức của học sinh.

“Tăng cường sự tham gia của học sinh trong môi trường trường học là cách thức phù hợp nhất. Đây là điều chúng tôi đúc rút được trong nghiên cứu hơn 20 năm qua” - GS. Per Wickenberg khẳng định.

Nguyễn Thương

“Hãy cho trẻ em niềm vui làm người tốt!”

“Hãy cho trẻ em niềm vui làm người tốt!”

Sự đơn điệu, tẻ nhạt và tù túng khiến tâm hồn trẻ trở nên nghèo nàn, trống rỗng, thiếu năng lực phản biện.

" />

Ngày 1/6 Tết thiếu nhi: Ánh nhìn dò xét của cậu học trò và 54 điều về quyền trẻ em

Bóng đá 2025-05-01 11:46:58 98

Cô Phương Hoài Nga (Trưởng phòng Tâm lý học đường,àyTếtthiếunhiÁnhnhìndòxétcủacậuhọctròvàđiềuvềquyềntrẻdantri 24h Trương Phổ thông liên cấp Olympia, Hà Nội) chia sẻ câu chuyện ở một trường học nơi cô từng đến tập huấn về kỹ năng sống.

Trong giờ lên lớp hôm ấy, cô thấy một cậu học sinh ngồi ở bàn đầu rất mệt mỏi. Cơn buồn ngủ kéo đến, em gục mặt xuống bàn. Cô Nga đến bên cạnh và nhẹ nhàng bảo em có thể đứng dậy, đi ra ngoài cho tỉnh táo rồi quay vào lớp sau.

"Tôi nhớ mãi ánh mắt của cậu bé nhìn mình đầy dò xét, như thể cô giáo đang lừa em vậy, vì không tin là mình có thể được đi ra ngoài lớp trong lúc đó" - cô Nga nói.

Có lẽ em đã quen bị bắt buộc phải ngồi trong lớp và không được phép mệt mỏi hay chán nản. Vì vậy, khi bỗng nhiên được đối xử khác, em đã tỏ ra ngờ vực người lớn.

{ keywords}
Các đại biểu tham dự hội thảo chia sẻ nhiều vấn đề khi thực thi quyền trẻ em trong thực tiễn

Cô Nga kể câu chuyện trên tại một buổi hội thảo về quyền trẻ em trong trường học do Trường Phổ thông liên cấp Olympia tổ chức hồi tháng 4.

Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. Mặc dù vậy, vẫn còn những khoảng cách rất lớn giữa việc ký kết và đưa vào thực tiễn để vận hành các quyền này của trẻ.

Tôn trọng, nhưng không phải nhún nhường trước học sinh

PGS. Mans Svensson – Giám đốc Viện Nghiên cứu Môi trường và An ninh kinh tế (Trường ĐH Lund, Thụy Điển), đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Giám sát Khoa học Thụy Điển –khẳng định: “Đảm bảo bình đẳng trong giáo dục tức là đảm bảo mọi học sinh và nhân viên trong nhà trường đều nhận được sự tôn trọng. Với tư cách là một người trưởng thành, chúng ta nên khiến cho các em hiểu rằng bản thân mình cũng xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ giáo viên".

Ông cho biết thêm, quyền trẻ em không đồng nghĩa với việc giờ đây giáo viên phải nhún nhường trước học sinh, việc này dựng lên một bức tường ngăn cách giữa giáo viên và học sinh khi các em có quyền được người lớn và giáo viên tôn trọng. Ngược lại, cách ta nhìn nhận về quyền trẻ em đóng vai trò quan trọng để khiến cải thiện quan hệ giáo viên và học sinh và bình đẳng trong giáo dục. Sự bình đẳng giáo dục không chỉ nằm ở sự tôn trọng lẫn nhau mà còn tuân thủ các quy tắc. Những quy tắc trong trường không chỉ dành cho các em mà còn cho mỗi nhân viên trong trường. Chúng ta cần giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc, và nhận thức giá trị tiếng nói của mình. Tất cả các yếu tố này cần kết hợp với nhau, từ đó mới thực hiện thành công quyền trẻ em trong giáo dục. { keywords} Các giáo viên tại hội thảo về thực thi quyền trẻ em trong trường học.

Cùng quan điểm GS. Per Wickenberg– giảng viên Trường Đại học Lund, Thụy Điển phát biểu: “Không nên coi vấn đề quyền trẻ em tách biệt khỏi vấn đề chất lượng giáo dục". GS Wickenberg cũng là một thầy giáo dạy tiểu học 20 năm.

Cần thay đổi văn hoá để học sinh được tham gia, được lên tiếng

Dưới góc độ một nhà nghiên cứu về giáo dục, bà Bùi Thanh Xuân - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam phát biểu rằng “Nhóm quyền trẻ em mà Việt Nam yếu nhất là quyền được được tham gia".

Bà Xuân cho hay, trong các báo cáo và nhận xét khuyến cáo từ 10 năm trước 2 nhóm quyền mà trường VN làm chưa tốt là Quyền được bảo vệ và Quyền được tham gia.

"Nếu làm tốt thì chúng ta đã không có các vụ bao lực học đường thời gian gần đây. Giáo viên chưa tạo được môi trường an toàn thân thiện để học sinh tham gia một cách thoải mái nhất. Các trường công lập mặc dù giáo viên rất muốn nhưng lại e sợ, không có kỹ năng để các em thực sự suy nghĩ, sợ bị cô đì, thầy dập".

Nói về quyền trẻ em, bà Lê Bình đại diện UNESCO tại Việt Nam đề cập: “Văn hóa Việt Nam, ngay cả trong gia đình, trẻ em thường không phải là người luôn được cất lên tiếng nói. Do đó, muốn thực hành quan điểm lấy trẻ làm trung tâm thì sự thay đổi phải ở cả 3 trụ cột: gia đình, nhà trường, cộng đồng. Bên cạnh đó, giáo viên, nhà trường cũng đóng vai trò nòng cốt".

Bà Bình cho biết thêm, UNESCO đã có những thực hành về trao quyền được nói với thanh niên, nhưng thanh niên lại không biết nói thế nào. Hiểu sâu xa thì sự thay đổi phải hướng về gia đình, cộng đồng, sự tích cực của trẻ. Nhiều trường hiện nay học bán trú 8 tiếng/ngày thì vai trò của giáo viên trong nhà trường đóng vai trò nòng cốt.

Cô Phương Hoài Nga lấy ví dụ từ chính hoạt động dạy học, cô luôn cố gắng tạo môi trường học tập tốt nhất để học sinh phát triển khả năng tham gia phản biện.

Tuy nhiên, suy nghĩ ngại ngùng, sợ bị trù dập đã đi sâu vào quan điểm của các em học sinh nên việc thay đổi cần thời gian và sự lắng nghe của cả 2 phía là giáo viên và học sinh. Khẳng định thực hiện quyền trẻ em là nền tảng thực hiện nền giáo dục chất lượng cao, cũng theo GS. Per Wickenberg, giáo viên cần có tâm thế cởi mở, khuyến khích sự tò mò và nhu cầu tiếp cận kiến thức của học sinh.

“Tăng cường sự tham gia của học sinh trong môi trường trường học là cách thức phù hợp nhất. Đây là điều chúng tôi đúc rút được trong nghiên cứu hơn 20 năm qua” - GS. Per Wickenberg khẳng định.

Nguyễn Thương

“Hãy cho trẻ em niềm vui làm người tốt!”

“Hãy cho trẻ em niềm vui làm người tốt!”

Sự đơn điệu, tẻ nhạt và tù túng khiến tâm hồn trẻ trở nên nghèo nàn, trống rỗng, thiếu năng lực phản biện.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/503b698999.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

z5706055554561_3c272162b3e53da561ef3c5ddbe7802e.jpg
Hiện trường thảm kháo của vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng gây tử vong tài xế điều khiển xe điện Tesla Cybertruck tại Texas. Ảnh: ABC123. 

Vụ tai nạn đã dẫn đến nhiều tranh cãi trên cộng đồng người dùng xe, liên quan đến việc tài xế có bật chế độ lái tự động Autopilot khi cú đâm xảy ra hay không và liệu có trục trặc kỹ thuật nào khác được ghi nhận. Trước đó vào tháng 4/2024, Tesla đã phải triệu hồi hàng nghìn chiếc Cybertruck vì nguy cơ má chân ga có thể bị bung ra gây trở ngại cho hoạt động đạp ga tăng tốc của người điều khiển. 

Hiện nguyên nhân vụ việc vẫn được phía cơ quan chức năng điều tra làm rõ và chắc chắn, phía nhà sản xuất Tesla cũng sẽ tìm hiểu nguyên nhân rõ ràng của vụ tai nạn nghiêm trọng này.

tesla cybertruck pre production beta prototype at tesla investor day 2023.jpg
Xe bán tải điện Tesla Cybertruck, sản phẩm mới nhất của Tesla hiện nay. Ảnh: Tesla.

Mặc dù đây không phải là vụ tai nạn đầu tiên được ghi nhận với loại xe điện bán tải Tesla Cybertruck nhưng lại là vụ việc gây tử vong đầu tiên cũng như vụ việc gây hư hỏng và phá hủy hoàn toàn phương tiện. Tháng 12/2023, vụ tai nạn đầu tiên của xe điện Cybertruck được ghi nhận nhưng không để lại hậu quả nghiêm trọng. 

Theo Carscoops, ABC123 

">

Bán tải điện Tesla Cybertruck mất lái và bốc cháy, tài xế tử vong

W-bất động sản 2.jpg
Celadon City, một trong tám dự án bất động sản tại TPHCM được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn. Ảnh: Anh Phương

Trong đó, 8 dự án đã được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn và 22 dự án còn vướng mắc, đang được các sở, ngành và đơn vị liên quan tiếp tục tham mưu, xử lý theo quy định. 

8 dự án được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn là: Khu phức hợp Sóng Việt của Công ty cổ phần Quốc Lộc Phát; nhà ở xã hội của Công ty cổ phần VTHouse và Công ty cổ phần Tâm Giao; dự án của Công ty TNHH Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam; Khu chung cư và thương mại Metro Star, TP Thủ Đức của Công ty cổ phần Đầu tư Metro Star; 

Điều chỉnh tiến độ dự án Celadon City của Công ty cổ phần Gamuda Land; dự án 1,1ha tại thị trấn Hóc Môn, huyện Hóc Môn của Công ty cổ phần Western Sài Gòn; Khu nhà ở cao tầng Sông Đà - Thăng Long, quận 7 của Công ty cổ phần Hưng Thịnh Incons; Khu giáo dục quận Bình Thạnh của Công ty Trí Tuệ. 

TPHCM thu gần 6.000 tỷ đồng từ hoạt động chuyển nhượng nhà đất

TPHCM thu gần 6.000 tỷ đồng từ hoạt động chuyển nhượng nhà đất

So với cùng kỳ năm ngoái, nguồn thu từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản trên địa bàn TPHCM trong 10 tháng đầu năm nay tăng 1.662 tỷ đồng.">

Chi tiết 8 dự án bất động sản tại TPHCM được gỡ vướng pháp lý hoàn toàn

">

Gọn nhẹ với khung ảnh số Transcend

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Nông thực hiện lệnh khám xét nơi ở của Bùi Thị Ngọc Sâm

Liên quan đến vụ án này, cơ quan Cảnh sát điều tra cũng đã khởi tố bị can đối với Hồ Trần Cẩm Thanh (SN 1982, trú tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), Lê Thị Tuyết (SN 1982) và Đặng Thị Thảo (SN 1973, cùng trú tại TP Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông) về hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự.

Theo kết quả điều tra ban đầu, với thủ đoạn đưa ra thông tin gian dối, có khoản vay cần đáo hạn ngân và đưa ra mức lãi suất cao để đánh vào lòng tham, làm cho người khác tin tưởng, từ tháng 01/2019 đến tháng 10/2020, Sâm vay của nhiều người dân trên địa bàn với số tiền hàng chục tỷ đồng. 

Trong đó, có 3 người đã cho Sâm vay lãi suất cao từ 108%/năm đến 1.013%/năm, thu lợi bất chính hơn 4,5 tỷ đồng. 

Sau khi vay tiền, Sâm không sử dụng để đáo hạn ngân hàng mà sử dụng vào mục đích cá nhân. Sau đó, Sâm không có khả năng trả nợ và đã chiếm đoạt của nhiều người cho vay với tổng số tiền hơn 24 tỷ đồng. 

Vụ án đang được cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Nông tiếp tục điều tra, mở rộng. 

Chí Kiên 

">

Khởi tố nguyên nhân viên qũy tín dụng lừa đảo chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng

luc van dong
Lực lượng Công an đã bắt giữ được đối tượng Lục Văn Đông. Ảnh: CACC

Trước đó, ngày 5/10, lực lượng công an đã bắt được đối tượng Lục Văn Hùng (49 tuổi), là anh trai của Đông.

Theo thông tin ban đầu, khoảng 15h30 ngày 4/10, Công an xã Tân Hương nhận được tin báo của quần chúng nhân dân về việc tại thôn Khe May có đối tượng Lục Văn Đông đang dùng kiếm đe dọa không cho người dân gặt lúa.

Ngay sau đó, tổ công tác gồm ông Lương Văn Chiến, Trưởng Công an xã Tân Hương cùng 3 thành viên công an xã và lực lượng an ninh trật tự thôn Khe May đã đến giải quyết vụ việc.

Đối tượng Đông bất ngờ từ trên đồi chạy xuống, cầm kiếm dài khoảng 1,5m chém vào lưng và sau gáy ông Lương Văn Chiến rồi bỏ trốn.

Cơ quan Công an xác định đối tượng Lục Văn Đông là đối tượng nguy hiểm, sẵn sàng sử dụng hung khí để tấn công chống trả lực lượng chức năng. Đối tượng cũng là người thông thạo địa bàn, quyết tâm lẩn trốn.

Trong 10 ngày qua, lực lượng Công an huyện Yên Bình đã phối hợp với các lực lượng Phòng Hình sự, Phòng Cảnh sát cơ động, Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ Công an tỉnh, lực lượng dân quân, lực lượng bảo đảm ANTT cơ sở rà soát, khoanh vùng, truy tìm đối tượng trên diện tích rộng hơn 100ha rừng cây ở nhiều xã và hồ Thác Bà.

Gần 150 chiến sĩ truy bắt đối tượng chém một trưởng công an xã ở Yên BáiGần 150 cán bộ công an ở Yên Bái được huy động để truy bắt 2 đối tượng dùng hung khí tấn công Trưởng Công an xã Tân Hương (huyện Yên Bình). Hiện tại lực lượng công an đã bắt được 1 đối tượng.">

Bắt đối tượng thứ 2 trong vụ chém trưởng công an xã trọng thương

Các đối tượng Bảo, Quân và Hiền (từ trái qua) cùng khẩu súng và các tang vật khác. Ảnh: Công an tỉnh Đồng Nai

Theo hồ sơ điều tra, vào tối 19/9, Công an huyện Vĩnh Cửu đã phối hợp cùng Công an xã Thạnh Phú bất ngờ kiểm tra hành chính căn nhà do Bảo và Hiền thuê tại ấp 1, xã Thạnh Phú. 

Tại đây, lực lượng chức năng đã phát hiện quả tang 3 đối tượng Bảo, Hiền, Quân cùng 2 đối tượng khác đang sử dụng ma tuý. Tiến hành kiểm tra căn nhà, công an thu giữ được 4 gói tinh thể màu trắng (ma túy loại Methamphetamine có trọng lượng hơn 0,6gr) trong phòng ngủ của Bảo và Hiền cùng 1 gói ma tuý có trọng lượng 0.2gt trong cốp xe máy của Quân. 

Đáng nói là khi kiểm tra thùng catton tại phòng khách, lực lượng chức năng còn tìm thấy 1 khẩu súng cùng 3 viên đạn và một số hung khí tự chế khác. 

Làm việc với lực lượng chức năng, các đối tượng khai nhận bản thân đều là con nghiện ma tuý. Riêng Bảo và Hiền đi mua số ma tuý trên của một đối tượng (chưa rõ lai lịch) ở Bình Dương để đem về sử dụng và bán cho các con nghiện khác. 

Riêng về khẩu súng, Bảo khai khi đang dọn dẹp bên hông nhà thuê thì nhặt được nên cất giấu với mục đích phòng thân và bán cho những người có nhu cầu. 

Hiện lực lượng chức năng đang tiếp tục mở rộng điều tra để xử lý các đối tượng có liên quan theo đúng quy định của pháp luật. 

Nguyễn Nam

">

Bất ngờ kiểm tra nhà thuê, phát hiện nhóm tàng trữ ma túy, thủ sẵn súng

友情链接