Phân tích kèo hiệp 1 Brazil vs Colombia, 7h ngày 24/6

Công nghệ 2025-01-16 03:42:34 8
ântíchkèohiệpBrazilvsColombiahngàbảng xếp hạng quốc gia đức   Ẩn Danh - 23/06/2021 04:50  Kèo thơm bóng đá
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/4c699000.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại

Có thể thấy rằng ở thời điểm hiện tại, các tựa game di động đang phát triển rất mạnh và hứa hẹn sẽ là xu thế trong tương lai. Những chiếc smarphone bây giờ có cấu hình chẳng thua kém gì nhiều so với những chiếc PC cồng kềnh, lại vô cùng tiện dụng, nhỏ gọn để có thể mang đi và sử dụng khắp mọi nơi. Chính vì vậy, rất nhiều hãng phát triển game kể cả dù không muốn cũng vẫn phải bắt kịp xu thế, cho ra mắt các game di động và Blizzard cũng không phải ngoại lệ.

Mới đây, trên trang web tuyển dụng mở, chính thức của Blizzard, hãng này đã đăng tải thông tin tìm kiếm một kỹ sư phần mềm để tham gia vào các dự án game di động sắp tới. Thật là một tin vô cùng tuyệt vời, liệu rằng trong thời gian tới chúng ta sẽ được chơi một tựa game mobile mới từ Blizzard, hoặc cũng có thể là Overwatch/Starcraft/WoW trên điện thoại di động?

Đương nhiên, Blizzard vẫn rất kín tiếng, chắc sẽ chỉ lên tiếng khi nào dự án này đã sẵn sàng ra mắt công chúng. Xét về các khía cạnh, việc Overwatch đặt chân lên nền tảng di động là hoàn toàn có khả năng bởi cách đây vài tháng, những nhà phát triển game Trung Quốc đã tạo ra tựa game nhái Overwatch nhưng chơi trên nền tảng di động.

Theo GameK

">

Blizzard sắp sửa phát hành Overwatch phiên bản chơi trên di động?

Có thể bạn đã biết, trước khi công nghệ chấm lượng tử được áp dụng trên tivi, các nhà sản xuất đã sử dụng bóng đèn LED xanh dương kết hợp với một lớp phủ phốt pho (màu vàng) để tạo ra ánh sáng trắng chiếu nền cho tivi. Tuy phương thức này có thể tạo ra ánh sáng chuẩn hơn màn hình CRT truyền thống, nhưng sự hiện diện của lớp phốt pho, vốn không thể tự phát sáng, sẽ phần nào làm giảm cường độ ánh sáng của đèn LED chiếu nền.

Các TV sử dụng Quantum dot sẽ sử dụng một lớp vật liệu được tập hợp từ các chấm nhỏ đạt kích thước lượng tử có thể phát ra ánh sáng vàng để thay thế cho lớp phốt pho truyền thống. Khi kết hợp ánh sáng vàng từ lớp vật liệu lượng tử với ánh sáng xanh từ đèn LED, ánh sáng trắng sẽ được tạo thành với màu sắc chuẩn và đạt cường độ sáng tối ưu hơn.

Cấu trúc của chấm lượng tử - Quantum dot – được phát triển từ kim loại gồm các hạt siêu nhỏ với đường kính từ 2 đến 10nm. Các chấm này được sử dụng để hiển thị hình ảnh nhờ khả năng cho màu sắc khác nhau tùy theo kích thước của các chấm. Do đó, thực tế thì Quantum dot hiện tại vẫn là công nghệ thuộc về đèn chiếu nền chứ không phải loại tấm nền. Nên ta không cần phải băn khoăn giữa Quantum Dot và công nghệ tấm nền OLED. Vì công nghệ Quantum Dot vẫn đang được áp dụng trên màn hình tivi LCD.

Ưu điểm của QLED

">

TV QLED: cuộc đua chấm lượng tử bắt đầu

Các nhà sản xuất phần mềm cũng nhanh chóng tiết lộ Windows 10 S chỉ có thể chạy được các ứng dụng có trên Windows Store. Giám đốc điều hành của Windows - Terry Myerson - khẳng định hệ điều hành mới sẽ chạy được tất cả các trình duyệt web có trên Windows Store.

Windows 10 S thật sự có thể chạy được tất cả các trình duyệt nhưng Microsoft đang hạn chế việc người dùng thay đổi trình duyệt mặc định trên Windows 10 S. Microsoft Edge vẫn sẽ là trình duyệt mặc định.

Windows 10 S được xem là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Chrome OS. Ảnh: The Verge

Khi người dùng nhấp vào liên kết từ một ứng dụng khác hoặc mở liên kết từ một email thì nó lập tức dẫn tới Microsoft Edge, ngay cả khi người dùng muốn sử dụng một trình duyệt khác.

Chưa có thông tin Google sẽ đưa Chrome vào Windows Store, nếu có thì đây là một quyết định mạo hiểm vì nó sẽ không thể làm trình duyệt mặc định trên Windows 10 S.

Microsoft cũng đang tự làm tê liệt trình duyệt Edge của mình. Công cụ tìm kiếm mặc định trong Microsoft Edge và Internet Explorer trên Windows 10 S sẽ không thể thay đổi. Bing sẽ là mặc định và Microsoft không muốn người dùng chuyển sang công cụ tìm kiếm của Google hay một bên nào khác.

Người dùng Windows thường không sử dụng công cụ tìm kiếm Bing hay trình duyệt Edge của Microsoft. Sự thay đổi này sẽ gây nhiều bất lợi cho người sử dụng và cả Microsoft, đặc biệt là trong giai đoạn họ phải cạnh tranh với rất nhiều hệ điều hành như hiện nay.

Theo Zing

">

Windows 10 S dùng Microsoft Edge làm trình duyệt mặc định

Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa

Những tổ hợp phím tắt Windows đáng nhớ

*Tham khảo: techrum.vn.

+ Win: Mở Start Menu, với Windows 8.1 thì mở cửa sổ trước đó.

+ Win + A: Mở Action Center (một khu vực đa chức năng vừa để xem thông báo, vừa để tắt bật các kết nối thường dùng, lại có thể truy cập nhanh vào Settings của hệ điều hành) trong Windows 10.

+ Win + B: Chọn icon đầu tiên trong Notification Area (khu vực thông báo), nơi mà bạn có thể chuyển đổi giữa các biểu tượng bằng việc dùng các phím mũi tên.

+ Win + Ctrl + B: Chuyển sang một chương trình chỉ định tin nhắn mới trong Notification Area.

+ Win + C: hiển thị thanh Charm Bar, một thành phần điều hướng mới của Windows 8 bao gồm năm biểu tượng thể hiện cho những tính năng chủ chốt của hệ thống: Search, Share, Start, Devices, Settings (đối với Windows 8 và 8.1).

+ Win + D: Hiển thị ra màn hình Desktop, tổ hợp này vô cùng tiện lợi nhất là khi bạn muốn thu nhỏ tất cả các cửa sổ đang mở.

+ Win + E: Mở ra Windows Explorer, cửa sổ hiển thị nội dung của ổ cứng và các thư mục, riêng đối với Windows 10, nó mở thanh Quick Launch theo mặc định.

+ Win + F: Mở cửa sổ tìm kiếm Find files and Folders.

+ Win + Ctrl + F: Mở cửa sổ Find Computers.

+ Win + G: Mang những gadget đang hoạt động ra foreground (đối với Windows 7 và Vista), còn riêng Windows 10 thì mở Game Bar.

+ Win + K: Mở Start menu mới và truy cập nhanh vào Connections.

+ Win + L: Thay đổi user hoặc khóa máy.

+ Win + M: Minimize tất cả các cửa sổ.

+ Win + Shift + M: mở lại các cửa sổ đã minimize.

+ Win + O: khóa cảm biến chuyển động (vô hiệu hóa các chức năng con quay hồi chuyển trên máy tính bảng)

+ Win + P: Chuyển chế độ hoạt động sang một màn hình ngoài/máy chiếu (chỉ có trong Windows 7 và các hệ điều hành mới).

+ Win + Q: Mở thanh tìm kiếm các ứng dụng được cài đặt (Windows 8), mở Cortana trên Windows 10.

">

Những tổ hợp phím tắt Windows đáng nhớ

Có rất nhiều điểm tương đồng giữa Zuckerberg và Gates: cả hai đều từng là sinh viên Harvard bỏ học giữa chừng để thành lập công ty và sau đó trở thành những người giàu nhất thế giới. Cả hai đều từng tuyên bố sẽ tặng đi phần lớn tài sản của mình cho các mục đích từ thiện.

Vị thế mà Gates từng có cách đây 2 thập kỷ cũng rất giống với những gì Zuckerberg đang sở hữu thời điểm hiện tại. Hơn bất kỳ ai khác, người sáng lập Microsoft là hiện thân của ngành công nghiệp công nghệ, một nhà lập trình máy tính thiên tài với một tầm nhìn xuất sắc – những điều đã giúp ông trở thành một doanh nhân vĩ đại. Và mặc dù vẻ ngoài khá trầm hiền, Gates liên tục cạnh tranh, loại bỏ các đối thủ không hề thương xót.

Với công chúng, Zuckerberg xây dựng hình ảnh ấm áp tương tự như vậy. Anh thường đăng tải những hình ảnh về một người đàn ông của gia đình (trang Facebook của Zuckerberg có nhiều bài đăng về việc anh ở nhà nấu nướng hoặc chơi đùa với chú chó của gia đình).

Một bức ảnh được Mark Zuckerberg chia sẻ trên Instagram

Giống như Gates, Zuckerberg là một trong những doanh nhân công nghệ nổi tiếng nhất trong thập kỷ này với hình ảnh tại công ty không giống với các nhà sáng lập Google hay Amazon. Hình ảnh này đã phần nào che giấu được những toan tính của Zuckerberg như mua lại các đối thủ tiềm năng Instagram, WhatsApp hay sao chép các tính năng chính của Snapchat. Những động thái này đã "dằn mặt" bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào của Facebook. Tuy nhiên, nếu Zuckerberg và sự phát triển của Facebook khá giống với Gates và Microsoft, thì liệu rằng tương lai của Facebook có tương tự?

Gần 20 năm trước, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ đã kiện Microsoft về việc cạnh tranh không lành mạnh với đối thủ khi lạm dụng sự độc quyền Windows để thúc đẩy phát triển trình duyệt web của hãng. Mặc dù cổ phiếu của Microsoft vẫn tiếp tục tăng nhưng đó là thời điểm đế chế Microsoft bắt đầu lung lay.

Gates đã bị buộc phải điều trần trước các chính trị gia Hoa Kỳ và sau đó xuất hiện video ‘tai hại' quay lại cảnh này. Trong video, ông tỏ ra khá chống đối và bảo thủ - hình ảnh hoàn toàn khác so với những gì mà mọi người vẫn hay biết đến. Vụ việc kéo dài nhiều năm và ảnh hưởng tới Microsoft.

Mặc dù cuối cùng hãng cũng giải quyết xong, nhận về mức xử tương đối nhẹ: chỉ phải thực hiện những thay đổi nhỏ theo yêu cầu của chính phủ Mỹ. Tuy nhiên, vẫn có những thiệt hại ở khía cạnh khác. Sau vụ việc, Microsoft không còn được đánh giá cao với vai trò hãng công nghệ sáng tạo đi đầu mà giống như kẻ bắt nạt các đối thủ. Về mặt chiến lược, Microsoft buộc phải tập trung và dành nhiều thời gian hơn để bảo vệ những gì hãng đã có gồm sự độc quyền về phần mềm máy tính và trình duyệt web - hơn là chinh phục những mảng mới như web hay điện thoại di động.

Ngay sau đó là Google, rồi iPod, iPhone và Facebook liên tiếp ra đời. Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng của Microsoft không liên quan tới sự xuất hiện của những cái tên này, nhưng Microsoft chắc hẳn đã có những cuộc chiến mạnh mẽ hơn với các đối thủ nếu như hãng không vướng rắc rối với nhà chức trách trước đó.

Hiện tại Microsoft vẫn đang rất thành công: phần mềm điện toán đám mây và việc kinh doanh phần mềm giúp hãng trở thành một gã khổng lồ với giá trị 700 tỷ đô la. Tuy nhiên không nhiều người đánh giá Microsoft có những ảnh hưởng lớn vào cuối thế kỷ này.

Quay trở lại với Facebook. Mặc dù Zuckerberg không phải đối mặt với vấn đề về độc quyền như Gates từng gặp phải (Google thì có thể), nhưng vị thế của anh hiện tại cũng khá giống với thần tượng của mình cách đây 20 năm.

Các cuộc chiến công nghệ hiện nay là về quyền riêng tư và bảo mật thông tin, và trong bối cảnh đó, Facebook đang là trung tâm nhắm tới. Vụ bê bối lộ lọt dữ liệu 50 triệu người dùng Facebook mà Cambridge Analytica công bố tháng 3 vừa qua đã khiến Zuckerberg (giống như Gates đã từng) phải xuất hiện và đối thoại trước Quốc hội và các nghị sĩ ở Anh.

Zuckerberg là một diễn giả giỏi, nhưng hình ảnh anh liên tục bị chất vấn bởi các chính trị gia trong nhiều giờ đồng hồ có thể sẽ làm sụp đổ hình tượng một Zuckerberg mà Facebook đã kỳ công xây dựng. 

Facebook, giống như Microsoft, có thể sẽ vẫn lớn mạnh sau bê bối mà không bị xử lý nặng nề. Nếu tính ra các cơ quan quản lý Mỹ tương đối "mềm mỏng" so với các đồng nghiệp tại châu Âu (luật hiện tại của Anh cho phép mức phạt tối đa 500.000 bảng Anh - khoản tiền còn nhỏ hơn doanh thu mà Facebook tạo ra trong 10 phút).

Thiệt hại mà Facebook phải đối mặt cũng tương tự như Microsoft, hãng phải mất nhiều năm để giành lại những gì đã mất: sự tập trung.

Một trong những yếu tố mang tới thành công cho Facebook là hãng luôn nhanh nhạy trước những nguy cơ tiềm ẩn để đối phó, như việc đè bẹp Snapchat là một minh chứng. Nếu cuộc khủng hoảng hiện tại của Facebook đi kèm với sự không chắc chắn về những động thái táo bạo như vậy, thì tương lai hãng cũng sẽ rất khác đi.

Những dấu hiệu này đang rõ dần lên. Tuần trước, Facebook đã thông báo trì hoãn ra mắt thiết bị gọi điện video mà trước đó dự kiến đưa ra vào tháng 5. Rõ ràng việc này có liên quan tới những lùm xùm xung quanh vụ việc với Cambridge Analytica. Zuckerberg đang tái hiện những gì Gates từng trải qua và Facebook thì đang lặp lại những bước đi của Microsoft.

Theo The Telegraph

Link gốc: https://www.telegraph.co.uk/technology/2018/04/01/mark-zuckerberg-decades-bill-gates-facebook-faces-perils-microsoft/

">

Facebook đang phải đối mặt với những gì Microsoft từng trải qua

友情链接