Jeff Bezos (trái) và Lauren Sanchez. (Ảnh: CNN)

Dù là người giàu thứ 4 thế giới theo bảng xếp hạng của Bloomberg, Bezos chưa bao giờ đặt ra con số cụ thể số tiền sẽ quyên tặng trong suốt cuộc đời. Bezos cam kết chi 10 tỷ USD trong 10 năm, hay 8% tài sản ròng hiện nay, cho quỹ Bezos Earth Fund mà bạn gái làm đồng chủ tịch. Một trong số các ưu tiên hàng đầu của quỹ là giảm khí thải carbon từ xi măng và thép xây dựng; thúc đẩy các cơ quan tài chính xem xét rủi ro liên quan đến khí hậu; cải tiến công nghệ lập bản đồ và dữ liệu để theo dõi khí thải carbon; xây dựng các “bể chứa carbon” thực vật quy mô lớn.

Tuy không còn là CEO Amazon, Bezos vẫn tham gia quá trình “xanh hóa” công ty. Amazon nằm trong số hơn 300 công ty cam kết giảm khí thải carbon đến năm 2040 theo các nguyên tắc của Thỏa thuận Khí hậu Paris. Ông so sánh chiến lược thiện nguyện của mình với nỗ lực xây dựng cỗ máy thương mại điện tử và điện toán đám mây, thứ biến Amazon thành “đế chế” của làng công nghệ và biến ông trở thành một trong những người quyền lực nhất.

Bezos cho rằng có thể sa vào nhiều thứ không hiệu quả và cần phải có những người sáng suốt trong đội nhóm của mình. Cách tiếp cận của ông trái ngược với vợ cũ – MacKenzie Scott, người gần đây trao tặng gần 4 tỷ USD cho 465 tổ chức trong chưa đầy một năm.

Nhà sáng lập Amazon còn nhắc đến câu chuyện suy thoái. Ông đưa ra lời khuyên chung cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng, đó là hoãn các mặt hàng giá trị mà họ đang để mắt. Với các công ty, điều này đồng nghĩa nên giảm tốc độ thâu tóm và chi phí vốn.“Hãy bỏ qua một số rủi ro. Giữ lại một chút tiề mặt. Chỉ cần giảm thiểu rủi ro một chút cũng tạo ra sự khác biệt cho doanh nghiệp nhỏ nếu chúng ta thực sự tiến sâu vào các vấn đề kinh tế nghiêm trọng hơn”, ông nói.

(Theo CNN)

" />

Tỷ phú Amazon Jeff Bezos quyên tặng gần hết tài sản

Giải trí 2025-02-19 14:25:21 15117

Trong cuộc phỏng vấn độc quyền với CNN,ỷphúAmazonJeffBezosquyêntặnggầnhếttàisảbảng xếp hạng fifa bóng đá nam the giới Jeff Bezos cho biết, sẽ cống hiến phần lớn gia tài cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và ủng hộ những người có thể đoàn kết nhân loại. Dù thông tin còn ít ỏi, đây là lần đầu tỷ phú thông báo kế hoạch quyên tặng của mình. Giới phê bình chỉ trích ông vì không ký Giving Pledge, thỏa thuận đóng góp hầu hết tài sản cho mục đích từ thiện của hàng trăm người giàu nhất hành tinh.

Đồng hành cùng nhà sáng lập Amazon trong buổi phỏng vấn có bạn gái Lauren Sanchez. Cả hai lần đầu phỏng vấn cùng nhau kể từ khi bắt đầu hẹn hò năm 2019.

Thách thức lớn nhất của cả hai là tìm ra cách “cho đi” số tiền khổng lồ. Bezos từ chối đưa ra con số % hay thông tin chi tiết về kế hoạch.

Jeff Bezos (trái) và Lauren Sanchez. (Ảnh: CNN)

Dù là người giàu thứ 4 thế giới theo bảng xếp hạng của Bloomberg, Bezos chưa bao giờ đặt ra con số cụ thể số tiền sẽ quyên tặng trong suốt cuộc đời. Bezos cam kết chi 10 tỷ USD trong 10 năm, hay 8% tài sản ròng hiện nay, cho quỹ Bezos Earth Fund mà bạn gái làm đồng chủ tịch. Một trong số các ưu tiên hàng đầu của quỹ là giảm khí thải carbon từ xi măng và thép xây dựng; thúc đẩy các cơ quan tài chính xem xét rủi ro liên quan đến khí hậu; cải tiến công nghệ lập bản đồ và dữ liệu để theo dõi khí thải carbon; xây dựng các “bể chứa carbon” thực vật quy mô lớn.

Tuy không còn là CEO Amazon, Bezos vẫn tham gia quá trình “xanh hóa” công ty. Amazon nằm trong số hơn 300 công ty cam kết giảm khí thải carbon đến năm 2040 theo các nguyên tắc của Thỏa thuận Khí hậu Paris. Ông so sánh chiến lược thiện nguyện của mình với nỗ lực xây dựng cỗ máy thương mại điện tử và điện toán đám mây, thứ biến Amazon thành “đế chế” của làng công nghệ và biến ông trở thành một trong những người quyền lực nhất.

Bezos cho rằng có thể sa vào nhiều thứ không hiệu quả và cần phải có những người sáng suốt trong đội nhóm của mình. Cách tiếp cận của ông trái ngược với vợ cũ – MacKenzie Scott, người gần đây trao tặng gần 4 tỷ USD cho 465 tổ chức trong chưa đầy một năm.

Nhà sáng lập Amazon còn nhắc đến câu chuyện suy thoái. Ông đưa ra lời khuyên chung cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng, đó là hoãn các mặt hàng giá trị mà họ đang để mắt. Với các công ty, điều này đồng nghĩa nên giảm tốc độ thâu tóm và chi phí vốn.“Hãy bỏ qua một số rủi ro. Giữ lại một chút tiề mặt. Chỉ cần giảm thiểu rủi ro một chút cũng tạo ra sự khác biệt cho doanh nghiệp nhỏ nếu chúng ta thực sự tiến sâu vào các vấn đề kinh tế nghiêm trọng hơn”, ông nói.

(Theo CNN)

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/496c599336.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2: Đòi nợ và đi tiếp

Nếu nói về khí metan, có thể bạn chỉ nhớ mang máng về kiến thức hóa học khi còn học phổ thông, nhưng đối với các nhà khoa học, đó có thể là bằng chứng cho thấy trên sao Hỏa từng có sự sống.

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã có thể xác nhận có khí metan trên Sao Hỏa. Theo bài bào đăng tải trên tạp chí Nature Geoscience mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện thấy khí metan ở gần miệng núi lửa Gale trên bề mặt Sao Hỏa vào ngày 16/6/2013 bằng vệ tinh thăm dò Mars Express.

Khí metan từng nhiều lần được phát hiện trên khí quyển và cả trên bề mặt hành tinh này khi tàu Viking tiến hành lấy mẫu đất Sao Hỏa vào những năm 1970. Thí nghiệm "Labeled Release" của tàu Viking không chỉ tìm thấy sự có mặt của khí metan mà còn là lời gợi mở về khả năng tồn tại vi sinh vật sống trên hành tinh này.

Tuy nhiên, rất khó để xác thực một nghiên cứu phát hiện khí metan trên Sao Hỏa bằng một công cụ độc lập khác. Điều này dẫn tới những tranh luận dai dẳng về việc thực sự có tồn tại sự sống hay vi sinh vật, nguyên nhân chủ yếu tạo ra khí metan hay không.

Tác giả nghiên cứu viết:"Kết quả trình bày trong bài báo này không chỉ chứng thực các phát hiện trước đây của tàu Curiosity mà ở góc nhìn rộng hơn, nó có thể thay đổi quan điểm của chúng ta về sự xuất hiện của metan trên Sao Hỏa. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy, sự hiện diện của khí metan trên Sao Hỏa có thể là đặc trưng của những sự kiện ở quy mô nhỏ và thời gian phát thải ngắn".

Nghiên cứu dù không đề cập chính xác khí metan trên Sao Hỏa đến từ đâu nhưng dường như nó đã xác nhận Sao Hỏa thực sự đang "xì hơi".

Kết quả từ nghiên cứu sẽ giúp các nhà khoa học có thể tập trung tìm hiểu sâu hơn về các nguồn phát thải khí metan tiềm năng trên bề mặt Sao Hỏa, từ đó khai phá ra được những cơ hội tồn tại sự sống trên hành tinh đỏ.

">

Khoa học chứng minh: Sao Hỏa cũng biết 'xì hơi'

Đây là ngân sách đầu tiên của ông Sunak từ khi được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Tài chính hồi đầu năm nay và lần đầu tiên kể từ khi Anh rời EU. Việc công bố ngân sách luôn luôn thu hút được nhiều sự chú ý, nó càng được chú ý hơn khi được đưa ra trong bối cảnh dịch Covid-19 đang lây lan và tác động tiếp theo của Covid-19 đối với nền kinh tế toàn cầu.

Andrew Duncan, người đứng đầu công ty Infosys Consulting tại Anh, nhận xét: “Đáng mừng khi thấy Bộ trưởng Tài chính đầu tư vào sự đổi mới sáng tạo, đặc biệt là khi đại dịch do Covid-19 gây ra đang đòi hỏi một phần lớn tiền mặt của chính phủ. Đầu tư lớn vào nghiên cứu và phát triển (R&D) của Anh và lời hứa trị giá 5 tỷ bảng cho mạng băng rộng thế hệ tiếp theo và mở rộng vùng phủ sóng 4G cho thấy chính phủ đang tin tưởng vào sự đầu tư của mình và chuẩn bị chứng kiến ​​Anh trở thành một quốc gia đi đầu trong kỹ thuật số”.

Một trong những cam kết quan trọng được đưa ra trong cuộc đua vào Phố Downing của Thủ tướng Boris Johnson trong bài phát biểu nhậm chức sau cuộc bầu cử năm 2019 là cung cấp băng rộng tốc độ gigabit trên khắp đất nước Anh.

Bộ trưởng Tài chính Sunak ủng hộ tham vọng đầu tư mạng băng rộng tốc độ gigabit của Thủ tướng Johnson với cam kết chi 5 tỷ bảng sẽ giúp mở rộng các mạng băng rộng tốc độ cao trên khắp đất nước Anh vào năm 2025.

">

Anh chi 5 tỷ bảng triển khai mạng băng rộng tốc độ cao

Nhận định, soi kèo Rayong FC vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 17/2: Chủ nhà đáng tin

Chia sẻ về công nghệ được dự báo đang dần thay đổi cách chúng ta sống và làm việc, Tiến sĩ Đặng Phạm Thiên Duy, giảng viên CNTT tại RMIT Việt Nam cho hay, hiện tại ở Việt Nam, hầu hết ứng dụng AI còn “trong phạm vi hẹp”, chủ yếu dùng để thực hiện những nhiệm vụ chuyên biệt.

“AI chưa đạt đến cấp độ mô phỏng trí tuệ loài người, để kiến tạo nên trí thông minh hệ thống và máy móc có thể học và nâng cao khả năng thực hiện các nhiệm vụ phức tạp. Đó là bước lớn tiếp theo”, Tiến sĩ Duy nêu quan điểm.

Ngoài một số ứng dụng AI nổi bật ở Việt Nam hiện nay như hệ thống quản lý giao thông thông minh tại TP.HCM, nhận dạng hình ảnh để hỗ trợ chuẩn đoán khám chữa bệnh, quy trình tự động trong ngân hàng và các dịch vụ khác, Tiến sĩ Duy cho biết đang còn nhiều cơ hội tận dụng AI hơn nữa nhờ tiến bộ của kỹ thuật học máy và dữ liệu lớn.

Ông cho biết thêm: “AI có thể được dùng để phân khúc khách hàng bằng cách phân tích khối lượng lớn đặc tính nổi bật và hành vi trực tuyến của họ. Công nghệ này có thể cải thiện năng lực phân tích ngôn ngữ nhằm hỗ trợ những ứng dụng như trợ lý ảo, dịch thuật và nhận diện chữ viết. Và hiện nay với thuật toán tốt hơn, AI có thể được dùng trong robot tự động như máy bay không người lái drone, các phương tiện giao thông không người lái, robot hỗ trợ phẫu thuật và phần mềm trả lời tự động chatbot”.

Vẫn còn thái độ “chờ xem sao”

Giảng viên Kỹ thuật phần mềm từ Đại học RMIT, Tiến sĩ Đinh Ngọc Minh bổ sung thêm rằng dù AI và Machine Learning đã và đang có những tiến bộ rõ nét, doanh nghiệp Việt Nam vẫn mang tâm lý hoài nghi.

">

Chuyên gia RMIT: Nhiều doanh nghiệp Việt vẫn có tâm lý hoài nghi với ứng dụng AI

Những ngày nghỉ lễ rảnh rỗi, tôi nảy sinh ra một ý tưởng chắc chắn nhiều coder khác đã từng nghĩ đến: cài Linux (Ubuntu) và tạo ra một không giản "dev chuyên sâu" trên máy tính cá nhân của mình. Như bạn có lẽ đã biết, Linux là hệ điều hành số 1 cho môi trường server, đến mức mà Microsoft từng gọi Linux là "ung nhọt" nay cũng phải quay ra hỗ trợ Linux ngày một tốt hơn. Có thể nói rằng dùng Linux cho việc phát triển chắc chắn sẽ "sướng" hơn là dùng Windows...

Ý tưởng là vậy, nhưng đến khi thực hiện thì tôi lại gặp phải một vấn đề cực kỳ khó chịu: một ngày, Ubuntu của tôi dở chứng và không chịu nhận màn hình thứ 2 nữa. Làm việc trong lĩnh vực phần mềm, tôi đã quen với việc có nhiều diện tích màn hình để mở nhiều ứng dụng cùng lúc.

Niềm bất ngờ: Windows

OK, nếu đã là "dân công nghệ" thì phải biết giải quyết vấn đề. Tôi bắt đầu làm điều mà bất kỳ một người nào khác cũng sẽ làm: Google. Sau 1 ngày tìm kiếm, biết nhiều hơn về Ubuntu, về driver, cuối cùng tôi cũng đã giải quyết được.

Cái việc mà Windows (và Mac) làm rất dễ, rất đơn giản...

Thế rồi, tôi bật Windows trở lại. Màn hình ngoài lại hiện lên một cách hoàn toàn tự nhiên, không cần phải Google, phải gõ bất cứ câu lệnh nào cả. 3 năm qua, trên chính chiếc laptop và chiếc màn hình này, tôi đã sử dụng multi-screen một cách bình thường, ổn định và dễ dàng.

Tôi biết rất nhiều người đọc đến đây sẽ đi đến một nhận định mà chính bản thân tôi đôi lúc cũng sẽ nói ra: có lẽ là vì dùng chưa quen, vì chưa "học" đủ sâu... Trong những tình huống giải quyết vấn đề khác, tôi sẽ công nhận khiếm khuyết đó. Nhưng trong tình huống này, có một thực tế tôi cho rằng không thể bỏ qua:

Vì sử dụng một giải pháp được cho là "sành công nghệ" hơn, tôi đã gặp phải một vấn đề có thể tránh được nếu sử dụng những giải pháp bình thường. 1 ngày dành ra để giải quyết một vấn đề mà Windows tuyệt nhiên không gặp phải, lẽ ra tôi đã có thể dành cho những thứ thực sự có ích. 

Để đọc sách, hay để code chẳng hạn.

Thực sự có giá trị

Cảm ơn đội ngũ phát triển Windows vì đã tạo ra một hệ điều hành dễ dùng, để tôi tập trung vào những việc có nghĩa.

Sau một thời gian tìm hiểu, tôi nhận ra vấn đề của mình là bởi, tình trạng hỗ trợ của driver NVIDIA Optimus trên Ubuntu nói chung khá kém. Nếu cài đặt môi trường phát triển trên Windows, tôi đã có thể tránh được những vấn đề không phải lỗi của mình, và cũng không có ích cho công việc. Ngày nay, deploy trên cloud càng ngày càng nhiều, Microsoft hỗ trợ Linux cũng tốt, chưa kể deploy lại là việc của team khác (devOps).

Bù lại, cài Ubuntu thì sẽ đem đến cảm xúc "sành công nghệ" hơn: đó là một hệ điều hành có mức độ tùy biến cao hơn, đòi hỏi hiểu biết cao hơn, và bởi thế, cũng sẽ đem lại cảm xúc thỏa mãn hơn khi sử dụng.

...Nhưng đến một lúc nào đó, tôi cũng phải nhận ra rằng, có thể mình đã mải mê chạy theo một loại cảm xúc không thực sự có ích mà bỏ quên những thứ mình thực sự cần làm. Hiểu Linux dĩ nhiên là tốt, nhưng rước vào mình những vấn đề chưa cần thiết lại là chuyện khác. Dùng Windows, tôi vẫn có thể dựng vẫn có thể học code Java một cách bình thường.

Thực tế trước tiên

Và điều đó đưa tôi đến một cái kết quan trọng: cuối cùng mọi loại công nghệ đều cần phải ưu tiên 2 chữ "thực tế" trước tiên. Yêu cầu của bạn là gì, và liệu bạn có vì tâm lý "sành công nghệ" mà lựa chọn một giải pháp không thực sự có ích cho nhu cầu đó hay không? Đó là những câu hỏi mà tôi sẽ luôn ghi nhớ trước khi đặt mình vào tình huống tương tự.

Theo GenK

">

Chuyển từ Windows sang dùng Linux, tôi mới hiểu sự khác nhau giữa 'sành công nghệ' và 'thực tế'

友情链接