av.jpg
Sự xuất hiện các trung tâm smartphone sẽ giúp khách hàng có điều kiện trải nghiệm tốt hơn

Nhiều trung tâm smartphone ra mắt 

Với sự  phát triển mạnh mẽ của smartphone tại thị trường Việt Nam, các hãng sản xuất điện thoại cũng như các nhà bán lẻ trong nước đã bắt đầu tung ra các trung tâm trải nghiệm sản phẩm smartphone, nhằm phục vụ khách hàng.

Điểm nhấn của các trung tâm smartphone này là khách hàng tới đây sẽ được trải nghiệm trực tiếp các sản phẩm của các hãng, được các nhân viên hướng dẫn một cách chi tiết, tư vấn cách sử dụng, cài đặt phần mềm, các dịch vụ giá trị gia tăng… Khách hàng có thể trải nghiệm và tìm hiểu sản phẩm một cách thoải mái, trước khi quyết định có mua các sản phẩm hay không. Thực tế cho thấy nếu không mua thì họ cũng thỏa mãn nhu cầu về tìm hiểu các dòng sản phẩm smartphone mới của mình.

" />

Đua nhau mở trung tâm smartphone

Nhận định 2025-02-07 07:08:53 992
av.jpg
Sự xuất hiện các trung tâm smartphone sẽ giúp khách hàng có điều kiện trải nghiệm tốt hơn

Nhiều trung tâm smartphone ra mắt 

Với sự  phát triển mạnh mẽ của smartphone tại thị trường Việt Nam,Đuanhaumởtrungtâbong da 24g các hãng sản xuất điện thoại cũng như các nhà bán lẻ trong nước đã bắt đầu tung ra các trung tâm trải nghiệm sản phẩm smartphone, nhằm phục vụ khách hàng.

Điểm nhấn của các trung tâm smartphone này là khách hàng tới đây sẽ được trải nghiệm trực tiếp các sản phẩm của các hãng, được các nhân viên hướng dẫn một cách chi tiết, tư vấn cách sử dụng, cài đặt phần mềm, các dịch vụ giá trị gia tăng… Khách hàng có thể trải nghiệm và tìm hiểu sản phẩm một cách thoải mái, trước khi quyết định có mua các sản phẩm hay không. Thực tế cho thấy nếu không mua thì họ cũng thỏa mãn nhu cầu về tìm hiểu các dòng sản phẩm smartphone mới của mình.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/484b699452.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy

{keywords} 

“Mùa hè, mình cũng muốn cho con được tham gia nhiều hoạt động thể thao nhưng ở Nha Trang chưa thật sự có nhiều sân chơi thể thao thú vị cho các con”, chị Minh Thư (Nha Trang) chia sẻ.

Không chỉ Nha Trang, ở TP.HCM, Hà Nội hay Hải Phòng, nhu cầu về một sân chơi ý nghĩa cho trẻ được vận động, học các môn thể thao yêu thích cũng như rèn luyện tinh thần thể thao đang tăng cao.

Trước nhu cầu ấy, trong suốt 6 năm qua, Trại Hè Năng Lượng MILO đã trở thành sự kiện được các em nhỏ mong đợi nhất dịp hè. Bởi đến với Trại hè, các em sẽ được học nhiều môn thể thao yêu thích từ bóng đá, bóng rổ đến nhảy hiện đại cùng các huấn luyện viên hàng đầu.

{keywords}
 

Đặc biệt, trong năm nay quy mô Trại hè Năng lượng MILO 2018 còn được mở rộng: từ 4 trung tâm trong năm 2017 lên 9 trung tâm tại 4 thành phố lớn: TP.HCM, Hà Nội, Nha Trang và Hải Phòng với các lớp học bóng rổ, bóng đá, nhảy hiện đại, võ thuật,…tại các Trung tâm Thể dục thể thao, Nhà thiếu nhi.

Bên cạnh đó, Nestlé MILO còn trao tặng và làm mới 20 bộ dụng cụ thể thao tại các trung tâm, tặng áo và sữa Nestlé MILO cho mỗi em khi đăng kí tham gia.

Tiếp thêm năng lượng cho thế hệ Việt Nam năng động

Chương trình Trại Hè Năng Lượng là một trong những hoạt động thường niên nằm trong chuỗi chương trình Năng Động Việt Nam, sáng kiến của Nestlé MILO, thuộc Đề án 641 do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng Cục Thể Dục Thể Thao đề ra, nhằm khuyến khích lối sống năng động, thường xuyên luyện tập thể thao ở trẻ em, hướng đến một thế hệ Việt Năm năng động.

Anh Hoàng Trí (TP.HCM) cho hay, “Hè nào mình cũng đều đưa con đến Trại Hè Năng Lượng MILO. Đến đây, con không những được học và chơi môn bóng đá con thích mà còn được làm quen với nhiều bạn mới, tạo nên một mùa hè năng động và ý nghĩa cho con.”

{keywords}
 

Khởi đầu từ năm 2013, Trại Hè năng lượng MILO ngày càng thu hút đông đảo các em nhỏ cũng như phụ huynh học sinh. Số lượt tham gia cũng tăng dần theo từng năm, từ 9000 năm đầu tiên, 25.000 năm thứ 2 thì đến năm 2017, số lượt tham gia đã lên đến 35.000. Năm nay với việc mở rộng gấp đôi quy mô, Trại hè dự kiến sẽ thu hút đến 150.000 lượt tham gia của các em nhỏ tại các lớp học.

Điểm đổi mới này hướng đến tạo nên sự thuận tiện, dễ dàng hơn cho các bậc phụ huynh và các em nhỏ đăng kí và tham gia Trại Hè Năng Lượng, giúp các em có một mùa hè năng động, ý nghĩa.

{keywords}
 

Ông Ali Abbas, Giám đốc Nhãn hàng Nestlé MILO, khẳng định: “Với cam kết thúc đẩy phong trào thể thao cho trẻ em, đồng hành cùng cộng đồng chung tay nuôi dưỡng một thế hệ Việt Nam năng động, khỏe mạnh, chúng tôi luôn muốn tạo cơ hội cho trẻ em trên khắp cả nước được tham gia các sân chơi thể thao ý nghĩa như Trại Hè Năng Lượng. Chúng tôi sẽ không ngừng nỗ lực tạo nên những hoạt động thể thao hữu ích để nâng cao chất lượng tập luyện thể thao của trẻ em ở Việt Nam”.

Cách thức đăng ký lớp học:

- Bước 1: Đến những Trung tâm TDTT / Nhà Thiếu Nhi gần nhất (theo danh sách dưới đây) để trực tiếp đăng ký lớp học cho bé.

- Bước 2: Đóng lệ phí lớp học cho Trung tâm TDTT / Nhà Thiếu Nhi và nhận ngay quà từ MILO (từ 01/06 - 31/07/2018).

Chương trình Trại Hè Năng Lượng MILO 2018 sẽ được tổ chức tại

- Hà Nội:

TDTT Thanh Thiếu Nhi Q.Hoàng Mai

Địa chỉ: Khu đô thị Đền Lừ 2, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai, Hà Nội

Trường Thể Thao Thiếu Niên 10/10

Địa chỉ:  C5a Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội

- Hải Phòng

Cung Văn Hóa Thiếu Nhi TP- Hải Phòng

Địa chỉ: 55 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng

- Nha Trang:

Nhà Thiếu Nhi TP Nha Trang

Địa chỉ: 62 Thái Nguyên, Thành phố Nha Trang, Khánh Hòa

- TP.HCM

TT TDTT Hồ Xuân Hương

Địa chỉ: 1 Hồ Xuân Hương, Phường 6, Quận 3, TP.HCM

TT TDTT Quận 10

Địa chỉ: 9 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, TP.HCM

CLB Thể Thao Học Đường

Địa chỉ: 18A, Hoàng Diệu, phường 10, quận Phú Nhuận, TP.HCM

TT TDTT Quận 11

Địa chỉ: 283, Lãnh Binh Thăng, Phường 08, Quận 11, Phường 8, Quận 11, TP.HCM

TT TDTT Quận Phú Nhuận

Địa chỉ: 01 Hoa Phượng, phường 2, quận Phú Nhuận, TP.HCM

Xem thêm thông tin chi tiết tại trang Facebook của Nestlé MILO: https://www.facebook.com/MILOvietnam/

Thu Hằng

">

Hàng nghìn trẻ em Việt mong đợi Trại Hè Năng Lượng MILO 2018

Cụ ông 80 tuổi là khách quen của tuyến xe buýt chị Ánh từng làm phụ xe. Mỗi khi có cô gái trẻ, mặc váy, ông thường di chuyển ra đứng cạnh, rồi bất ngờ cho tay vào vùng nhạy cảm của mình khiến họ tái mặt, hét toáng lên.

Cô gái bí ẩn và chiếc hộp bỏ quên khiến phụ xe buýt ngỡ ngàng

Nhận diện hành động bệnh hoạn của những gã dê xồm trên xe buýt

Lạ lùng trồng rau trong… xe buýt

 

Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô

 

LTS: Lâu nay, nghề phụ xe vẫn thường được dành cho giới mày râu. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, trên các tuyến xe buýt của Thủ đô Hà Nội xuất hiện nhiều "bóng hồng" làm phụ xe. VietNamNet đã gặp gỡ những người phụ nữ đó, để lắng nghe họ chia sẻ nỗi niềm ưu tư về công việc này.

Xe buýt là phương tiện giao thông quen thuộc với người dân đang sinh sống ở Hà Nội. Mỗi ngày có hàng trăm lượt khách lên, xuống xe.

Để đảm bảo hành trình thông suốt, an toàn, bên cạnh những tài xế còn có đội ngũ phụ xe cần mẫn làm việc từ sáng sớm đến khi thành phố lên đèn.

{keywords}
Vào giờ cao điểm, các tuyến xe buýt luôn chật kín người

Gắn bó với nghề phụ xe buýt hơn 6 năm, chị Lê Thị Ngọc Ánh (SN 1986 - phụ xe buýt số 106, xí nghiệp xe buýt Thăng Long, Tổng công ty vận tải Hà Nội) có nhiều kỷ niệm đáng nhớ.

Chị cho biết, hiện tại xí nghiệp có khoảng 7 phụ xe là nữ, trong đó có cả những cô gái trẻ, chưa lập gia đình.

"Thời điểm tôi mới đi làm, xí nghiệp có gần 20 phụ nữ làm phụ xe nhưng lâu dần, công việc vất vả quá, nhiều người nghỉ việc. Đến bây giờ chỉ còn lại vài người", chị Ánh nhớ lại.

Theo chị chia sẻ, trong mắt nhiều người, phụ xe buýt là công việc đơn giản, chỉ bán vé, kiểm soát vé và điều phối vị trí cho người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, nhắc khách đứng tránh xa cửa khi đến điểm dừng đỗ, tránh tai nạn đáng tiếc…

Thế nhưng việc kiểm soát đó vất vả vô cùng. Nhất là vào những khung giờ cao điểm, ngày lễ, Tết... lượng người lên xe rất đông đúc. Chỉ cần sơ sẩy là khó phát hiện được ai trốn vé, ai dùng vé cũ, vé giả.

Bên cạnh đó, ở vị trí phụ xe, chị thường xuyên tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Nếu không ứng xử khéo léo, làm phật ý, họ sẵn sàng khiếu nại lên công ty. Khi ấy phụ xe phải mất thời gian giải trình, báo cáo, thậm chí còn bị phạt, trừ lương.

"Đối tượng khách đi xe chủ yếu là các cụ già về hưu, người dân ở nông thôn và sinh viên, học sinh... Nhiều người ở quê ra, lần đầu đi xe buýt, thấy vé có 7 nghìn đồng thì tỏ ra rất ngạc nhiên, không nghĩ vé lại rẻ như thế. Có người còn cho rằng lên xe buýt sẽ được phục vụ như xe khách chất lượng cao", chị Ánh mỉm cười khi nhắc đến những câu chuyện vui trong nghề.

{keywords}
Chị Ánh trong giờ làm việc

Chị kể: "Mùa hè cách đây 2 năm, một cặp vợ chồng khoảng 50 tuổi, tay xách hai ba lô quần áo lên xe. Hai bác rất chân chất, mặc bộ quần áo đã sờn chỉ.

Xe đi được một đoạn, bác gái quay sang bảo tôi: "Cô chưa phục vụ nước uống và khăn lạnh cho chúng tôi à?". Nói xong, bác giục liên hồi rồi than thở, tỏ vẻ khó chịu, trách nhân viên phụ xe chậm chạp, làm ăn tắc trách.

Sau khi được tôi và mọi người giải thích, xe buýt không phục vụ như vậy, người phụ nữ đó mới thôi cằn nhằn.

Khi xe đến gần điểm cần xuống, vị khách đó còn muốn mượn nhà xe gương soi và lược chải đầu... Những trường hợp đó không nhiều nhưng nếu mình không nhẹ nhàng giải thích, sẽ khiến họ phật ý".

Nữ phụ xe sinh năm 1986 cho biết thêm, làm nghề này hay phải đi sớm về khuya, áp lực đến từ nhiều phía như giờ giấc, khách hàng... nếu không tâm huyết, chắc chắn họ sẽ khó bám trụ.

Chị cho hay, trước khi xe lăn bánh, bao giờ mình và các đồng nghiệp đều tâm niệm một điều, đó là sự an toàn cho hành khách phải đặt lên hàng đầu.

Tuy nhiên một bộ phận khách hành thường bất hợp tác, gây gổ, không tuân theo sự điều phối của nhân viên xe buýt. Có những việc chỉ đơn giản là nhắc nhở khách nhường ghế nhưng phụ xe lại lãnh đủ.

Như lần chị bị nam thanh niên buông lời chợ búa, mạt sát ngay trên xe, chỉ vì yêu cầu nhường ghế cho người phụ nữ mang bầu.

Hôm đó, vào giờ tan tầm, xe gần như chật kín. Khi xe di chuyển qua khu vực ùn tắc, đến điểm dừng đỗ, một phụ nữ mang bầu khoảng 5, 6 tháng ì ạch bước lên xe.

Theo phản xạ và nguyên tắc nghề nghiệp, chị Ánh ra đỡ bà bầu đó vào khu vực ghế ngồi. Phải rất khó khăn, hai người mới lách được qua đám đông hành khách.

Chị nhìn quanh, không còn ghế nào trống, chủ yếu là các cụ cao tuổi và người khuyết tật. Thấy vị trí gần xe tài xế có nam thanh niên ăn mặc sành điệu, tóc nhuộm vàng, đeo tai nghe, nhắm nghiền mắt.

Nhân viên xe buýt vỗ vai, lay thanh niên đó dậy, nhắc nhở anh tạm thời nhường ghế. Không ngờ thanh niên này mở mắt ra nhìn chị đầy tức giận rồi tiếp tục ngủ, không thèm đáp lời.

Trước hành động đó, chị nhẫn nại gọi lần nữa, nhẹ nhàng phân tích quy định nhường ghế cho các đối tượng ưu tiên và hứa sẽ bố trí chỗ ngồi khác cho anh.

Lúc này, thanh niên bỗng đứng bật dậy quát nạt, quát mắng chị Ánh bằng lời lẽ tục tĩu. Anh ta nói mình đang mệt, chân đau nên không muốn nhường.

Mọi người xung quanh thấy vậy cũng bất bình, lên tiếng, chê trách cậu thanh niên ý thức kém. Bị chỉ trích, cậu ta hậm hực đứng dậy. Trước khi xuống xe, nam thanh niên còn chỉ tay vào nữ phụ xe, dọa nạt, sẽ cho chị ăn đòn.

"Phụ xe cũng chỉ làm đúng chức năng, nhiệm vụ của mình. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận được sự chia sẻ và phối hợp tốt từ phía khách hàng để lộ trình di chuyển được an toàn, đảm bảo môi trường xe buýt văn minh, lành mạnh.

Tuy nhiên cách ứng xử như vậy của khách hàng khiến tôi cảm thấy mình bị coi thường, tổn thương", chị Ánh chua chát nói. Ngoài ra, nữ phụ xe này cho hay, chị nhiều lần phải đứng ra "giải cứu" cho phái yếu khi họ chẳng may gặp phải đối tượng biến thái, bệnh hoạn trên xe.

Trước khi chuyển sang tuyến buýt số 106, chị có thời gian dài làm trên tuyến 39, thường xuyên có rất đông sinh viên đi.

Tuyến này còn có vị khách quen là cụ ông khoảng 80 tuổi, tóc bạc phơ, tay chống gậy. Đều đặn ngày nào ông cũng lên xe, đi hết một vòng thành phố.

"Ban đầu, tôi cho rằng ông buồn chán nên đi như vậy để ra ngoài giao lưu, tiếp xúc với mọi người cho đầu óc thư giãn.

Nhưng sau đó, tôi phát hiện, ông hay nhìn lén những cô gái trẻ một cách khác lạ. Đặc biệt, thấy đối tượng phụ nữ mặc váy đầm hoặc quần đùi ngắn là người đàn ông đó ra đứng cạnh. Dù tôi nhẹ nhàng mời ra ghế ngồi nhưng ông từ chối, nói mình thích đứng cho khỏe chân.

Nếu xe toàn nam thanh niên là cụ nằng nặc đòi chỗ ngồi nhưng hễ có sinh viên, học sinh nữ là cụ ông lập tức đứng dậy, tiến lại gần, rồi thản nhiên cho tay vào vùng nhạy cảm của mình", nữ phụ xe 9x kể.

Theo chị Ánh, những cô gái thấy hành động của người này thì tái mặt, hét toáng lên. Cụ ông giật mình buông tay ra nhưng chỉ được 15 phút, ông lại tái diễn.

Để giải quyết, chị sắp xếp vị trí đứng cho họ sang chỗ khác còn mình ra đứng cạnh người khách này. Mỗi khi có mặt ông trên xe, chị Ánh thường tế nhị nhắc nhở mọi người. Đồng thời, giám sát nhất cử nhất động của vị khách lớn tuổi.

Lâu dần, biết hành vi của mình bị phát giác, cụ ông không thấy xuất hiện trên tuyến buýt đó nữa. 

(Còn nữa)

Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô

Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô

Mỗi ngày, những người phụ nữ làm nghề phụ xe buýt mướt mải trên các tuyến đường của Thủ đô. Họ cũng phải chịu những áp lực, nhọc nhằn chẳng kém các đồng nghiệp nam.

">

Chạm vào vùng 'nhạy cảm', vị khách 80 tuổi khiến cô gái tái mặt

Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Dự án “Trao quyền tăng cường hòa nhập kinh tế cho phụ nữ và thanh niên nghèo” tại Kon Tum đã mang đến các cơ hội giáo dục cho phụ nữ và hộ dân nghèo nơi đây.

Tại tỉnh Kon Tum, dự án đã được triển khai tại 8 xã thuộc 2 huyện Kon Plông và Kon Rẫy. Đến nay đã có 2800 phụ nữ và thanh niên nghèo tham gia Dự án này, trong đó tổng số hộ gia đình hưởng lợi là 2.645 hộ nghèo và cực nghèo. Số hộ nghèo cùng cực được hưởng lợi là 400 hộ.

{keywords}
 

Một trong những mục tiêu của dự án là cung cấp các chương trình giáo dục toàn diện về kỹ năng quản lý tài chính cho phụ nữ và thanh niên (thuộc độ tuổi từ 18 đến 34) có hoàn cảnh kinh tế khó khăn phát triển các mô hình sinh kế, nâng cao năng lực, kỹ năng kinh doanh từ đó cải thiện đời sống của người dân và hộ nghèo ở vùng cao nguyên Việt Nam. Dự án cũng đặt trọng tâm vào việc triển khai các phương pháp hòa nhập tài chính - kết nối ngân hàng, bảo hiểm, tiếp cận dịch vụ tín dụng, và các dịch vụ bảo hiểm xã hội, trợ cấp hưu trí cho các hộ dân.

Mới đây, ông Gaurav Sharma - Tổng Giám đốc BIDV MetLife cùng với đại diện tổ chức Plan International - các tổ chức tiếp nhận tài trợ của Quỹ MetLife đã tới thăm hai xã Măng Bút thuộc huyện Kon Plông và xã Đắc Kôi thuộc huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Tại đây, đại diện của BIDV MetLife và các cán bộ dự án đã làm việc với Ban quản lý dự án xã để tổng kết tình hình hoạt động dự án trên địa bàn xã, thăm hỏi các hộ gia đình nghèo, cũng như gặp gỡ và tham gia hoạt động cùng nhóm Tiết Kiệm và Tín dụng thôn bản (VSL) tại hai xã.

{keywords}
 

Nhóm Tiết kiệm và Tín dụng thôn bản (VSL) được thực hiện với mục tiêu khuyến khích sự tham gia của các hộ nghèo nói riêng và cộng đồng nói chung xây dựng khả năng tài chính của cộng đồng dân cư trong việc huy động các khoản tiết kiệm, sử dụng số vốn tiết kiệm để tạo nên quỹ cho vay và quỹ xã hội để hỗ trợ các thành viên trong trường hợp khẩn cấp. Thông qua các nhóm Tiết kiệm và Tín dụng thôn bản các thành viên sẽ được nâng cao kiến thức về quản lý tài chính hộ gia đình, tiến tới có thói quen tiết kiệm, đồng thời giúp người nghèo có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế nhằm cải thiện đời sống hộ gia đình và trẻ em.

Dự án “Trao quyền tăng cường hòa nhập kinh tế cho phụ nữ và thanh niên nghèo” được triển khai tại 3 quốc gia: Việt Nam, Bangladesh và Mexico trong khoảng thời gian từ tháng 1/2017 đến tháng 8/2020 dưới sự tài trợ của Quỹ MetLife. Tại Việt Nam, dự án được triển khai tại 8 xã thuộc hai huyện Kon Plông (5 xã) và Kon Rẫy (3 xã), tỉnh Kon Tum. Người hưởng lợi của dự án đều thuộc các dân tộc thiểu số: Ba Na, Xê Đăng, Mơ Nâm, K’dông, H’re.

Quỹ MetLife Foundation được thành lập năm 1976 để tiếp nối truyền thống xây dựng và hỗ trợ cộng đồng của Tập đoàn MetLife. Từ khi thành lập cho đến cuối năm 2015, Quỹ MetLife Foundation đã hỗ trợ khoảng hơn 700 triệu USD cho các dự án giúp giải quyết những vấn đề còn thách thức trong cộng đồng. Hiện nay, Quỹ MetLife Foundation cam kết hỗ trợ 200 triệu USD giúp cải thiện khả năng tài chính, xây dựng tương lai an toàn cho các cá nhân và cộng đồng trên toàn thế giới.

Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ BIDV MetLife (BIDV MetLife) là liên doanh giữa Công ty TNHH MetLife (thuộc sở hữu của Tập đoàn MetLife), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Đơn vị thành viên của BIDV - Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC). BIDV MetLife đem đến cho khách hàng những giải pháp tài chính, bảo hiểm và phúc lợi toàn diện thông qua mạng lưới với hơn 700 điểm giao dịch của BIDV rộng khắp trên toàn quốc.

 Xuân Thạch

">

MetLife mang đến phụ nữ Kon Tum cơ hội thoát nghèo

Mỗi ngày, những người phụ nữ làm nghề phụ xe buýt mải miết trên các tuyến đường của Thủ đô. Họ cũng phải chịu những áp lực, nhọc nhằn không kém các đồng nghiệp nam.

Gợi ý cách chọn hoa ý nghĩa cho ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

Tư vấn cách chọn quà 20/10 ý nghĩa

MC điển trai người Nga bất ngờ về nước, không hẹn ngày quay lại VTV

{keywords}
Có mặt tại trụ sở của xí nghiệp xe buýt Thăng Long (thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội) từ sáng sớm, chúng tôi có một ngày trải nghiệm công việc đầy nhọc nhằn của các nữ phụ xe buýt.

 

{keywords}

Làm ca từ 5 giờ sáng đến 2 giờ chiều trên tuyến xe số 106 (xuất phát từ TTTM  Aeonmall Long Biên (Long Biên) đến KĐT Mỗ Lao (Hà Đông)), chị Lê Thị Ngọc Ánh (SN 1986, xí nghiệp buýt Thăng Long) thường dậy từ lúc 3 giờ sáng, chuẩn bị đồng phục, đồ dùng cho một ngày mới.

  

{keywords}
Cứ đều đặn khoảng 4 giờ sáng, chị ra khỏi nhà (quận Long Biên) đến xí nghiệp nhận "lệnh". Sau đó, chị và tài xế di chuyển sang TTTM Aeonmall (Long Biên, Hà Nội) chờ khởi hành. 5 giờ sáng, chiếc xe lăn bánh, bắt đầu đón khách.

 

{keywords}
Sau mỗi điểm dừng, chị Ánh kiểm tra seri vé điền vào "lệnh" (bản thống kê số vé đã bán được trong ca).

 

{keywords}
Chị Ánh chia sẻ khi xe vắng, việc quản lý số lượng hành khách lên xuống "dễ thở" hơn.

 

{keywords}
Tuy nhiên vào giờ cao điểm, người từ dưới đường ùa lên như "ong vỡ tổ", người đứng người ngồi chật kín ở khoang xe, đòi hỏi người phụ xe phải nhanh mắt, nhanh tay. Họ phải di chuyển liên tục để thu tiền vé và đảm bảo an toàn cho hành khách suốt hành trình.

 

{keywords}
Tập vé xe buýt của nữ phụ xe sinh năm 1986.

 

{keywords}
"Ngày mới vào nghề, tôi phải mất 3 tháng làm quen. Suốt thời gian đó, hễ đặt chân lên xe là tôi có cảm giác buồn nôn, chuếnh choáng. Khi về nhà nằm ngủ vẫn còn cảm giác chao đảo", chị Ánh bộc bạch.

 

{keywords}

Ngoài việc quan sát, kiểm đếm lượt người lên, xuống xe, chị Ánh còn có nhiệm vụ phát hiện trường hợp khách gặp sự cố. Trong ảnh là một cậu bé đi cùng mẹ. Thấy cháu đang sốt, khuôn mặt tái xanh, nữ phụ xe đề nghị mọi người nhường ghế đồng thời kiểm tra tình trạng vị khách nhí, đề phòng tình huống xấu nhất.

 

{keywords}
Hầu hết thời gian trên xe buýt, chị Ánh phải đứng.

 

{keywords}
Hỗ trợ hành khách có con nhỏ xuống xe.

 

{keywords}

Công việc vất vả, luôn chân luôn tay nhưng nụ cười luôn nở trên môi người phụ nữ này. "Đi làm gặp phải không ít tình huống bức xúc nhưng bên cạnh đó cũng có cơ hội tiếp xúc với những vị khách dễ mến, vui tính. Điều đó là động lực để tôi và các đồng nghiệp gắn bó với công việc này", chị Ánh nói.

 

{keywords}

Theo chị Ánh, những đồng nghiệp nam khi làm phụ xe buýt đã rất vất vả, với phụ nữ còn khó khăn gấp bội phần. Bởi công việc này áp lực cao, nhiều trở ngại, đòi hỏi về sức khỏe. Đặc biệt, vào những ngày "đèn đỏ", các nữ phụ xe không có chỗ để vệ sinh cá nhân. Nhiều lúc buồn vệ sinh, chị chấp nhận nhịn.

 

{keywords}
Chị Ánh vất vả làm việc trong không gian chật hẹp, đông người.

 

{keywords}
Phút thảnh thơi hiếm hoi của chị Ánh khi xe vắng khách. Chị tâm sự, để kiếm thêm thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho gia đình, ngoài giờ đi làm, chị thường nhận may rèm cửa và sửa chữa quần áo.

 

{keywords}

Hôm nào làm ca chiều, chị Ánh cùng tài xế tranh thủ ăn cơm tại quán gần xí nghiệp buýt Thăng Long. Nếu làm ca sáng, chị tranh thủ ăn sáng ở nhà còn bữa trưa có khi đến 3 - 4 giờ chiều mới ăn. Nữ phụ xe buýt chia sẻ: "Mỗi chuyến chỉ được nghỉ 10 phút, cộng thêm '"định mức" 3 phút về bến sớm và 3 phút rời bến muộn, như vậy chúng tôi có 16 phút để ăn trưa. Khoảng cách giữa mỗi lượt xe chạy là 20 phút, mỗi lượt kéo dài khoảng hơn 1 giờ. Tuy nhiên những ngày đông khách, tắc đường hoặc ngập lụt, lộ trình có thể kéo dài đến gần 2 giờ đồng hồ. Khi đó, chúng tôi không còn thời gian nghỉ, đành để hết ca mới đi ăn cơm. Làm nghề xe buýt, bị đau dạ dày là chuyện bình thường".

 

{keywords}
Bữa cơm của hai nhân viên xe buýt.

 

{keywords}
Tài xế Vũ Văn Hậu (SN 1980) nói: "Nghề của chúng tôi là làm dâu trăm họ. Lên xe, tài xế thường tập trung tinh thần điểu khiển phương tiện được an toàn. Tất cả những vấn đề xung đột, va chạm trên xe suốt hành trình, các phụ xe đều đứng ra giải quyết. Tôi từng chứng kiến nhiều khách nam thấy phụ xe là nữ có ý gây sự, không tuân thủ theo hướng dẫn của nhà xe. Lúc đó, các chị em đều giữ thái độ mềm mỏng nhưng cương quyết để xử lý".

 

{keywords}

Trong khi đó, chị Lê Thị Minh Vũ (SN 1977), đồng nghiệp của chị Ánh, bộc bạch: "Người ta vẫn cho rằng, phụ nữ làm công việc nào cũng được ưu ái hơn nhưng đã làm nghề phụ xe, chúng tôi cũng phải chịu những áp lưc, nhọc nhằn không kém đồng nghiệp nam".

 

{keywords}
Chị Vũ mới làm phụ xe gần 1 năm nhưng đã có rất nhiều trải nghiệm. 

 

{keywords}
Bản thân là phụ nữ có gia đình, chị cũng thấu hiểu được sự vất vả của các bà mẹ có con nhỏ khi đi xe. Bởi vậy dù xe vắng hay đông khách, nếu ai bế con theo chị thường quan tâm, chú ý hơn. 

 

{keywords}
Chỉ đi một chặng đường ngắn nhưng em bé tỏ ra khá quý mến nữ phụ xe sinh năm 1977. 

 

{keywords}
Việc khách đi nhầm tuyến hoặc ngủ quên trên xe diễn ra như cơm bữa. Những lúc đó, chị Vũ hướng dẫn khách xuống bắt xe khác tại những tuyến gần nhất.

 

{keywords}
Trước khi bàn giao xe cho ca sau, chị chốt lại số lượng vé đã bán và vé tồn.

 

{keywords}

Vất vả, thu nhập thấp nhưng hai nữ phụ xe vẫn yêu công việc, nếu không họ khó có thể trụ lại lâu dài. Chị Vũ bộc bạch: "Vào dịp lễ, Tết chúng tôi vẫn làm việc bình thường. Ngày 20/10, nhìn những người phụ nữ khác đi chơi cùng chồng con, tôi cũng chạnh lòng nhưng công việc của mình như vậy, biết làm sao được ...".


Người Việt sang Úc hành nghề mát-xa đấm bóp, kiếm 300 đô mỗi ngày

Người Việt sang Úc hành nghề mát-xa đấm bóp, kiếm 300 đô mỗi ngày

Sang Australia, anh Cương cố gắng học thêm nghề bấm huyệt. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết.

">

Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô

友情链接