当前位置:首页 > Kinh doanh > Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens
Được biết, nhà thờ Hildesheim do vua Louis the Pious thành lập vào năm 815, là nơi đặt trụ sở của giáo phận Hildesheim. Ban đầu, giáo phận có một vương cung thánh đường nhỏ với hai tháp tròn gần nhà nguyện dành riêng cho Thánh Cecilia. Đây là chức năng ban đầu của nhà thờ, cho tới khi cấu trúc như hiện tại được xây dựng vào năm 872.
Truyền thuyết xưa kể lại, khi vua Louis the Pious đi săn trong rừng thì bị tách khỏi đoàn tùy tùng. Sau đó con ngựa cũng lạc mất. Dù cố gắng thổi tù và để kêu cứu, nhưng không có ai quay lại. Bị mất phương hướng và lạc, ông phải bơi qua sông, đi bộ một ngày cho tới khi lạc tới gò đất phủ đầy hoa hồng dại vốn là biểu tượng của nữ thần Hulda.
Tại đây, nhà vua rút trong ngực, lấy ra chiếc hộp chứa thánh tích của Đức Thánh Trinh Nữ và cầu nguyện xin được giải cứu. Không lâu sau, ông chìm vào giấc ngủ say.
Khi tỉnh dậy, nhà vua thấy gò đất phủ đầy tuyết trắng dù đang giữa mùa hè. Những bông hồng dại nở rực rỡ hơn bao giờ hết. Nhà vua vội tìm sợi dây chuyền thánh thì thấy nó bị đóng băng giữa những cái gai của bụi hoa hồng.
Ông cho rằng đây là tín hiệu của nữ thần gửi tới mình. Không lâu sau, những người hầu cận tìm thấy đức vua. Để cảm tạ ơn cứu giúp, vua Louis the Pious cho xây dựng một thánh đường như một cách bày tỏ lòng tôn kính. Và bụi hoa hồng cũng từ đó, mọc men theo bức tường của nhà thờ.
Bụi hoa hồng nổi tiếng này có chiều cao khoảng 10m. Tài liệu xác minh nó có tuổi đời ít nhất 700 năm, trở thành bụi hồng "sống lâu" nhất thế giới.
Những truyền thuyết thú vị xung quanh đã biến nơi này trở thành điểm đến hút khách du lịch khi tới thành phố này.
Theo Dân trí
Bụi hồng nghìn năm tuổi, chỉ cần hoa nở thành phố không suy tàn?
Theo Meg Takacs, HLV chạy bộ có chứng nhận của Hiệp hội chạy bền Mỹ (UESCA) và người sáng lập ứng dụng Movement and Miles, cự ly half marathon là mục tiêu hoàn hảo cho những ai muốn tham gia chạy dài, hướng tới chạy full marathon (42,195km) về sau. Để chạy marathon, bạn cần hoàn thành một vài giải half marathon trước đó.
Xuất bản là một lĩnh vực hoạt động tư tưởng - văn hoá sắc bén của Đảng, nhà nước và nhân dân, đồng thời đó là đối tượng của nghiên cứu khoa học với những quy luật, đặc điểm riêng nên cần sự khám phá, soi rọi của khoa học. Trong đó, có việc xác định, làm rõ nội hàm của những thuật ngữ, từ, nhóm từ trực tiếp được sử dụng thường xuyên trong các khâu của hoạt động xuất bản tạo nên một chu trình hoàn thiện từ bản thảo đến người tiếp nhận.
Mặt khác, xuất bản Việt Nam đang trong quá trình biến đổi sâu và mạnh, tiệm cận với xuất bản thế giới, hướng tới hiện đại hoá. Vì vậy, cùng với các thuật ngữ, từ, nhóm từ có từ lâu trong truyền thống, đã và đang xuất hiện và được sử dụng ngày càng rộng rãi những thuật ngữ, từ mới. Đó là công cụ ngôn ngữ nghề nghiệp của hoạt động xuất bản, in và phát hành mà bất cứ ai hoạt động trong lĩnh vực này và những người quan tâm, yêu thích xuất bản đều cần biết sử dụng một cách chuẩn xác.
Các tác giả của cuốn Từ điển Xuất bản Việt Namđã cố gắng xác định, chọn lọc, giải nghĩa ngắn gọn, cô đọng, chính xác các thuật ngữ, từ, nhóm từ thuộc 4 lĩnh vực của hoạt động xuất bản: xuất bản, in, phát hành và những nhà xuất bản đương đại Việt Nam.
Làm từ điển về một đối tượng khoa học mới và đang biến đổi gặp rất nhiều thách thức, tập thể những người soạn thảo công trình cùng các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất bản, các nhà quản lý, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, đặc biệt là từ điển học đã nỗ lực hoàn thành một cuốn sách tương đối toàn diện.
Ở Việt Nam trước đây đã có hai cuốn từ điển về Xuất bản. Công trình này tiếp thu có chọn lọc các kết quả đi trước, đồng thời chú ý tiếp nhận, tiếp cận kết quả của một số công trình nước ngoài về Từ điển Xuất bản (có bảng đối chiếu thuật ngữ xuất bản Anh - Việt để bạn đọc tham khảo).
Theo quy ước chung, để phục vụ cho việc tra cứu, các thuật ngữ, từ và nhóm từ được sắp xếp theo thứ tự mẫu tự La tinh (A, B, C…).
" alt="Từ điển Xuất bản Việt Nam"/>Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Wolfsburg, 22h30 ngày 6/4: Khó cho chủ nhà
Đảm nhận vai trò giám khảo trong tập 5 Siêu tài năng nhí gồm: Đại Nghĩa, Hari Won và khách mời Ngọc Phước. Cả ba có dịp thưởng thức các tiết mục gay cấn đến từ dàn thí sinh tài năng.
Mở đầu chương trình, thí sinh nhí 11 tuổi Lê Hải Bình, đến từ Đồng Nai mang đến tiết mục võ thuật. Đến với thử thách đầu tiên có nội dung Biểu diễn với binh khí, Hải Bình phải đối mặt cùng các bài quyền từ các huấn luyện viên và thực hiện lại thao tác. Ở thử thách thứ 2, cậu bé phải dùng phần chỏ tay và ống đồng để công phá 10 viên gạch dày. Huấn luyện viên cho biết Hải Bình cần 50 giây để hoàn thành thử thách này.
Trước mốc thời gian được đưa ra, Ngọc Phước lên tiếng: “Hình như trong quá trình tập, con không thuận với mấy cô HLV đúng không?”, Đại Nghĩa cũng cho rằng nữ huấn luyện viên quá hà khắc với cậu bé 11 tuổi. Dẫu bị làm khó, Hải Bình vẫn vượt qua thử thách trong 31,62 giây.
Ở phần thi này, giám khảo Đại Nghĩa bất ngờ dùng tiền túi thưởng nóng 8 triệu đồng như lời khuyến khích, động viên thí sinh phát triển tài năng.
Tiếp theo, Phạm Thảo Chi (14 tuổi) đến từ TP. HCM, mang đến chương trình tài năng Nặn đất sétđược làm quen từ khi mới 1 tuổi và dần trở thành niềm đam mê với chính cô bé. Ngoài dự thi, cô bé còn tặng những món quà cho MC Gil Lê cùng bộ ba giám khảo. Hari Won bày tỏ tiết mục như được quay về tuổi thơ chứ không phải thử thách, còn Ngọc Phước xem đây như “một bộ môn chữa lành”.
Cuối cùng, bé Võ Phan Hồng Khánh (10 tuổi) thể hiện tài năng nhảy Dancesport. Hồng Khánh từng đạt giải Huy chương Đồng quốc gia Pasodoble. Với thử thách đầu tiên bằng điệu nhảy Samba, Hồng Khánh khiến Hari Won thốt lên “sinh ra để làm nghề này”, còn Ngọc Phước nổi da gà vì thay đổi thần thái, sắc mặt theo giai điệu. Trong khi đó, Đại Nghĩa góp ý chân thành thí sinh phải lắc một cách dứt khoát, tạo ra sự mạnh mẽ và chắc chắn.
Ở thử thách thứ 2, Hồng Khánh nhận đề bài cho 3 điệu nhảy là Rumba, Jive và Pasodoble. Dù nhận thử thách rất khó, cô bé vẫn bắt nhanh cho mỗi điệu nhảy, thực hiện liên tục không vấp váp và hoàn thành tốt.
Phước Sáng
Khi mẹ cô qua đời vào tháng 11 năm ngoái, Cecilia Chan, giáo sư công tác xã hội tại Đại học Hong Kong, đã quyết định hỏa táng và rải tro cốt của bà trong một khu vườn tưởng niệm. Hình thức này được biết đến với tên gọi địa phương là "an táng xanh".
Cô Chan cho rằng cách an táng này là một trong những sự lựa chọn thực tế nhất tại nơi đông đúc và đắt đỏ như Hong Kong. Tuy nhiên, đây không phải là lựa chọn phổ biến, theo The Guardian.
"Theo truyền thống, chúng tôi muốn gìn giữ hài cốt của tổ tiên mình trong các nghĩa trang. Tại đó, chúng tôi có thể đến thăm viếng, cúng bái và thờ cúng. Chúng tôi rất tôn trọng truyền thống", ông Kwok Hoi Pong, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp mai táng nói.
Wing Wong, 43 tuổi, đã đưa cha cô đến yên nghỉ tại Tsang Tsui Columbarium, một khu phức hợp rộng 4.800m2 đã đi vào hoạt động vào năm 2021. Gia đình cô đã chọn địa điểm đặt hài cốt này vì phong thủy tốt, đồng thời nói rằng mức phí ở đây tạm ổn.
"Cha tôi từng nói rằng ông ấy muốn nhìn ra biển. Vì vậy, chúng tôi đặt tro cốt ông hướng ra biển, và chúng tôi cảm thấy hài lòng vì đó là điều ông mong muốn", cô nói.
Hiện nay, mỗi năm có khoảng 95% trường hợp tử vong được hoả táng. Các chuẩn mực xã hội thay đổi đã góp phần vào sự đổi thay này khỏi chôn cất truyền thống.
Tuy nhiên, nhiều năm qua, tại thành phố đông dân cư này, các gia đình có người mất phải chờ đợi rất lâu để có được một chỗ đặt tro cốt cho người thân. Để giải quyết vấn đền này, chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp, nỗ lực kéo dài hàng thập kỷ, theo Indiatimes.
Toà nhà Shan Sum mới khai trương ở Hong Kong cung cấp nơi an nghỉ cuối cùng cho hàng nghìn người tại một trong những thành phố đông dân nhất thế giới.
Với tiền sảnh được xây dựng bằng đá cẩm thạch trắng và trang trí bởi những chùm đèn xa hoa, tòa tháp 12 tầng có vẻ ngoài giống như khách sạn sang trọng.
Shan Sum là một toà tháp 12 tầng với khoảng 23.000 ô đựng bình tro cốt. Cơ sở mới nằm trong nỗ lực kéo dài hàng thập kỷ của chính quyền nhằm thu hút các công ty tư nhân tham gia vào lĩnh vực coi sóc nơi an nghỉ của người đã khuất.
Tòa nhà hiện đại là tác phẩm của kiến trúc sư người Đức Ulrich Kirchhoff, 52 tuổi. Khi thiết kế, ông đã cố gắng mang các yếu tố thiên nhiên vào đây để tạo ra "cảm giác làng xóm".
Thiết kế của ông lấy cảm hứng từ nghĩa trang truyền thống của Trung Quốc nằm trên sườn núi. Tro cốt được cất giữ trong các ngăn có kích thước khác nhau, một số ngăn nhỏ có kích thước 26cm x 34cm.
Các ngăn xếp dọc theo các bức tường trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ. Các phòng ở mỗi tầng được thiết kế đặc biệt để mang lại sự thân mật.
Giá thuê 1 vị trí trong toà nhà 12 tầng khá đắt đỏ. Nơi dành cho 2 người có giá 58.000 USD, trong khi gói cao cấp nhất, dành cho cả gia đình, có giá gần 3 triệu USD. Trong khi đó, thu nhập trung bình của hộ gia đình Hong Kong mỗi tháng khoảng 3.800 USD.
Toà nhà 12 tầng cho người đã khuất, giá cao nhất là 3 triệu USD
Hai mẹ con Lộc Thị Điệp (SN 2000, trú tại bản Đửa, xã Lượng Minh) đã có một đêm không ngủ để canh lũ. Vì lũ ập đến bất ngờ, nước dâng cao quá nhanh nên gia đình Điệp bị thiệt hại nặng nề.
“Mẹ mình nói, mấy chục năm sống ở bản Đửa, đây là lần đầu tiên mẹ chứng kiến trận lũ lớn như vậy”, cô gái Nghệ An chia sẻ.
Điệp kể, từ khi siêu bão Yagi đổ bộ, bản Đửa mưa dai dẳng trong 2 tuần liên tiếp nhưng không bị sạt lở hay ngập lụt. Gia đình Điệp và mọi người xung quanh không chịu nhiều thiệt hại.
Tối 30/9, mẹ con cô đang ăn cơm thì trời mưa lớn đến mức “ngoài tiếng mưa không nghe thấy tiếng gì khác”.
Khoảng 22h mưa tạnh, nước ngập đến chân bờ rào. Một tiếng sau, thấy quả đồi trước nhà sạt một phần, thi thoảng lại nghe tiếng đất đá rơi, mẹ Điệp nói: “Đêm nay không được ngủ rồi”.
“Kể từ lúc đó, hai mẹ con thay phiên nhau ngồi trước cổng và phía sau nhà, rọi đèn pin lên đồi để theo dõi tình trạng sạt lở và lũ dâng.
Khoảng 30 phút sau, vườn xoan hơn 10 năm tuổi của nhà mình cách nhà 50m bật gốc và trôi theo dòng nước lũ.
Mẹ con mình bảo nhau không ổn rồi, tình hình này có khi nhà cũng bị xói mòn. Bố mình không ở nhà, chỉ có 2 mẹ con nên rất cuống”, Điệp kể.
Lũ ống, lũ quét ập đến bất ngờ, nước dâng nhanh và cao khiến mẹ con Điệp không kịp trở tay. Lũ quét làm bật gốc cây, cuốn trôi bờ rào thép, đất vườn bị xói mòn, khu nhà bếp xiêu vẹo,...
“Nhà chính của mình may mắn ở khu cao hơn nên nước không ngập đến. Đêm đó, mẹ con mình chỉ kịp sơ tán một ít đồ đạc từ nhà bếp lên nhà chính và phá chuồng để hai con lợn chạy thoát thân, còn lại thì bất lực. Mẹ mình suy sụp và bật khóc”, Điệp kể.
Bản Đửa tan hoang sau đêm lũ quét. Gia đình Điệp cũng chịu thiệt hại nặng nề. Căn bếp xiêu vẹo phải gia cố tường bếp và lợp lại mái, nhà chính cũng bị rạn nứt một góc có nguy cơ phải dỡ bỏ để tránh gây thiệt hại về người. Đến giờ, gia đình Điệp vẫn thấp thỏm đợi chính quyền đến nhà khảo sát và có ý kiến chỉ đạo về việc gia cố căn nhà hay dỡ bỏ.
“Nhà mình nghèo, bố mẹ tích cóp mãi mới dám dỡ nhà cũ, xây nhà mới vào cuối năm 2018 mà xây theo kiểu mỗi năm hoàn thành một ít, chứ không đủ tiền hoàn thiện luôn.
Đến năm 2022, nhà mình mới được chuyển về căn nhà mới. Giờ phải dỡ nhà thì khổ quá”, Điệp chia sẻ.
Nhà Điệp cách trung tâm bản Đửa khoảng 1km. Lũ ập đến bất ngờ, người dân trong bản phải sơ tán ngay trong đêm. Nước dâng cao, đồ đạc trong nhà không kịp di dời... Nhiều gia súc, gia cầm cũng bị lũ cuốn.
“Lũ ống đến nhanh, rút cũng nhanh. Sau một đêm, nhìn cảnh người dân trục vớt gia súc, gia cầm, đồ đạc sau trận lũ, mình thấy thương”, Điệp nói.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Lò Văn Du, trưởng bản Đửa, xã Lượng Minh cho hay, đây là trận lũ lớn nhất ảnh hưởng đến bản trong khoảng 40 năm qua.
Từ 0h ngày 1/10, nước lũ đã rút khỏi bản nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề.
Hộ gia đình ông Lộc Văn Mằn (bố Điệp) cũng chịu nhiều thiệt hại sau bão. "Phần đất nhà kế bên suối của ông Mằn bị sạt, ngoài ra, khu vườn 200m2 dùng để trồng cây cối, chăn nuôi cũng bị lũ quét", ông Du chia sẻ.
Ông Du thông tin, cả bản Đửa có 86 hộ, trong đó 46 hộ bị ngập nặng sau trận lũ quét. Nước rút, nhà dân ngập bùn, đồ đạc hỏng hóc, gia súc, gia cầm không kịp sơ tán bị lũ cuốn trôi rất nhiều.
"Sau khi lũ rút, ban cứu hộ và lực lượng quân sự của xã, huyện đang tập trung giúp dân nạo vét bùn, khắc phục thiệt hại, ổn định cuộc sống", ông Du nói.
Một số hình ảnh khác về tình trạng của bản Đửa sau trận lũ quét:
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() | ![]() |
Ảnh: Lộc Điệp
Trắng đêm canh sạt lở ở Nghệ An: 'Mấy chục năm mới thấy lũ lớn như vậy'