Nhận định, soi kèo U21 Arsenal vs U21 MU, 1h00 ngày 17/8: Không bất ngờ
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/49e699066.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
"Tuy nhiên, đến ngày sơ khảo (29/09), tôi không thể đi tham dự do có một vài lý do bất khả kháng. Cuối cùng, tôi không có mặt dự thi vòng sơ khảo. Thông tin tôi bị loại là không chính xác", MC Mai Phương chia sẻ.
Mai Phương cho biết việc dự định thi rồi không tham gia sẽ khiến nhiều người yêu mến thất vọng. Tuy nhiên, ngoài những lý do bất khả kháng, cô cho biết đi thi phải có sự quyết tâm và mục đích rõ ràng. Cô tự nhận chưa có quyết tâm cao cũng như mục đích cho việc dự thi Hoa hậu Việt Nam 2020. Cô tự nhận đã lớn tuổi và không thể bằng các thí sinh mới 18, 19 tuổi nên không nuối tiếc khi không tham gia.
Trước đó, chia sẻ với VietNamNet, Mai Phương cho biết: "Sau khi thông tin được đăng lên, tôi đã xác nhận không đăng ký dự thi nhưng mọi người vẫn khuyên nên đi thi nên tôi đang cân nhắc. Tôi nghĩ cuộc thi có thể là lớp học nâng cao cho bản thân và học hỏi nhiều kỹ năng khác. Tới bây giờ, khoảng 70-80% tôi sẽ tham gia cuộc thi".
Mai Phương dừng thi tại Hoa hậu Việt Nam dấy lên tin đồn cô bị loại. |
Mai Phương hiện đang làm việc tại VTV, dẫn Bữa trưa vui vẻtrên VTV6 và một số chương trình khác. Bên cạnh đó, cô chụp lookbook cho các thương hiệu thời trang ở Hà Nội và TP.HCM. Mai Phương từng giành giải Á khôi 1 cuộc thi Nữ sinh viên Việt Nam năm 19 tuổi.
Trước vòng sơ khảo, Mai Phương chia sẻ với VietNamNet nhận được một lời mời tham gia một bộ phim điện ảnh có sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng. Nếu cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020 và bộ phim diễn ra trong một thời điểm, cô sẽ phải cân nhắc lựa chọn một trong hai. Tuy nhiên, do vướng việc, cô đã không tham gia Hoa hậu Việt Nam 2020.
Minh Phương
Vietnamnet cập nhật những hình ảnh và tin tức mới nhất về cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2020.
">MC Mai Phương VTV lên tiếng lý do bỏ thi Hoa hậu Việt Nam 2020
Sinh viên tự tử, ĐH điều tra chuyện hẹn hò
Ảnh minh họa. (Nguồn: Alamy)
Ngày 16/7, giới chức an ninh các nước Mỹ, Canada và Anh đã đồng loạt cáo buộc các tin tặc Nga đang tìm cách đánh cắp dữ liệu nghiên cứu về thuốc điều trị và vắcxin phòng ngừa dịch bệnh Covid-19 của nhiều cơ sở trên toàn cầu.
Trung tâm An ninh mạng quốc gia (NCSC) của Anh, Bộ An ninh Nội địa (DHS) và Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) của Mỹ cùng Cơ quan An ninh Viễn thông (CSE) của Canada đã cùng nhau đưa ra cáo buộc nhằm vào các tin tặc làm việc cho chính phủ Nga.
Theo các cơ quan này, nhóm tin tặc APT29 (được cho là do chính phủ Nga hậu thuẫn) đã sử dụng phần mềm mã độc đặc biệt cùng thư điện tử lừa đảo để đánh cắp thông tin từ các cơ sở nghiên cứu vắcxin. NCSC cho rằng APT29 có liên hệ với những cơ quan cấp cao nhất trong chính phủ Nga.
Liên quan đến vấn đề này, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab nhấn mạnh: "Thật không thể chấp nhận được khi cơ quan tình báo Nga lại tấn công những người đang dốc sức chống lại đại dịch Covid-19. Trong khi Anh và các đồng minh đang nỗ lực tìm ra vắcxin và bảo vệ sức khỏe của người dân trên toàn cầu, những kẻ khác lại theo đuổi lợi ích cá nhân bằng những hành động liều lĩnh."
Trong khi đó, Giám đốc phụ trách các chiến dịch của NCSC, ông Paul Chichester đã lên án những vụ tấn công mạng nhằm vào những người đang tham gia cuộc chiến chống Covid-19.
Ông Chichester nhấn mạnh: "NCSC đang phối hợp với các đồng minh để bảo vệ những tài sản quan trọng nhất. Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo vệ lĩnh vực y tế. NCSC đề nghị các cơ quan nhanh chóng phổ biến những khuyến nghị mà chúng tôi đã đưa ra để có thể bảo vệ mạng máy tính của mình".
Theo báo cáo của NCSC, các tin tặc đã sử dụng phương pháp tấn công spear-phishing, đó là dùng các thư điện tử giả mạo để người nhận tin rằng những bức thư này đến từ nguồn đáng tin cậy.
Từ đó, các tin tặc sẽ lấy cắp được những thông tin đăng nhập cá nhân của các chuyên gia nghiên cứu để lấy dữ liệu. Bên cạnh đó, tin tặc cũng sử dụng một số phần mềm độc hại đặc biệt như WellMess và WellMail để đánh cắp thông tin. Mặc dù vậy, NCSC không nêu rõ cụ thể cơ quan nào đã bị tấn công mạng.
Về phía Nga, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov đã bác bỏ cáo buộc của Anh về việc Nga đánh cắp dữ liệu nghiên cứu về Covid-19.
Ông Peskov cho rằng những tuyên bố của Anh không có bằng chứng xác đáng và Nga không tiến hành bất kỳ cuộc tấn công mạng nào nhằm vào các công ty dược phẩm hay các viện nghiên cứu tại Anh.
Trong khi đó, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Leonid Slutsky khẳng định những cáo buộc nhằm vào Nga hoàn toàn không có cơ sở. Theo ông Slutsky, chính Nga cũng đang đạt được nhiều thành công trong quá trình nghiên cứu vắcxin Covid-19, do đó chẳng có lý do gì để nước này phải đánh cắp thông tin.
Từ hồi tháng 5/2020, giới chức Mỹ và Anh từng đưa ra cảnh báo rằng các nhóm tin tặc đang tìm cách lấy cắp dữ liệu liên quan đến Covid-19 từ các trường đại học, công ty dược phẩm hoặc cơ sở nghiên cứu. Mặc dù vậy, hai nước này không chỉ đích danh bất cứ nhóm tin tặc hay quốc gia nào đứng đằng sau các vụ tấn công.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov bác bỏ cáo buộc về việc đánh cắp dữ liệu nghiên cứu COVID-19. (Ảnh: BBC) |
(Theo Vietnam+)
Theo nghiên cứu gần đây của các học giả Viện An ninh và Bảo mật - Đại học Carnegie Mellon (Cylab), khoảng một phần ba người dùng có thói quen thay đổi mật khẩu của họ sau khi nhận được thông báo về hoạt động đánh cắp dữ liệu.
">Các nước phương Tây cáo buộc Nga đánh cắp dữ liệu về vắcxin COVID
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
Ngay sau phẫu thuật, bệnh nhân sốt cao liên tục không đáp ứng thuốc hạ sốt, được điều trị bằng các phương pháp hồi sức với kỹ thuật hạ thân nhiệt chỉ huy để giảm tổn thương, giúp tế bào não phục hồi nhanh chóng.
Sau 7 ngày điều trị, bệnh nhi thoát nguy kịch, phục hồi ý thức, được rút ống nội khí quản, tiếp tục điều trị phục hồi sức khỏe, vận động.
BS Nguyễn Sỹ Mạnh – Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết, kỹ thuật hạ thân nhiệt chỉ huy có thể thực hiện bằng hai cách là hạ thân nhiệt nội mạch hoặc hạ thân nhiệt bề mặt. Trường hợp bệnh nhi này, quá trình điều trị hồi sức tích cực hậu phẫu có tình trạng sốt cao không ngừng gây tăng tổn thương não nặng nề. Bên cạnh đó là nhiều nguy cơ khác như phù não, tái xuất huyết não, nhiễm trùng vết mổ… Vì vậy, phương pháp hạ thân nhiệt bề mặt sẽ giúp não giảm phù, viêm, cải thiện tưới máu và cung cấp oxy, do đó tăng cơ hội sống sót cho bệnh nhân, giúp não bộ phục hồi ý thức, vận động tốt hơn.
Với thiết bị hạ thân nhiệt đặc biệt, các bác sĩ sẽ tiến hành hạ thân nhiệt bề mặt hoặc nội mạch của bệnh nhân từ 37 độ C xuống còn 33 – 36 độ C và duy trì mức này trong một khoảng thời gian nhất định. Sau đó thiết bị sẽ nâng dần nhiệt độ của bệnh nhân theo chương trình rất chặt chẽ cho tới khi đạt nhiệt độ bình thường.
Bệnh dị dạng mạch máu não hay còn gọi là dị dạng thông động tĩnh mạch não (AVM), là một dị tật bẩm sinh, bất thường trong mạch máu não. Bệnh xảy ra khi quá trình phát triển của hệ thống mạch máu não gặp bất thường, tạo ra tình trạng thông giữa động mạch não và tĩnh mạch não, không đi qua hệ mao mạch bình thường của não, không cấp máu cho nhu mô não, khi vỡ gây đột quỵ, chảy máu não.
Đa số các trường hợp dị dạng mạch máu não không có triệu chứng mà được phát hiện thông qua tầm soát sức khỏe. Dị dạng mạch máu não có thể kích thích mô não chung quanh và gây ra số triệu chứng chủ yếu là cơn co giật mới khởi phát, yếu hoặc liệt cơ, mất phối hợp, khó khăn khi thực hiện những động tác phức tạp, chóng mặt, đau đầu mạn tính. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ có vấn đề về ngôn ngữ, các cảm giác bất thường như: tê, ngứa, đau tự phát...
Các biến chứng nguy hiểm của dị dạng mạch máu não đe dọa tử vong cao như giảm oxy đến mô não, mạch máu mỏng hoặc yếu gây phình, vỡ động mạch não, đột quỵ xuất huyết não…
Lê Phương
Bé trai 13 tuổi bị đột quỵ não nguy kịch ở Quảng Ninh
Năm 2025, ASEAN sẽ thông qua Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045 cùng bốn Kế hoạch chiến lược về chính trị-an ninh, kinh tế, văn hóa-xã hội và kết nối sẽ được thực hiện từ năm 2026, hứa hẹn mở ra những khát vọng mới với tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược và động lực phát triển số, xanh, nhanh để tiếp tục thực hiện thành công sứ mệnh vì hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển bền vững.
Đứng trước khởi điểm lịch sử mới của đất nước, khởi đầu hành trình mới của ASEAN, chuẩn bị cho dấu mốc 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN, thời điểm này chính là lúc tất cả chúng ta cùng nhìn lại và đánh giá những gì ASEAN đã, đang và sẽ làm, để xác định hướng tham gia và đóng góp của chúng ta cho tương lai của ASEAN, cũng chính là đóng góp cho tương lai của mỗi quốc gia thành viên và cho chúng ta.
ASEAN - nền tảng vững chắc, liên kết vững mạnh, phát triển vững vàng
Ra đời cách đây gần 60 năm trong bối cảnh khu vực bị phủ bóng bởi những bất ổn, chia rẽ và nghi kỵ, ASEAN đã từng bước đoàn kết, mở rộng, phát triển mang lại diện mạo mới cho khu vực, nuôi dưỡng lòng tin lớn dần theo năm tháng. Sau gần ba thập kỷ, ASEAN, từ một tổ chức chỉ có 5 thành viên, đến nay, ASEAN đã trở thành ngôi nhà chung của cả 10 quốc gia Đông Nam Á, mở ra thời kỳ mới cho đoàn kết và hợp tác khu vực.
Cộng đồng ASEAN hình thành ngày 31/12/2015, đánh dấu bước phát triển về chất của ASEAN, củng cố thêm vững chắc nền tảng liên kết, khẳng định vai trò không thể thiếu đối với hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực. Hành trình của ASEAN để đạt đến tầm vóc và vị thế hôm nay không phải lúc nào cũng “thuận buồm xuôi gió” mà chứa đựng trong đó rất nhiều những biến cố và thăng trầm. Càng qua gian nan, thử thách, ASEAN càng được tôi luyện để trưởng thành hơn, phát huy bản lĩnh, tự tin, tự cường và tự chủ chiến lược. Điều này được thể hiện rõ nét qua các khả năng ứng biến, năng lực ứng phó và nguyên tắc ứng xử của ASEAN.
Một là, ứng biến linh hoạt, kịp thời, nhạy béntrước mọi biến động của tình hình khu vực và quốc tế. Từ các điểm nóng toàn cầu đến khu vực, các nước thành viên đều chia sẻ nhận thức và trách nhiệm trong việc củng cố đoàn kết và phát huy tiếng nói chung của ASEAN.
Đồng thuận về ý chí để đi đến thống nhất trong ứng xử và hành động, ASEAN đã thể hiện rõ nét năng lực “ứng vạn biến” của mình trên cơ sở sứ mệnh “bất biến” là giữ vững môi trường hòa bình, an ninh, ổn định và hợp tác phát triển ở khu vực.
Vượt lên trên mọi thử thách, thế giới chứng kiến một ASEAN ứng biến kiên định đầy tự tin và bản lĩnh trong các vấn đề quốc tế và khu vực, từ Đồng thuận 5 điểm hỗ trợ Myanmar tìm giải pháp lâu dài và bền vững, củng cố lập trường nguyên tắc và tiếng nói chung trong vấn đề Biển Đông, đến duy trì cách tiếp cận cân bằng, nhất quán về xung đột tại Ukraine, Trung Đông hay Bán đảo Triều Tiên.
Thấu hiểu, chia sẻ thực trạng hiện nay ở Trung Đông, châu Âu và nhiều nơi khác, chúng ta càng thấm thía hơn và trân trọng hơn giá trị của hòa bình, ổn định ở khu vực hiện nay. Hòa bình không phải điều mặc nhiên sẵn có, mà bắt nguồn từ quyết tâm, chung sức đồng lòng đấu tranh của các nước thành viên, cùng nỗ lực hết mình vì hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển.
Hai là, ứng phó linh hoạt, chủ động, kịp thời, hiệu quảvới các thách thức an ninh phi truyền thống. Một ví dụ điển hình là câu chuyện COVID-19, hậu quả vẫn kéo dài nhưng kinh nghiệm, bài học về ứng phó dịch bệnh vẫn còn nguyên giá trị và tính thời sự trong giai đoạn hiện nay.
Hàng loạt các sáng kiến được triển khai như Quỹ ứng phó COVID-19, Kho dự phòng vật tư y tế khẩn cấp khu vực, Quy trình ứng phó dịch bệnh chuẩn của ASEAN, Khung hành lang đi lại ASEAN, Khung phục hồi tổng thể ASEAN là những minh chứng sống động về tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của ASEAN trong khó khăn và tính chủ động của ASEAN trong ứng phó các vấn đề mang tính toàn dân, toàn diện, toàn cầu và trong Cộng đồng.
Việc triển khai đồng bộ các sáng kiến trên đã tạo tiền đề giúp ASEAN huy động nguồn lực phòng chống dịch với hơn 900 triệu liều vaccine và số lượng lớn trang thiết bị, vật tư y tế. Các sáng kiến này cũng định hình khuôn khổ hợp tác và phối hợp hành động giữa các nước trong kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh, góp phần làm nên thành tựu ấn tượng của ASEAN trong chống dịch và phục hồi kinh tế.
Tổng hòa các nỗ lực của ASEAN trong ứng phó dịch bệnh cùng nhiều thách thức đang nổi lên khác như biến đổi khí hậu, thiên tai, cạn kiệt tài nguyên, già hóa dân số, thể hiện rõ nét tinh thần “tư duy Cộng đồng, hành động cùng nhau” của một ASEAN tương thân tương ái, kề vai sát cánh, cùng nhau tháo gỡ khó khăn vượt qua thách thức.
Ba là, ứng xử kiên định độc lập, cân bằngtrước cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt. Những thập kỷ đầu của thế kỷ 21, thế giới chứng kiến những chuyển dịch địa-chính trị mạnh mẽ. Châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục là nơi hội tụ và giao thoa lợi ích chiến lược của tất cả các nước lớn; đặt ở tâm điểm của khu vực này, ASEAN thu hút sự quan tâm, tham gia và thậm chí can dự của các đối tác lớn. Cạnh tranh và cọ xát chiến lược giữa các nước lớn diễn ra trực diện ngay tại các cơ chế, diễn đàn của ASEAN, ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả hợp tác.
Trong bối cảnh đó, ASEAN phát huy tính kiên định, nhất quán vai trò độc lập, chủ động, ứng xử có nguyên tắc trong triển khai quan hệ với các đối tác. Lấy các nguyên tắc cơ bản làm định hướng như Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á, Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, ASEAN thành công trong việc điều hòa lợi ích, dung hòa khác biệt, hài hòa quan tâm của các nước khi tham gia hợp tác ở khu vực.
Các cơ chế của ASEAN như ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á tiếp tục khẳng định giá trị chiến lược trong việc thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin và tăng cường hợp tác, tạo nền tảng vững chắc cho việc định hình cấu trúc khu vực đa tiến trình, đa tầng nấc và đa lĩnh vực với ASEAN ở vị trí trung tâm.
Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, nâng tầm liên kết
Thế giới đang trải qua những biến động phức tạp, sâu rộng với những xu hướng trái ngược, tác động thuận nghịch đan xen. Về tổng thể thì hòa bình, nhưng cục bộ có chiến tranh; về tổng thể thì hòa hoãn, nhưng cục bộ có căng thẳng; về tổng thể thì ổn định, nhưng cục bộ có xung đột. Các động lực tăng trưởng mới, đặc biệt là khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng, đang tạo ra những bước chuyển mang tính thời đại, làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội.
Trong cục diện đầy biến động đó, ASEAN tiếp tục nổi lên là hình mẫu về đoàn kết, tâm điểm về tăng trưởng, điểm sáng của sự nỗ lực và điển hình trong thích ứng các xu hướng phát triển mới.
Với dự báo tăng trưởng năm 2024 là 4,6% và năm 2025 là 4,8%, vượt xa mức trung bình của thế giới, ASEAN tiếp tục ghi nhận thành tựu phát triển kinh tế ấn tượng, được kỳ vọng trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030.
Tăng cường kết nối giữa các nền kinh tế, ASEAN đẩy nhanh nâng cấp Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN, cơ bản hoàn tất đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc phiên bản 3.0, triển khai Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP)… Các khuôn khổ hợp tác mới của ASEAN về kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, kinh tế biển xanh cho thấy bước chuyển của ASEAN trong tư duy và hành động, không chỉ chủ động nắm bắt các động lực tăng trưởng mới, mà còn dẫn dắt và định hình các nội hàm hợp tác mới ở khu vực.
Với định hướng “đặt người dân ở vị trí trung tâm của các nỗ lực xây dựng Cộng đồng”, tất cả các cơ quan chuyên ngành của ASEAN về giáo dục, lao động, y tế, văn hóa… đều nhận thức sâu sắc mục tiêu xây dựng Cộng đồng hướng tới người dân, phục vụ lợi ích thiết thực của người dân, coi đây là mục tiêu hướng đến cao nhất trong hoạch định và triển khai chính sách.
Sự gắn kết, gắn bó và tin tưởng của người dân chính là chất xúc tác cho sợi dây liên kết giữa các quốc gia thêm bền chặt, đồng thời phản ánh rõ nét bản chất của ASEAN là một Cộng đồng hài hòa, nhân văn và dung nạp, vì sự phát triển đồng đều, công bằng cho tất cả mọi người, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Trên bước đường sắp tới với nhiều cơ hội và thách thức phía trước, nhiệm vụ đặt ra cho ASEAN là giữ vững thành quả đã đạt được, tiếp tục nâng tầm liên kết và hợp tác trên cả ba chiều cạnh về quy mô, phạm vi và chất lượng. Làm sao để ASEAN giữ vững độc lập và tự chủ chiến lược? Làm sao để ASEAN vươn mình bứt phá thành tâm điểm của tăng trưởng? Làm sao để ASEAN thích ứng ngày càng tốt hơn trước những biến động từ bên ngoài? Những vấn đề căn cốt cần những giải pháp căn cơ; theo đó, ASEAN cần xử lý tốt các mối quan hệ sau:
Thứ nhất, mối quan hệ biện chứng giữa “độc lập, tự chủ chiến lược của ASEAN” với “hội nhập sâu rộng hơn vào các tiến trình toàn cầu”. Độc lập, tự chủ chiến lược là cơ sở để ASEAN kiên định các mục tiêu và nguyên tắc, phát huy nội lực, nâng cao tự cường, khẳng định vai trò và vị thế, đặt nền tảng cho sự tham gia sâu rộng hơn của ASEAN trong các nghị sự toàn cầu.
Đến lượt mình, vai trò và đóng góp hiệu quả của ASEAN trong các tiến trình toàn cầu sẽ góp phần nâng cao tiềm lực, tăng cường năng lực và huy động nguồn lực, giúp ASEAN củng cố tự cường và tự chủ chiến lược, luôn vững vàng trước mọi biến động.
Thứ hai, mối quan hệ biện chứng giữa lực, thế và thời.“Lực” là nền tảng liên kết và truyền thống đoàn kết mà ASEAN đã dày công vun đắp trong 60 năm qua. “Thế” là vị thế và uy tín mà ASEAN đã tạo dựng trên cơ sở “lực” của mình, thể hiện rõ qua vai trò và sự tham gia ngày càng chủ động, tích cực của ASEAN trong các vấn đề khu vực và toàn cầu cũng như sự quan tâm, coi trọng của các đối tác dành cho ASEAN.
“Thời” là những xu hướng lớn đang diễn ra hiện nay, đặc biệt là các động lực tăng trưởng mới mà ASEAN cần nắm bắt và tận dụng hiệu quả. “Tạo lực, lập thế, tranh thời” là “nghệ thuật” hành động của ASEAN trong bối cảnh hiện nay, tiếp tục củng cố sức mạnh đoàn kết, phát huy sức sống năng động và kiến tạo sức bật mới, để vững bước và vươn tầm mạnh mẽ.
Thứ ba, mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế, chính trị-an ninh và văn hóa-xã hội.Cộng đồng ASEAN được xây dựng theo thế chân kiềng vững chắc, gồm ba trụ cột kinh tế, chính trị-an ninh và văn hóa-xã hội tương trợ và gắn kết chặt chẽ. Trong đó, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, củng cố chính trị-an ninh là trọng yếu, thường xuyên, và hợp tác văn hóa-xã hội là nền tảng tinh thần và nguồn lực nội sinh.
Việc giải quyết hài hòa, đồng bộ và thấu đáo mối quan hệ này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với thành công của ASEAN. Với bất kỳ vấn đề nào, ASEAN cũng cần có cách tiếp cận tổng thể và toàn diện, với tư duy đa chiều và góc nhìn đa diện, để xử lý thấu triệt tất cả mọi khía cạnh.
Để làm được điều đó, tăng cường năng lực thể chế là điều kiện tiên quyết, trong đó cần đặc biệt dành sự quan tâm và đầu tư thích đáng cho công tác phối hợp liên ngành, liên trụ cột, bảo đảm sự nhịp nhàng và thông suốt.
Việt Nam tham gia ASEAN chủ động hơn, linh hoạt hơn, tích cực hơn, trách nhiệm hơn, sáng tạo hơn và hiệu quả hơn
Gần 3 thập kỷ tham gia ASEAN đã chứng minh tầm quan trọng to lớn của ASEAN đối với Việt Nam. Kể từ khi trở thành thành viên ASEAN năm 1995, tham gia ASEAN luôn là lưu tiên chiến lược và lựa chọn hàng đầu của Việt Nam, ASEAN là “không gian chiến lược” góp phần tạo dựng cục diện thuận lợi, giữ vững môi trường hòa bình, an ninh, ổn định, phát triển cho đất nước. ASEAN là “cầu nối” để chúng ta mở rộng hợp tác, huy động nguồn lực hỗ trợ cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội.
ASEAN là “điểm tựa” để Việt Nam phát huy vai trò, nâng cao giá trị chiến lược trong quan hệ với các đối tác và tự tin, tự lực, tự cường tham gia, hội nhập ở các cơ chế, diễn đàn rộng lớn hơn.
Tham gia ASEAN đã đưa Việt Nam từ một đất nước bị chiến tranh tàn phá, bao vây, cấm vận, từng bước mở cửa và hội nhập, gắn sự phát triển của đất nước với dòng chảy phát triển chung của ASEAN, khu vực và thế giới. Các giai đoạn Việt Nam tham gia ASEAN luôn đồng hành với quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của đất nước.
Theo thời gian, chúng ta ngày càng trưởng thành, lớn mạnh, vững vàng tham gia hợp tác ASEAN nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung, với những đóng góp ngày càng đậm nét. Ngày nay, nói đến Việt Nam là nói đến thành viên uy tín, trách nhiệm của ASEAN và cộng đồng quốc tế, nỗ lực hết mình, hợp tác chân thành, tin cậy và đóng góp tận tâm.
Những đóng góp mang đậm dấu ấn của Việt Nam phải kể đến là phát huy và lan tỏa các giá trị và nguyên tắc nền tảng của ASEAN, như: Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC), Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) hiệu lực, thực chất, phù hợp luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.
Đó là khởi xướng, định hình các quyết sách chiến lược của ASEAN, đặc biệt là đã góp phần dẫn dắt định hình ASEAN thành công vượt qua đại dịch COVID-19 trong năm Chủ tịch ASEAN 2020, chủ động định hướng phát triển của Cộng đồng với tiến trình xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau 2025.
Đó là, củng cố mạng lưới liên kết kinh tế sâu rộng của ASEAN, tích cực tham gia đàm phán, rà soát, nâng cấp các hiệp định, thỏa thuận của ASEAN và giữa ASEAN với các đối tác, khẳng định vai trò đi đầu của ASEAN trong xu thế tự do hóa thương mại dựa trên luật lệ.
Đó là, làm đậm thêm bản sắc của Cộng đồng ASEAN là nguyên tắc đồng thuận và thống nhất trong đa dạng; của dân, do dân và vì dân với cách tiếp cận “lấy người dân là trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực và nguồn lực” của tiến trình xây dựng Cộng đồng.
Trong hành trình phát triển tiếp theo với những kỳ vọng mới đặt ra cho ASEAN, chúng ta cần nhận thức rõ hơn trách nhiệm tham gia chủ động và đóng góp nhiều hơn cho công việc chung, với phương châm sáng tạo trong tư duy, đổi mới trong tiếp cận, linh hoạt trong triển khai, hiệu quả trong cách làm, và quyết liệt trong hành động. Muốn vậy, ngay từ lúc này, Việt Nam xác định, bổ sung, phát triển những nội hàm mới, cụ thể với tinh thần “nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, tầm nhìn; động lực bắt nguồn từ đổi mới, sáng tạo; sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân, doanh nghiệp”, và 6 hơn:
Một là, trách nhiệm hơn trong củng cố đoàn kết ASEAN, không chỉ cùng các nước xây dựng đồng thuận trên cơ sở dung hòa khác biệt, mà cần nâng cao chất lượng đồng thuận trên cơ sở gia tăng mức độ đan xen và hợp tác gắn kết lợi ích, hướng tới nâng dần mẫu số chung về lợi ích của các nước thành viên.
Hai là, chủ động hơn trong nâng cao tính tự cường của ASEAN. Cần nâng cao năng lực ứng phó của ASEAN trước mọi thách thức, từ biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên, già hóa dân số, đến rủi ro tài chính-kinh tế, đứt gãy chuỗi cung ứng, quản trị hiệu quả các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo, an ninh mạng, an toàn thông tin, để giữ vững ổn định chiến lược bên trong và phản ứng chính sách kịp thời với các biến động, cú sốc bên ngoài.
Ba là, sáng tạo hơn thông qua đề xuất các sáng kiến, ý tưởng phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng Cộng đồng. Đặc biệt, cần đặt trọng tâm vào “kết nối” để tạo đột phá chiến lược, thúc đẩy kết nối nội khối kết hợp với kết nối bên ngoài, kết nối công-tư, kết nối đa lĩnh vực, trong đó kết nối thể chế, hạ tầng và con người là đột phá chiến lược cho ASEAN.
Bốn là, tích cực hơn trong duy trì tâm điểm tăng trưởng, khơi thông các động lực tăng trưởng mới. ASEAN cần bắt nhịp, bắt đúng, bắt kịp và vượt lên theo các xu hướng hiện nay, đặc biệt là hoàn tất đúng lộ trình và sớm đưa vào triển khai Hiệp định khung Kinh tế số ASEAN nhằm tối ưu hóa tiềm năng và cơ hội cho nền kinh tế số khu vực.
Năm là, nỗ lực hơn để thúc đẩy ASEAN tham gia và vươn tầm ở những không gian rộng lớn hơn. Với thế và lực đang lên và vai trò ngày càng được coi trọng, ASEAN có đủ cơ sở và điều kiện để mở rộng ảnh hưởng ở cả tầm khu vực và toàn cầu. Diễn đàn Tương lai ASEAN là sáng kiến rất đúng lúc của chúng ta, đóng góp cho hợp tác khu vực và từng bước đưa ASEAN tham gia các tiến trình toàn cầu, tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề mang tính thời đại.
Sáu là, đẩy mạnh hơn việc hài hòa hóa thể chế trong khu vực và tiến bộ toàn cầu; phù hợp với văn hóa, thể chế chính trị của ASEAN và của mỗi thành viên. Hài hòa hóa thể chế, kết nối hạ tầng chiến lược, liên kết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có thể coi là những đột phá của ASEAN trong thời gian tới.
Tương lai thuộc về những ai chuẩn bị từ ngày hôm nay. Góp phần xây dựng tương lai phát triển vững mạnh của ASEAN cũng chính là góp phần quan trọng hiện thực hóa khát vọng của hơn 100 triệu người dân Việt Nam, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Trên hành trình phát triển mới của ASEAN, Việt Nam sẵn sàng phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò, trách nhiệm đối với Cộng đồng ASEAN, đóng góp nhiều hơn nữa và hiệu quả hơn nữa cho tiến trình liên kết, thúc đẩy tâm điểm tăng trưởng và hợp tác khu vực, vì mục tiêu chung là hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển bền vững.
Trịnh Minh Phết">Việt Nam cùng ASEAN đổi mới để bay cao, sáng tạo để vươn xa, hội nhập phát triển
Đỗ Bảo khóc, Trấn Thành xuất hiện giữa tin đồn phẫu thuật thẩm mỹ
Công an ngay lập tức lùng sục khu vực và bắt nữ nghi phạm chỉ sau hai tiếng ở gần đường vào một xa lộ.
Nữ nghi phạm, bị điếc, sau đó khai với nhà chức trách thông qua một người phiên dịch ngôn ngữ dấu hiệu rằng có một ai đó đã trả cô ta 10.000 NDT để bắt cóc đứa trẻ.
Công an hiện đang điều tra vụ việc.
Hoài Linh
">Bắt cóc trẻ em táo tợn chỉ với món đồ chơi nhỏ
友情链接