Giúp TP HCM lên đỉnh, bạn thân thầy Park cảm ơn bầu Đức

Thế giới 2025-04-03 08:38:54 14917
úpTPHCMlênđỉnhbạnthânthầyParkcảmơnbầuĐứlich thi đấu   Lộc Sơn - 06/03/2019 07:01  V-League
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/487d698932.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auxerre vs Montpellier, 22h15 ngày 30/3: Chìm trong khủng hoảng

Chị Tô Thị Sự kể chuyện đời mình trong chương trình Gõ cửa thăm nhà.

Hồi tưởng lại cuộc sống năm 21 tuổi, đôi lần chị Sự không kìm được nước mắt. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, chị rời quê Hà Tĩnh vào miền Nam làm thuê. Chị làm công nhân và thuê nhà trọ ở tỉnh Đồng Nai.

Đêm đó, chị trở về nhà sau khi tan làm ca 3. Trong lúc nấu ăn, bình ga bỗng dưng phát nổ, phút chốc phòng trọ bén lửa. Cô gái trẻ hoảng loạn tung cửa chạy ra ngoài. Ban đầu, chị Sự còn tỉnh táo nhưng sau đó dần hôn mê.

Lúc tỉnh lại ở Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM, nữ công nhân còn nghĩ chắc mình chỉ nằm viện vài ngày. Nhưng không, chị Sự bị bỏng với thương tật gần 50%, phải nằm viện hơn 2 tháng.

Bên cạnh nỗi đau về thể xác, tinh thần của chị Sự cũng sụp đổ hoàn toàn. Chị dần khép mình, tự ti, trầm cảm, không muốn gặp người khác. Lúc đó, người túc trực bên cạnh chị chính là mẹ.

Trong chương trình Gõ cửa thăm nhà, chị Sự kể: “Lúc đó, viện phí phải chi trả khoảng 170 triệu đồng, trong đó bảo hiểm chi 20%. Nhà tôi ở quê nghèo khổ, làm gì mà có số tiền lớn như thế. Mẹ thấy trong nhà có cái nào bán được đều đem bán sạch”.

Xuất viện với một cơ thể chằng chịt sẹo bỏng, tay, chân, cổ bị co rút, chị được mẹ đưa về quê chăm sóc. Mặc cảm, chị không dám ra ngoài, cũng chẳng có việc để làm. Tháng năm đó, chị phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình, nhất là mẹ ruột. 

Ký ức về biến cố bỏng nặng khiến nữ lao công bật khóc.

“Mẹ tôi cũng lớn tuổi, mỗi ngày đều ra chợ bán trầu cau. Mọi sinh hoạt cá nhân của tôi đều nhờ mẹ hỗ trợ. Tôi nhận ra mẹ đang phải nuôi mình lần thứ hai, sinh tôi ra thêm một lần nữa”, chị Sự khóc.

Lòng hiếu thảo buộc chị Sự phải mạnh mẽ, tìm cách mưu sinh. Một năm rưỡi sau, chị Sự vào lại TP.HCM để đăng ký các chương trình phẫu thuật từ thiện. Khi tay bắt đầu cử động trở lại, chị về Bình Dương bán vé số, xin làm công nhân cắt chỉ… 

Chị chi tiêu rất tiết kiệm, tiền tích góp đều để dành lo thuốc men và chi phí cho ca phẫu thuật tiếp theo.

Nữ lao công hát ở phòng trà

Trong lần phẫu thuật cuối cùng, người con gái quê Hà Tĩnh tình cờ gặp gỡ anh Võ Bình Hòa (51 tuổi, TP.HCM). Anh Hòa cũng đến bệnh viện đăng ký phẫu thuật miễn phí. Vết thương của anh còn nặng nề hơn chị Sự.

Anh bị bỏng xăng, thương tật đến 93%. Trong 3 tháng nằm viện, bác sĩ luôn thông báo với người nhà rằng tình trạng của anh khó qua khỏi. Vậy mà, anh tỉnh lại, tập đi trong sự ngỡ ngàng của các bác sĩ điều trị.

Anh Hòa là chồng của chị Sự, bị bỏng còn nặng hơn vợ mình.

Lần đầu gặp chị Sự, anh Hòa mạnh dạn đến làm quen, xin số điện thoại. “Mục đích ban đầu của tôi là nhờ Sự thông báo lịch phẫu thuật miễn phí. Về sau, cả hai trò chuyện nhiều, hiểu nhau và dần có tình cảm”, anh Hòa chia sẻ.

Dù sức khỏe yếu nhưng anh Hòa vẫn thường chạy về Bình Dương thăm chị Sự. Tới lui hơn một năm, cả hai quyết định kết hôn, dọn về sống chung.

Qua nhiều năm, anh Hòa và chị Sự vẫn chỉ có tờ giấy đăng ký kết hôn, chứ chưa làm đám cưới, ra mắt hai họ. Hai người luôn mơ về một ngày kinh tế khá giả hơn. Khi đó, cả hai sẽ tổ chức một buổi tiệc báo hỷ nhỏ ở nhà hàng, bù đắp những thiệt thòi đã qua.

Hiện tại, vợ chồng chị Sự mưu sinh bằng nghề gom rác ở các chung cư. Công việc đòi hỏi hai người phải thức dậy từ 3-4h sáng và làm đến 10h. 

Ngoài làm công nhân vệ sinh, chị Sự đi hát ở các phòng trà đến 1-2h sáng mới về đến nhà. Vừa ngả lưng vài tiếng, chị lại phải thức dậy thay đồ lao công đi làm cùng chồng đến trưa.

Anh Hòa nói: “Nhiều đêm thiếu ngủ, Sự phải dựa vào vai tôi hoặc ra thùng xe rác ngủ tạm. Chợp mắt một lúc, Sự lại cùng tôi làm việc. Lúc đầu, tôi thấy vợ như vậy thì xót, không muốn cô ấy đi hát nữa. Thế nhưng, Sự nói đó là đam mê, mà cô ấy cũng có năng khiếu nên tôi không cản nữa”.

Cơ duyên nữ lao công bước vào nghề hát cũng thật bình dị. Lần đó, nhạc sĩ Hồng Xương Long ra bài hát mới. Chị Sự thấy bài này hay nên hát thử rồi gửi tin nhắn cho anh Long và bày tỏ sự ngưỡng mộ.

Dù không có đám cưới rình rang nhưng vợ chồng nữ lao công vẫn sống rất hạnh phúc.

Không ngờ, nam nhạc sĩ thấy chị Sự hát hay nên cho phép thu âm, làm MV bài hát đó. “Khi đăng tải bài hát lên YouTube, lượt xem tăng quá trời, tôi mừng lắm. Từ đó, tôi có động lực ra thêm một số sản phẩm và đi hát phòng trà, tham gia cuộc thi Giọng ca vàng Bolero”, chị Sự cho biết.

Nữ lao công hi vọng đam mê ca hát và công việc gom rác sẽ mang đến thu nhập ổn định cho gia đình. Chị ước có tiền mua được một ngôi nhà và thực hiện ước mơ về thăm mẹ già sau nhiều năm xa cách.

">

Nữ lao công sáng đi gom rác, tối hát phòng trà mơ về đám cưới giản dị

Ngày 26/10, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị xây dựng hồ sơ quốc gia “Nghệ thuật xòe Thái” trình UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Tham dự Hội nghị có lãnh đạo Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch; lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái, đại diện các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu; lãnh đạo Cục Di sản văn hóa; các chuyên gia đến từ Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam…

Tại Hội nghị, lãnh đạo Cục Di sản Văn hóa Việt Nam đã công bố quyết định thành lập Ban chỉ đạo xây dựng hồ sơ quốc gia “Nghệ thuật xòe Thái” đề nghị UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, gồm đại diện Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch; đại diện các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu và Sơn La.

Sau đó, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam đã trình bày dự thảo đề án xây dựng hồ sơ nghệ thuật xòe Thái, các bước thực hiện hồ sơ và dự trù kinh phí cho toàn bộ nội dung đề án.

Phát biểu tại Hội nghị, các đại biểu đã khẳng định giá trị của nghệ thuật xòe Thái vùng Tây Bắc, trao đổi các kinh nghiệm trong việc xây dựng hồ sơ đối với các di sản của Việt Nam đã được UNESCO công nhận, đồng thời, đại diện các tỉnh có di sản đã phát biểu, trao đổi ý kiến xung quanh các vấn đề: những cách thức trong việc phối hợp triển khai xây dựng hồ sơ, kinh phí thực hiện, sự tham gia của các đơn vị liên quan…

{keywords}

Xòe Thái có tên trong Danh sách di sản Văn hóa phi vật thể dự kiến lập Hồ sơ trình UNESCO giai đoạn 2012-2016 theo Công văn số 8868/VPCP-KGVX ngày 5/11/2012 của Văn phòng Chính phủ.

Mục tiêu đặt ra là sẽ ghi danh nghệ thuật xòe Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc trong danh sách Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2019.

Nghệ thuật xòe Thái là loại hình múa truyền thống đặc sắc, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Thái ở 4 tỉnh Tây Bắc của Việt Nam, tiêu biểu ở các huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu; huyện Mường Lay, tỉnh Điện Biên; huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La; thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.

Việc vinh danh này sẽ đưa di sản xòe Thái lên tầm quốc gia và quốc tế, qua đó khẳng định và khuyến khích sự sáng tạo các biểu đạt truyền khẩu, nghệ thuật múa, diễn xướng dân gian truyền thống, trang phục dân tộc bảo đảm sự tôn trọng đối với đa dạng văn hóa của nhân loại.

Minh Quân

">

Xây dựng Hồ sơ trình UNESCO công nhận xòe Thái là di sản thế giới

Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế

Người đẹp Nha Trang - Đặng Dương Thanh Thanh Huyền sinh năm 1996 là gương mặt quen thuộc trên sóng VTV. Nữ MC của S- Việt Nam thích đi du lịch và ở mỗi địa điểm, cô đều ghi lại những khoảnh khắc nóng bỏng của mình.

{keywords}
Dáng vóc gợi cảm của Đặng Dương Thanh Thanh Huyền

Cô gái sinh năm 1996 là MC của nhiều chương trình, sự kiện giải trí lớn nhỏ, có thể kể đến như S- Việt Nam, Siêu mẫu nhí, Tạp chí du lịch... Dù độ tuổi còn trẻ nhưng Thanh Huyền đã sở hữu cho mình bề dày thành tích hoạt động nghệ thuật. Cô vốn theo học ngành Kinh doanh thương mại (Đại học Nha Trang).

Năm 2014, Thanh Huyền tham gia Miss Ngôi Sao và giành được cú đúp giải thưởng là Miss hình thể và Miss tài năng. 1 năm sau, cô ghi danh thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và đạt thành tích top 15 chung cuộc. Tại thời điểm đó, Thanh Huyền cao 1m65, nặng 47kg cùng 3 vòng là 75-61-86,5 (cm). Có thể nói những con số này khá khiêm tốn nhưng tổng thể ngoại hình cô cân đối, nóng bỏng. 

Với gu ăn mặc cá tính, sành điệu, gợi cảm, Thanh Huyền luôn thu hút sự chú ý mỗi lần cô xuất hiện.

{keywords}
 

 

{keywords}
Sở hữu vòng eo thon gọn, Thanh Huyền tự tin khoe dáng.

 

{keywords}

Thanh Huyền sở hữu nhiều bức ảnh áo tắm sexy. 

 

{keywords}

{keywords}

 

{keywords}

Cô nàng sở hữu phong cách năng động, cá tính.

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

Bên cạnh đó là sự táo bạo, sexy.

 

MC VTV bí mật tổ chức lễ ăn hỏi với nữ đồng nghiệp xinh đẹp

MC VTV bí mật tổ chức lễ ăn hỏi với nữ đồng nghiệp xinh đẹp

Tối qua, MC điển trai của VTV bất ngờ khoe ảnh lễ ăn hỏi ngập tràn hạnh phúc trên trang Facebook cá nhân khiến nhiều bạn bè, đồng nghiệp không khỏi bất ngờ.

">

Sở thích mặc gợi cảm của hot girl nóng bỏng nhất VTV

Tuy nhiên, quỹ lại không công bố báo cáo tài chính, và chỉ cho phép nhận vốn và lãi hàng tháng sau khi tôi bước qua tuổi nghỉ hưu. Nghĩa là tôi sẽ phải chờ khoảng 35 năm mới biết khoản đầu tư của mình hiệu quả ra sao. Quỹ cũng thường than thở về nguy cơ mất thanh khoản, vỡ quỹ, trong khi không có cam kết đáng kể về rủi ro trượt giá đồng tiền do lạm phát.

Nếu có cơ hội, theo bạn, tôi có nên rút khỏi quỹ hay không?

Quỹ mà tôi nói đến là Quỹ Bảo hiểm Xã hội (VSS). Băn khoăn của tôi có lẽ cũng là mối bận tâm của hàng triệu lao động, khi dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội sửa đổi đang được lấy ý kiến. Đề xuất được nhiều người quan tâm nhất là quy định chỉ cho phép rút 50% số thời gian đóng góp, nếu người lao động lựa chọn rút một lần.

Dưới góc độ quản lý nhà nước, có lý do chính đáng cho đề xuất đó. Việt Nam đang bước vào thời kỳ dân số già, và nếu hệ thống BHXH không thay đổi, nhà nước sẽ khó gồng gánh nổi kinh phí an sinh xã hội ngày càng tăng. Việc người lao động và chủ lao động đóng đúng và đủ BHXH sẽ góp phần gia cố mạng lưới phúc lợi, đảm bảo quá trình chuyển đổi từ dân số trẻ sang dân số già diễn ra thuận lợi.

Thế nhưng với đa phần người lao động, không mấy ai bận tâm đến câu chuyện vĩ mô. Một bộ phận coi bảo hiểm xã hội là khoản tiền tiết kiệm đề phòng bất trắc. Điều này lý giải cho mức tăng đột biến về số lượng rút bảo hiểm một lần trong hai năm qua, khi ảnh hưởng từ đại dịch và làn sóng sa thải nhân công khiến nhiều người cần tiền để trang trải khó khăn trước mắt, hay gây dựng lại cuộc sống hậu thất nghiệp.

Với một số người khác, bảo hiểm xã hội là gánh nặng, bởi họ mất đi một phần thu nhập hàng tháng mà chưa biết lợi lộc về sau ra sao. Họ ưu tiên thu nhập trước mắt, thay vì thu nhập tương lai. Vì thế, họ thậm chí chấp nhận việc doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội, dù trên lý thuyết điều này gây thiệt hại cho chính họ.

Những quan điểm này lý giải vì sao tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội chỉ dừng lại ở mức 38% lực lượng lao động, và số người rút một lần tăng kỷ lục trong hai năm qua.

Tôi không nghĩ người lao động không quan tâm đến lương hưu khi về già. Có sổ hưu là một thứ quyền lợi mang tính ám ảnh với người Việt kể từ thời bao cấp. Nhưng ngược lại, chính vì điều này, họ buộc phải cân nhắc giữa nhu cầu hiện tại và ích lợi tương lai với khoản tiền của mình. Cách vận hành của hệ thống bảo hiểm xã hội hiện tại, đặc biệt là Quỹ Bảo hiểm Xã hội (VSS), chưa khiến cho người lao động yên tâm.

Đầu tiên, dù là một trong những quỹ có tỷ lệ đóng góp cao nhất châu Á, VSS không có sự minh bạch và trách nhiệm giải trình cần thiết. Bạn sẽ thất vọng nếu thử tìm kiếm thông tin hoạt động trên trang chủ của quỹ, dù với danh nghĩa là nhà đầu tư hay khách hàng.

VSS không công khai báo cáo tài chính giải thích cách thức quản lý và đầu tư, lợi nhuận và thiệt hại, tương xứng với một quỹ có quy mô hàng chục tỷ USD. Theo quy định, Kiểm toán Nhà nước kiểm toán quỹ ba năm một lần, và chỉ đến lúc đó một số thông tin tài chính mới được cung cấp qua báo chí. Khoảng mù về thông tin này, cùng những cảnh báo về khả năng vỡ quỹ, làm tăng thêm những lo lắng về mất sổ hưu hay tiền lương không đuổi kịp lạm phát của người lao động.

Sẽ ít nhà đầu tư khôn ngoan nào bỏ tiền cho một sản phẩm như vậy trên thị trường tài chính. Nhiều người lao động cũng thế, nếu họ có lựa chọn khác.

Thứ hai, một hệ thống an sinh xã hội hiệu quả cần mang tính công bằng. Bởi ngay cả với những người không có lương hưu, nhà nước vẫn phải bỏ ra một khoản kinh phí nhất định để hỗ trợ khi họ về già. Số người già không có lương hưu ước tính rơi vào khoảng 13 triệu người vào năm 2030.

Hiện nay, chế tài đảm bảo việc đóng góp đúng và đủ bảo hiểm xã hội còn rất hạn chế. Theo thống kê của VSS, trong khoảng 480.000 doanh nghiệp đang hoạt động và có đăng ký mã số thuế trong năm 2015, chỉ có 199.500 doanh nghiệp tham gia BHXH, chiếm khoảng 42% tổng số. Nợ đọng BHXH tính đến cuối năm 2022 lên đến 13 nghìn tỷ đồng. Con số này chưa tính đến lao động phi chính thức trong khu vực chính thức - những người làm việc trong các cơ sở kinh doanh, cơ quan, tổ chức có đăng ký nhưng không được hưởng BHXH. Theo thống kê, lực lượng này rơi vào khoảng 6,4 triệu người tính đến năm 2016.

Nguyên nhân chính của thực trạng trên bắt nguồn từ năng lực giám sát và quản lý của VSS. Toàn ngành BHXH có khoảng 1.500 người làm nhiệm vụ thanh tra - kiểm tra, tính trung bình mỗi cán bộ phụ trách khoảng 100 nghìn lao động. Việc giám sát là bất khả thi. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến nghị tỷ lệ này nên rơi vào khoảng từ 1.000 đến 2.000 lao động cho mỗi cán bộ.

Một vấn đề nữa là hệ thống BHXH hiện tại vận hành với chức năng của một cơ quan quản lý nhà nước, thay vì một dịch vụ đặt mục tiêu phụng sự khách hàng lên trên hết. Dù có nhiều cải tiến, thủ tục hành chính về BHXH cho cá nhân, tổ chức vẫn gồm 25 thủ tục. Hàng người dằng dặc chờ lấy BHXH một lần ở nhiều địa phương là minh chứng cho sự rườm rà và nhiêu khê đó.

Nếu hoạt động như một dịch vụ, VSS có thể đa dạng hóa danh mục và cá nhân hóa quyết định đầu tư tùy theo nhu cầu của người lao động. Hiện tại, phần lớn quỹ (khoảng 86%) được nhà nước vay thông qua các khoản vay trực tiếp tới ngân sách hoặc mua trái phiếu chính phủ. Phần còn lại được gửi vào các ngân hàng thương mại lớn dưới hình thức cho vay hoặc gửi tiết kiệm.

Thay vì hạn chế, VSS nên nới rộng các trường hợp được rút BHXH một lần sang các nhu cầu cấp thiết khác của người lao động như mua nhà ở, chăm sóc sức khỏe, hay đầu tư giáo dục cho con cái. Đây là điều mà những quỹ BHXH thành công trong khu vực Đông Nam Á như Singapore và Malaysia đã thực hiện từ lâu.

Bảo hiểm xã hội trước tiên và trên hết là quyền lợi của người lao động. Thay vì tập trung tranh cãi về việc nên giữ hay nên rút, sửa đổi lần này cần hướng đến việc phụng sự tốt hơn người lao động và doanh nghiệp. Nếu thấy quỹ vận hành minh bạch, hiệu quả, quyền lợi được đảm bảo, tôi tin ai cũng muốn giữ "tấm lưới an sinh" của mình cho tuổi già. Làm được điều đó, nghĩa vụ về BHXH sẽ được thực hiện mà không cần bất kỳ quy định áp đặt nào.

Nguyễn Khắc Giang

">

Rút bảo hiểm một lần

Vị sếp được nhiều nhân viên ca ngợi vì có tấm lòng tốt. Ảnh: Sohu

Khi anh Trần mất, chỗ dựa tài chính của gia đình anh cũng mất đi. Trước đó, vợ anh chỉ làm những công việc lặt vặt để kiếm sống qua ngày. Ngoài vợ và 2 con nhỏ, anh Trần còn có mẹ già 80 tuổi đau ốm. Khi hay tin về hoàn cảnh đáng thương của gia đình nhân viên, bà Vương quyết định hỗ trợ tài chính cho gia đình anh.

Ban đầu, bà có ý định hỗ trợ vợ anh Trần một khoản tiền. Nhưng suy tính lại, bà quyết định mỗi tháng "trả lương" cho vợ anh 800 nhân dân tệ (khoảng 2,8 triệu đồng) vào mùng 10 hàng tháng. Việc "trả lương" hàng tháng sẽ giúp vợ anh quản lý được chi tiêu dễ dàng hơn. 

Suốt 3 năm, bà Vương luôn “trả lương” đều đặn cho vợ anh Trần. Ngay cả thời điểm công ty khó khăn, vị sếp này vẫn duy trì mức lương đó. "Tôi coi họ như người thân, gia đình của mình. Công ty dù khó khăn đến đâu cũng không thiếu vài trăm tệ", bà Vương nói.

Số tiền đó là nguồn động viên lớn đối với gia đình anh, giúp những người trong gia đình anh Trần ổn định cuộc sống. 

Câu chuyện sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội nhận về rất nhiều lời bình luận của cộng đồng mạng. Đa số ca ngợi tấm lòng của người làm sếp như bà Vương.

"Câu chuyện về tấm lòng nhân đạo của bà Vương truyền cảm hứng tốt đẹp cho nhiều người. Những người làm công ăn lương được sếp đối xử như vậy sẽ rất cảm kích”, một người bình luận. 

Mất việc vì lỡ phát hiện bí mật động trời của sếp

Mất việc vì lỡ phát hiện bí mật động trời của sếp

Tôi cứ ngỡ đã phát hiện ra điều bí mật, giúp sếp gìn giữ hạnh phúc gia đình. Không ngờ người tôi thần tượng lại là tiểu tam đi phá hoại hạnh phúc gia đình người khác.">

Nhân viên đột quỵ qua đời, bà chủ làm một việc ai cũng ca ngợi

友情链接