Cuối tháng 9, Phan Đăng Hoàng ra mắt bộ sưu tập Ceramics tại Milan Fashion Week 2025. Anh nói về chặng đường chinh phục giấc mơ thời trang, định hướng phát triển bản thân.

Dàn mẫu quốc tế trình diễn bộ sưu tập của nhà thiết kế Phan Đăng Hoàng " />

Phan Đăng Hoàng: 'Có tiền cũng không mua được suất ở Milan Fashion Week'

Ngoại Hạng Anh 2025-01-16 02:34:26 6697

Cuối tháng 9,ĐăngHoàngCótiềncũngkhôngmuađượcsuấtởthi đấu bóng đá Phan Đăng Hoàng ra mắt bộ sưu tập Ceramics tại Milan Fashion Week 2025. Anh nói về chặng đường chinh phục giấc mơ thời trang, định hướng phát triển bản thân.

Dàn mẫu quốc tế trình diễn bộ sưu tập của nhà thiết kế Phan Đăng Hoàng 
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/47d999666.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Năm 1999, Tập đoàn FPT đã đàm phán thành công đưa Chương trình Lập trình viên Quốc tế Aptech về Việt Nam, trở thành một trong những đơn vị đầu tiên xây dựng và phát triển mô hình trường học trong lòng doanh nghiệp. 

Sau đó, FPT liên tiếp ra mắt những mô hình đào tạo mới đa dạng cho các cấp học từ THCS, THPT, cao đẳng, đại học, liên kết quốc tế... Lấy mục tiêu đào tạo nhân sự cho tập đoàn và cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho thị trường, các đơn vị đào tạo của FPT đã và đang dẫn đầu mô hình trường học trong lòng doanh nghiệp. Thống kê sơ bộ, có hàng trăm nghìn sinh viên, học viên và học sinh đang theo học tại các mô hình đào tạo khác nhau.

 Trường học trong lòng doanh nghiệp là mô hình mang lại nhiều kết quả tích cực

Trong số đó, trường Cao đẳng FPT Polytechnic là một trong các đơn vị đào tạo đã và đang triển khai thành công mô hình này. Với triết lý “Thực học - Thực nghiệp”, 70% thời lượng chương trình học dành cho việc thực hành, sinh viên được trang bị năng lực sát với ngành nghề nhất, đồng thời tiếp xúc với nhà tuyển dụng từ sớm. Nhiều sinh viên ngay từ năm nhất đã thực tập trong các công ty thành viên tập đoàn FPT, đến khi tốt nghiệp đã có thể làm việc tại tập đoàn. 

Ước tính hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp từ FPT Polytechnic đã vào làm việc tại các vị trí trong FPT, trong bối cảnh tập đoàn này tuyển dụng hàng chục nghìn nhân sự mới mỗi năm. 

Đặc biệt, trong giai đoạn khó khăn như hiện nay, mô hình trường học trong lòng doanh nghiệp mà FPT Polytechnic theo đuổi càng phát huy giá trị, giúp sinh viên nhà trường yên tâm về đầu ra dù học tập tại cơ sở nào trên phạm vi cả nước. 

Những lợi thế riêng cho người học

Vừa qua, nằm trong chuỗi hoạt động “Ngày hội việc làm” kết nối sinh viên và nhà tuyển dụng, trường đã tổ chức sự kiện “Ngày hội sắc cam" - Chương trình tuyển dụng nhân sự làm việc tại các đơn vị thành viên của FPT, dành riêng cho sinh viên FPT Polytechnic. Chương trình này một lần nữa khẳng định tính ưu việt của mô hình trường học trong lòng doanh nghiệp. 

Tại sự kiện, các em được tiếp xúc với ngàn cơ hội việc làm đến từ các đơn vị thành viên như FPT Telecom, FPT Software, FPT Education…  đây là “đặc quyền” chỉ dành riêng cho sinh viên nhà trường. 

 Nhiều cơ hội việc làm trong tập đoàn FPT dành cho sinh viên FPT Polytechnic 

Ngoài các gian hàng giới thiệu việc làm và các công ty thành viên, nhà trường còn tổ chức chuỗi talkshow “Học trường F, làm nhà F”, nơi các lãnh đạo mảng nhân sự của tập đoàn và các công ty thành viên chia sẻ về cơ hội với sinh viên. 

Theo đó vào năm 2023, FPT dự kiến tuyển mới trên 20 nghìn người, với 40% vị trí tuyển dụng là CNTT và 60% là các lĩnh vực khác. Môi trường FPT trẻ trung, năng động với trên 50% nhân sự hiện tại là genZ, từ lâu đã đề cao năng lực làm việc hơn bằng cấp. Vì vậy nhiều cơ hội việc làm đang chờ đợi các bạn sinh viên nhà trường. 

Talkshow “Học trường F - Làm nhà F" với sự tham gia của các lãnh đạo đến từ các đơn vị thành viên của Tập đoàn FPT đã mang tới những chỉ dẫn hữu ích cùng những cơ hội việc làm hấp dẫn cho sinh viên FPT Polytechnic TP.HCM

Hơn nữa, với chương trình đào tạo sát nhu cầu thực tế và hoạt động ngoại khóa sôi nổi đa dạng, sinh viên FPT Polytechnic đã có sẵn trong mình tinh thần sôi nổi, máu lửa - vốn là “mã gen” của FPT. Đây là một lợi thế lớn vì các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc môi trường làm việc tại tập đoàn. 

Thầy Vũ Chí Thành, hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: “Giữ vững phong thái này khi làm việc tại FPT, nhiều bạn cựu sinh viên đều chia sẻ với thầy rằng các em đi làm rất vui, có rất nhiều ngày hạnh phúc như được sống lại thời sinh viên trẻ trung chứ không phải chỉ có áp lực khi đi làm”.

Tại sự kiện Ngày hội sắc cam, ước tính hơn 5.000 lượt sinh viên nhà trường đã tham gia tìm hiểu các vị trí công việc tại các công ty thành viên tập đoàn. Cùng với đó, hoạt động tuyển dụng nội bộ đã diễn ra đồng thời tại các cơ sở Hà Nội, Đà Nẵng, Tây Nguyên, TP.HCM và Cần Thơ. Trong bối cảnh nhiều sinh viên và người lao động lao đao vì mất việc, thiếu cơ hội thăng tiến, sinh viên FPT Polytechnic đã và đang hưởng nhiều quyền lợi từ mô hình trường học trong lòng doanh nghiệp, giúp các bạn tự tin học tập và phát triển sự nghiệp sau này. 

Bích Đào

">

Lợi ích kép của mô hình ‘trường học trong lòng doanh nghiệp’

  • Công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh, thanh thiếu niên có vai trò rất quan trọng. Ảnh minh họa

    Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm bao gồm: Thứ nhất, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ hướng nghiệp, phân luồng học sinh.

    Theo đó, Trung tâm sẽ tổ chức thực hiện Chương trình giáo dục hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh học Chương trình giáo dục phổ thông; Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ giáo dục đào tạo, góp phần phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông; Mở lớp dạy nghề; liên kết, phối hợp với các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân để đào tạo và tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, thanh thiếu niên và các đối tượng khác khi có nhu cầu; v.v…

    Thứ 2, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ Giáo dục thường xuyên. Bao gồm: Thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông để cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông cho đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người tàn tật, khuyết tật, đối tượng trong độ tuổi học phổ thông theo kế hoạch hằng năm của tỉnh, người lao động có nhu cầu hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông;

    Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ thuộc các lĩnh vực: giáo dục pháp luật, văn hóa, xã hội, thể thao, nghệ thuật, môi trường, sức khỏe, kinh tế, tài chính; các chương trình giáo dục kỹ năng; các chương trình chuyển giao công nghệ trong lao động, sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động;

    V.v,…

    Thứ 3, Trung tâm thực hiện quyền tự chủ theo quy định của pháp luật và một số quy định cụ thể. 

    Ngọc Châu

    ">

    Nam Định thành lập Trung tâm Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên tỉnh

  • Thầy giáo Đặng Minh Tuấn, giảng viên Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội (Ảnh: Thúy Nga)

    Việc không hiểu đúng, theo ông Tuấn, có thể dẫn tới sự méo mó, lệch lạc. Bởi hiện nay phong trào học chứng chỉ IELTS đang đi sâu vào rất nhiều gia đình, vùng miền vì cho rằng IELTS sẽ trở thành “tấm hộ chiếu” hay “tấm vé thông hành”.

    Vì thế, không ít phụ huynh đã đầu tư tiền bạc, thời gian cho loại chứng chỉ này mà bỏ qua việc trau dồi, phát triển các nền tảng khác. Trong khi đó, ông Tuấn cho rằng nền tảng của kiến thức chính là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

    “Thực tế, không có quốc gia nào đặt việc học ngoại ngữ làm trọng tâm để phát triển khoa học cho đất nước. Nền tảng phát triển đất nước phải được bắt đầu từ các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Việc chạy theo tiếng Anh mà bỏ qua các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác có thể gây hại cho quốc gia”, ông Tuấn nói.

    Ngoài ra, việc các trường đẩy mạnh tuyển sinh bằng IELTS còn tạo ra sự bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo.

    Thực tế ở các thành phố lớn hoặc những gia đình có điều kiện kinh tế tốt, việc đầu tư cho con luyện thi chứng chỉ ngoại ngữ từ sớm thường dễ dàng hơn. Điều này sẽ không công bằng đối với thí sinh ở các vùng miền khó khăn, dù năng lực tư duy không hề thua kém, nhưng vì không có điều kiện tiếp cận với loại chứng chỉ này nên thiệt thòi khi tham gia xét tuyển.

    “Đẩy mạnh các phương thức tuyển sinh bằng chứng chỉ IELTS sẽ tạo ra những lợi thế cho các bạn được đầu tư từ sớm. Những chỉ tiêu cho kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ là một “cánh cửa hẹp” cho những thí sinh còn lại.

    Điều này giống như câu chuyện tuyển sinh vừa qua, có những thí sinh điểm cao chót vót, nhưng vì chỉ tiêu tuyển sinh theo kết quả thi tốt nghiệp THPT quá ít nên điểm chuẩn cao, dẫn tới không đỗ vào ngành mong muốn”.

    IELTS chỉ nên là tiêu chỉ cộng điểm cho sinh viên ngành ngôn ngữ

    Theo thầy giáo Đặng Minh Tuấn, cần phải xem xét lại việc dùng IELTS thay thế cho bài thi tốt nghiệp THPT. Không nên có bất kỳ sự đặc cách nào bởi việc quy đổi sẽ tạo ra phong trào.

    Thay vào đó, chứng chỉ IELTS chỉ nên là một tiêu chí để cộng điểm chứ không phải “tấm vé thông hành”. Đối tượng cộng điểm cũng nên khu trú lại, khuyến khích với những bạn đăng ký vào các ngành nghề liên quan phải sử dụng ngôn ngữ là tiếng Anh.

    “Thực tế ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… đều có hệ thống thi cử căng thẳng để tuyển chọn nhân tài, nhưng chưa bao giờ sử dụng tiếng Anh làm tiêu chí để xét tuyển”, ông Tuấn nói.

    Ngoài ra theo ông Tuấn, cần phải phát triển các bài kiểm tra quốc nội để đánh giá học sinh thay vì phải mượn những đánh giá bên ngoài.

    “Bài thi IELTS vốn rất đắt; việc ôn luyện cũng tốn kém vô cùng. Nhưng nguồn tiền ấy không phải cho Việt Nam mà đổ vào các tổ chức đánh giá quốc tế, từ đó, gây ra thất thoát về tài chính cũng như sự lãng phí không đáng có”.

    Ông Tuấn đề xuất, Bộ GD-ĐT có thể tổ chức một kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ với các tiêu chí phù hợp với giáo dục Việt Nam – một kỳ thi riêng giống như ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội hay TP.HCM vẫn đang làm rất tốt. Đánh giá năng lực của người học nhưng phải phụ thuộc vào một kỳ thi bên ngoài vốn không phải là tiêu chí cho nền giáo dục của toàn dân.

    “Tóm lại, IELTS chỉ phản ánh kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong thời gian ngắn hạn, do đó, cần nhanh chóng trả IELTS về đúng vị trí, vai trò của mình”, ông Tuấn nói.

    Xét tuyển đại học bằng IELTS: 'Tấm vé thông hành' còn nhiều bất cập

    Xét tuyển đại học bằng IELTS: 'Tấm vé thông hành' còn nhiều bất cập

    Vừa qua, một trường đại học thống kê, năm 2023, 11.000 hồ sơ đăng ký xét tuyển có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. Việc các trường chuộng IELTS và thí sinh đổ xô săn chứng chỉ khiến nhiều người băn khoăn xét tuyển như vậy dễ dãi hay hợp thời đại?">

    Thay thế điểm thi bằng IELTS mang tới nhiều hệ lụy

  • Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1

  • Câu chuyện hàng nghìn giáo viên Hà Nội viết tâm thư mong bỏ xét thăng hạng giáo viên làm nóng dư luận những ngày gần đây.

    Trao đổi với VietNamNetsáng 8/8, ông Trần Đình Cảnh - Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay theo Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức quy định ngạch công chức đối với công chức, hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) đối với viên chức để xác định trình độ, năng lực, khả năng thực thi nhiệm vụ được giao theo vị trí việc làm. 

    Theo đó, đối với công chức để bổ nhiệm ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính và chuyên viên cao cấp cơ bản đều phải thi. 

    Đối với viên chức, để làm cơ sở thăng hạng CDNN từ hạng 3 (tương đương chuyên viên) lên hạng 2 và hạng 1 (lần lượt tương đương chuyên viên chính và chuyên viên cao cấp) có 2 hình thức thi hoặc xét.

    Về thẩm quyền, UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt đề án, xin ý kiến Bộ Nội vụ trước khi tổ chức thi hoặc xét. Hiện, UBND TP Hà Nội đã phân cấp nhiệm vụ thi nâng ngạch công chức và thăng hạng viên chức cho Sở Nội vụ chủ trì.

    “Do ảnh hưởng dịch Covid-19, những năm qua, Hà Nội không tổ chức các kỳ thi này. Vì vậy, năm 2023, Sở Nội vụ Hà Nội đã có văn bản hướng dẫn các địa phương, cơ quan, đơn vị đăng ký, lập danh sách đề nghị nâng ngạch CDNN từ hạng III lên hạng II (Công văn số 1783/SNV-CCVC ngày 21/6/2023), trong đó có giáo viên. Căn cứ vào hồ sơ đăng ký, Sở Nội vụ Hà Nội sẽ xây dựng đề án, báo cáo UBND TP xin ý kiến Bộ Nội vụ phê duyệt, để thực hiện trong tháng 12/2023”, ông Cảnh nói.

    Như vậy, theo ông Cảnh, căn cứ vào số lượng viên chức, giáo viên đăng ký, lúc đó, mới quyết được việc thi hay xét tuyển. Hiện nay, chưa chốt việc thi hay xét tuyển năm nay. 

    Giáo viên tiểu học trong một giờ dạy. Ảnh: Thanh Hùng.

    Tuy nhiên, ông Cảnh cho biết thêm 3 năm vừa qua, do phòng chống dịch Covid-19 không tổ chức thi/xét thăng hạng, nên năm nay dự kiến số lượng tham gia sẽ rất lớn.

    “Qua tổng hợp sơ bộ danh sách đăng ký, đến hết ngày 28/7/2023 đã có 30/30 quận huyện thị xã và 3 sở đăng ký, gửi báo cáo về cơ cấu, danh sách viên chức đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thăng hạng với khoảng 30.000 hồ sơ; trong đó giáo viên chiếm số lượng lớn.

    Với số lượng hồ sơ đăng ký nhiều như vậy, việc chấm hồ sơ phải huy động rất đông đội ngũ giám khảo chấm có năng lực chuyên môn và thời gian kéo dài khoảng 2 tháng, tốn kém kinh phí và khả năng khó thực hiện, không thiết thực, hiệu quả”, ông Cảnh thông tin. 

    Nếu số lượng quá lớn, theo ông Cảnh, hình thức xét tuyển là gần như khó thực hiện được. 

    “Việc thăng hạng viên chức ngành giáo dụcthực hiện theo Nghị định số 115 của Chính phủ và Thông tư số 34 của Bộ GD-ĐT thông qua 2 hình thức Thi thăng hạng hoặc Xét thăng hạng với rất nhiều nhóm tiêu chí chấm điểm.

    Với số lượng hồ sơ đăng ký nhiều, khó có khả năng đáp ứng hình thức xét tuyển vì việc rà soát, thẩm định, phê duyệt từng hồ sơ mất rất nhiều thời gian nghiên cứu, thẩm định cụ thể”, ông Cảnh nói.

    Theo Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, số lượng ứng viên đăng ký lớn, nhân lực ở Sở Nội vụ cũng không có đủ để thực hiện nghiên cứu, thẩm định hồ sơ xét tuyển. “Ngoài ra, việc thi tuyển công khai, khách quan, minh bạch cũng nhằm hướng đến nâng cao chất lượng đội ngũ. Đây cũng là một tiêu chí giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ trong giai đoạn hiện nay...”, ông Cảnh nhận định.

    Tuy nhiên, ông Cảnh cũng nhấn mạnh, hiện do chưa chốt số liệu chính thức hồ sơ đăng ký, do đó phương án thi hay xét thăng hạng chưa được Sở Nội vụ lên phương án cụ thể. Sau khi có danh sách chính thức, Sở Nội vụ Hà Nội sẽ xây dựng Đề án cụ thể để tổ chức thực hiện.

     Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho rằng mặc dù rất chia sẻ với mong mỏi của các giáo viên là xét thay vì thi tuyển, song việc triển khai thăng hạng phải theo quy định của Nghị định của Chính phủ và các thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ, “chứ không phải Hà Nội muốn đặt ra chuyện thi”.

    “Đối với các tỉnh, thành khác, việc xét hay thi cũng dễ tổ chức hơn bởi số lượng biên chế viên chức ít. Nhưng đối với Hà Nội, số lượng biên chế giáo viên ở các trường là quá lớn nên việc tổ chức hàng năm rất khó khăn”, ông Cảnh nói. 

    Ông Trần Đình Cảnh cho hay Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến để sửa đổi Thông tư và tham mưu sửa đổi Nghị định của Chính phủ theo hướng bỏ thi thăng hạng và chỉ xét. 

    “Tuy nhiên, hiện nay, những văn bản này này chưa được sửa đổi, nên vẫn phải áp dụng theo các quy định hiện hành”, ông Cảnh khẳng định.

    2.500 giáo viên viết tâm thư mong bỏ thi thăng hạng, Sở Nội vụ Hà Nội nói gì?

    2.500 giáo viên viết tâm thư mong bỏ thi thăng hạng, Sở Nội vụ Hà Nội nói gì?

    Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết đã nhận được tâm thư của gần 2.500 giáo viên Hà Nội bày tỏ mong muốn bỏ việc phải thi mới được xét thăng hạng, tăng lương.">

    Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội: ‘Chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên'

  • Vì vậy theo ông Nam, thầy cô, nhà trường có vai trò rất quan trọng đối với học sinh, đặc biệt là trong ứng xử, trong cách giao tiếp, lối sống, đạo đức nhất là các thầy cô dạy tiểu học và cấp 2 đó. Vì vậy vai trò của các thầy cô là noi gương không chỉ trong công việc mà con tron cả trong cuộc sống thường ngày.

    Mỗi thầy cô phải ý thức được mình là tấm gương mà học sinh đang soi chiếu vào. Thầy tốt thì sẽ có trò tốt và ngược lại.

    học sinh.jpeg

    Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, đánh giá học trò ngày nay có nhiều em rất thiếu kỹ năng sống, thiếu quan tâm đến gia đình, người thân. Các em có thái độ sống rất phức tạp hay chạy theo xu hướng, không tự giác trong học hành...

    Nhìn chung tuổi trẻ hôm nay sống cô đơn, chóng chán và dễ bị tổn thương. Ở thành phố, học sinh giỏi ngoại ngữ và sử dụng tốt công nghệ tốt nhưng các em biết làm đẹp bản thân, sống ảo và thậm chí lớn trước tuổi.

    Theo ông Phú, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các gia đình hiện nay  ít con nên được cha mẹ nuông chiều khiến cái tôi của các em lớn dần. Nhiều em chỉ biết hưởng thụ, chây lười lao động, dẫn đến tính ích kỷ dần được hình thành, nên sống ít quan tâm đến cộng đồng.

    Mặt khác, với việc phát triển của công nghệ, việc sử dụng smartphone nhiều nên thế giới thu nhỏ trong bàn tay, dù biết nhiều nhưng thực tế chẳng là bao dần trở nên vô cảm với thế giới xung quanh. Ông Phú cũng cho rằng đời sống kinh tế làm cho người lớn quay cuồng, ít có thời gian tâm sự, chia sẻ, dạy dỗ của cha mẹ.

    Các em trưởng thành vay mượn tình thương của bạn, của các nhân vật trong game, giao tiếp trực tiếp với người thiếu nên các kỹ năng sống rất vụng về. Phim ảnh, thời trang, thần tượng đã làm nhiều trẻ bị lệch chuẩn. Sống bon chen, đua đòi, sống hờ hợt, dẫn đến thiếu kỹ năng giao tiếp.

    Mặt khác, sự ly hôn của người lớn hiện nay ảnh hưởng rất lớn với trẻ. Sự trưởng thành khiếm khuyết tình thương của cha hoặc mẹ, chưa kể việc cha mẹ có mối quan hệ lệch lạc cũng làm cho một trẻ em có nhận thức không tốt trong tình cảm gia đình và chính tình yêu của các em. Hơn nữa các em còn chịu áp lực học hành như điểm số, phương pháp dạy của giáo viên tác động rất lớn về nhận thức, hành vi của trẻ.

    Theo ông Phú, với những đặc điểm của tuổi trẻ hôm nay vai trò của nhà trường, của thầy cô giáo là rất quan trọng. Đó là thầy cô, nhà trường thay đổi phương pháp dạy và cách đánh giá. Thầy cô tổ chức hoạt động giáo dục để hình thành các kỹ năng cho trò. Thay đổi cách đánh giá để ghi nhận sự cầu tiến của trò.

    Thầy cô phải tăng cường dạy đạo đức cho học sinh: đạo làm người, đạo thờ cha kính mẹ, dạy các luật, dạy cách đối nhân xử thế. Tổ chức công tác thiện nguyện, tổ chức các hoạt động tham quan ngoại khóa, tổ chức các sự kiện phù hợp với tâm sinh lý của học sinh.

    Các trường học phải tăng cường dạy kỹ năng sống, kỹ năng số, dạy nghệ thuật, mỹ thuật...là hành trang vào đời của các em. Nhà trường cũng phải thường xuyên tổ chức các hoạt động thể dục thể thao: đá banh, kéo co, bóng rổ, bóng chuyền... hình thành kỹ năng hợp tác, đoàn kết, chia sẻ..

    Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV">

    Thầy cô, nhà trường có vai trò như thế nào trong ứng xử học sinh?  

  • 2024 06 14T202406Z_1902489847_UP1EK6E1KO3EE_RTRMADP_3_SOCCER EURO GER SCO REPORT.JPG
    Scotland thua tan nát ngày khai mạc

    Thậm chí, bàn danh dự cũng không ghi danh cầu thủ Scotland, mà là tình huống Rudiger đánh đầu phản lưới nhà. 

    Trước ngày Euro 2024 khởi tranh, HLV Clarke nhấn mạnh mục tiêu giành 4 điểm để Scotland vượt qua vòng bảng. Điều đó chẳng hề dễ dàng, khi họ phải chạm trán Thụy Sĩ và Hungary cũng đang rất khát khao.

    McTominay cùng các đồng đội cần cải thiện phong độ, với chỉ 1 chiến thắng trong 10 trận gần nhất. CĐV Scotland hy vọng được chứng kiến hình ảnh đội nhà "bùng cháy" như giai đoạn đầu vòng loại, từng khiến Tây Ban Nha choáng váng.

    Trái ngược đối thủ, Thụy Sĩ khởi đầu như mơ khi đánh bại Hungary 3-1 nhờ lối chơi khôn ngoan và có những ngôi sao biết tỏa sáng đúng lúc.

    Giành chiến thắng ra quân, đội bóng xứ sở đồng hồ chỉ để thua 2/14 trận vòng bảng ở các giải đấu lớn gần đây họ tham dự (thắng 7, hòa 5 trận).

    Trận mở màn, cái tên xuất sắc nhất bên phía Thụy Sĩ rất quen thuộc - Granit Xhaka. Tiền vệ Leverkusen tạo ra nhiều cơ hội hơn bất kỳ cầu thủ nào ở cuộc đấu Hungary (4), và tất cả đều từ những tình huống bóng sống.

    www_thesun_co_uk DD GROUP A fixtures scotland v switzerland_OP 1 (1).jpg
    Scotland sẽ có trận đấu dự báo khó khăn

    Hàng công Thụy Sĩ đang bay bổng, đều ghi 3 bàn trở lên ở 3 trong 4 trận gần nhất tại VCK Euro. Ngoài phát hiện mới Duah, Breel Embolo cũng sẵn sàng tỏa sáng từ băng ghế dự bị.

    Xét về phong độ và thực lực, đoàn quân HLV Murat Yakin được đánh giá cao hơn. Scotland bấu víu vào quá khứ, khi lần đối đầu duy nhất giữa hai đội tại kỳ Euro trước đây (1996), họ đánh bại Thụy Sĩ 1-0.

    Thông tin lực lượng

    Scotland:Trung vệ Porteous bị treo giò. Gimour và Shankland có thể đá chính từ đầu.

    Thụy Sĩ: Zuber vẫn đang trong quá trình hồi phục. Tiền vệ Zakaria đạt 100% thể lực và có thể xung trận.

    Đội hình dự kiến

    Scotland:Gunn; Hendry, Hanley, Tierney; Ralston, Gilmour, McTominay, Robertson; McGinn, Christie; Shankland.

    Thụy Sĩ: Sommer; Schar, Akanji, Rodriguez; Widmer, Xhaka, Freuler, Aebischer; Vargas, Ndoye; Duah.

    Tỷ lệ trận đấu: Thụy Sĩ chấp hòa (1/2: 0)

    Tỷ lệ bàn thắng: 2 1/4 

    Dự đoán: Hòa 1-1

    Bảng xếp hạng EURO 2024 mới nhất: Đức, Tây Ban Nha, Anh chiếm đỉnh bảng

    Bảng xếp hạng EURO 2024 mới nhất: Đức, Tây Ban Nha, Anh chiếm đỉnh bảng

    Bảng xếp hạng EURO 2024 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng bóng đá EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác.">

    Nhận định bóng đá Scotland vs Thụy Sĩ: Bảng A Euro 2024

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn

    nguyen thi oanh 1 89.jpg
    Nguyễn Thị Oanh sắp tranh tài ở giải marathon xuyên ba nước Đông Dương. Ảnh SN

    Viettel Marathon Luang Prabang Unitel 2024 là lần đầu địa phương này tổ chức một giải chạy đường bằng có cự ly marathon 42,195 km. Thế nên, ngoài thách thức về nhiều đối với VĐV và nhà tổ chức, đây cũng là cơ hội quảng bá hình ảnh mảnh đất, con người, nâng tầm vị thế du lịch của Luang Prabang. 

    Trước giờ khởi tranh chặng 1, BTC đã đến Luang Prabang chuẩn bị, kiểm tra vận hành công tác tổ chức và tiến hành hoạt động quảng bá. Kết quả thu được rất tích cực, đặc biệt là sự ủng hộ của lãnh đạo Luang Prabang. Ông Khamkhan Chanthavisouk, Bí thư- Tỉnh trưởng tỉnh Luang Prabang, gặp gỡ thân mật BTC Viettel Marathon và khẳng định, chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện tốt nhất để BTC giải tổ chức thành công sự kiện. Phía chủ nhà cũng cử nhân sự tham gia vào ban chỉ đạo của giải.

    marathon.jpg
    BTC marathon xuyên 3 nước Đông Dương nhận ủng hộ tối đa từ Luang Prabang, nơi tổ chức chặng đấu mở màn.

    Chặng đấu tại Luang Prabang dự kiến thu hút khoảng 3.000 VĐV tranh tài ở 4 cự ly, marathon (42,195km), bán marathon (21,0975km), 10km và 5km. Sau chặng đấu tại Lào, ngày 1/12, marathon xuyên 3 nước Đông Dương diễn ra chặng tại Hà Nội; chặng 3 diễn ra tại Angkor Wat (Campuchia) vào 22/12. 

    BTC giải dự kiến thu hút 25.000 người tranh tài, tổng số tiền thưởng là trên 150.000 USD. Cung đường chạy ở ba chặng đấu được cam kết mang thực hiện theo những tiêu chuẩn cao của châu Á, với tiêu chí an toàn và hấp dẫn.

    Giải chạy marathon diễn ra ở 3 nước Việt Nam, Lào, CampuchiaGiải chạy marathon tổ chức trên 3 quốc gia Lào, Campuchia và Việt Nam khởi động mùa giải đầu tiên.">

    'Chạy đà' khả quan cho marathon xuyên ba nước Đông Dương

    Mức học phí mới của các tỉnh, thành căn cứ theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP (Nghị định 81) của Chính phủ Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. 

    Cụ thể, căn cứ theo khung học phí năm học 2022-2023 của Chính phủ quy định tại Nghị định 81, từ năm học 2023-2024 trở đi, khung học phí được điều chỉnh theo tỷ lệ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm và khả năng chi trả của người dân nhưng không quá 7,5%/năm.

    Khung học phí (mức sàn - mức trần) năm học 2022-2023 đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên theo Nghị định 81. Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng.

    Đến thời điểm này, loạt địa phương như Hà Nội, Điện Biên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Nam Định, Bình Thuận, Long An... đã đưa ra mức học phí cho năm học mới.

    Bắc Giang

    Mới nhất, cuối tháng 7 vừa qua, HĐND tỉnh Bắc Giang ban hành Nghị quyết quy định mức thu học phí và mức thu, cơ chế quản lý sử dụng các khoản thu dịch vụ phục vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục từ năm học 2023-2024 và các năm học tiếp theo tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên công lập trên địa bàn tỉnh. Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 1/8/2023.

    Theo đó, học phí mầm non,khu vực thành thị năm học 2023-2024 là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 360 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

    Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 130 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 140 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 150 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 95 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 100 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

    Học phí THCS (bao gồm cả bổ túc THCS), khu vực thành thị năm học 2023-2024, là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 105 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 55 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 60 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

    Học phí THPT (bao gồm cả GDTX cấp THPT),khu vực thành thị năm học 2023-2024 là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ /tháng, năm học 2025-2026 là 360 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

    Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 215 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 230 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 240 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 105 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 115 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

    Mức hỗ trợ tiền học phí cho học sinh tiểu học (trường tư thục), khu vực thành thị năm học 2023-2024 là 320 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 340 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng, năm học 2025-2026 là 360 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

    Khu vực nông thôn năm học 2023-2024 là 130 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 140 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 150 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng. Khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm học 2023-2024 là 95 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2024-2025 là 100 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng; năm học 2025-2026 là 110 nghìn đồng/học sinh, trẻ/tháng.

    Học sinh học trực tuyến từ 13 ngày/tháng trở lên thu học phí bằng 80% mức thu học trực tiếp.

    Bắc Ninh

    Từ năm học 2023-2024 đến năm học 2025-2026, mức học phí được tính bằng mức sàn theo quy định tại Nghị định 81.

    Cụ thể, ở khu vực thành thị, mức học phí cho học sinh cấp mầm non, tiểu học, THCS và THPT, GDNN-GDTX là 300 nghìn đồng/học sinh/tháng. Ở nông thôn, mức học phí cho học sinh cấp mầm non, tiểu học, THCS là 100 nghìn đồng/học sinh/tháng; cấp THPT, GDNN-GDTX là 200 nghìn đồng/học sinh/tháng.

    Ngân sách tỉnh Bắc Ninh sẽ hỗ trợ kinh phí chênh lệch mức học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông công lập do tăng so với năm học 2021-2022 theo quy định. Đối với trường hợp học trực tuyến, mức học phí được tính bằng 75%.

    Hà Nội

    Mức thu học phí năm học 2023-2024 bằng với mức học phí năm học 2022-2023 và bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81.

    Tuy nhiên, năm học tới, Hà Nội không hỗ trợ 50% học phí như các năm học trước đó. Vì vậy, số tiền thực đóng của học sinh năm nay sẽ tăng gần gấp đôi năm trước.

    Mức thu học phí theo hình thức học trực tiếp. Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng
    Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến. Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng

    Việc quy định mức thu học phí đối với học sinh tiểu học của Hà Nội là để dùng làm căn cứ để thực hiện mức hỗ trợ tiền đóng học phí cho các đối tượng học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn giảm học phí theo quy định (theo quy định tại Nghị định 81, học sinh tiểu học trường công lập thuộc đối tượng không phải đóng học phí).

    Vĩnh Phúc 

    Theo quy định của địa phương, đối với học sinh tại vùng thành thị (các phường thuộc TP Vĩnh Yên và Phúc Yên), học phí mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ở mức 300.000 đồng/học sinh/tháng (không quá 9 tháng/năm học).

    Vùng nông thôn gồm các xã, thị trấn không phải là vùng dân tộc thiểu số miền núi, mức học phí với các cấp học là 100.000 đồng/học sinh/tháng.

    Vùng dân tộc thiểu số và miền núi, mức thu học phí các cấp học trên được điều chỉnh về chung mức 50.000 đồng/học sinh/tháng.

    Đối với cấp THPT và GDTX cấp THPT, mức thu học phí là 300.000 đồng/học sinh/tháng ở vùng thành thị; đồng/học sinh/tháng ở vùng nông thôn; đồng/học sinh/tháng ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

    Đối với Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, mức học phí là đồng/học sinh/tháng.

    Nam Định

    Từ năm học 2023-2024 trở đi, UBND tỉnh căn cứ mức trần quy định trong Nghị định 81, chỉ số giá tiêu dùng tăng bình quân do Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo và tình hình thực tế của địa phương quyết định điều chỉnh học phí cho phù hợp nhưng không quá 7,5%/năm.

    Trường hợp không điều chỉnh, mức thu học phí sẽ thực hiện theo mức thu của năm học 2022-2023.

    Nghệ An

    Theo “Quy định mức thu học phí trong các cơ sở giáo dục công lập; mức hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn giảm học phí theo quy định thuộc tỉnh Nghệ An quản lý từ năm học 2022-2023 đến năm học 2025-2026”, mức thu học phí của năm học 2023-2024 như sau:

    Đối với vùng thành thị gồm các phường, xã thuộc TP Vinh; các phường, xã thuộc các thị xã: Cửa Lò, Thái Hòa, Hoàng Mai (không bao gồm các phường, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định của cơ quan có thẩm quyền; thị trấn các huyện đồng bằng), mức thu học phí của ba cấp mầm non, THCS, THPT là 315.000 đồng/học sinh/tháng.

    Đối với vùng nông thôn, các xã thuộc huyện đồng bằng (trừ xã thuộc vùng đồng bằng dân tộc thiểu số và miền núi; xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền) mức thu học phí của cấp mầm non, trung học cơ sở là 105.000 đồng/học sinh/tháng. Riêng cấp học THPT là 210.000 đồng/học sinh/tháng.

    Đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi (các phường, xã thuộc huyện, thị xã thuộc vùng đồng bằng dân tộc và miền núi; các xã thị trấn thuộc huyện miền núi và các xã, thị trấn thuộc huyện vùng cao), mức thu học phí của cấp mầm non, THCS là 52.000 đồng/học sinh/tháng, riêng cấp học THPT là 105.000 đồng/học sinh/tháng.

    Mức thu học phí học trực tuyến bằng 80% mức học phí học trực tiếp.

    Mức hỗ trợ tiền đóng học phí học trực tiếp cho học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn giảm học phí như sau: đối với vùng thành thị, một học sinh sẽ được hỗ trợ trong 4 năm học (từ năm học 2022-2023 đến năm học 2025-2026), tương ứng 310.000-315.000-330.000-345.000 đồng/tháng; vùng nông thôn là: 100.000-105.000-110.000-115.000 đồng/học sinh/tháng; vùng dân tộc thiểu số và miền núi là: 50.000-52.000-54.000-56.000 đồng/học sinh/tháng. Mức hỗ trợ học phí học trực tuyến bằng 80% học trực tiếp.

    Đà Nẵng

    Theo nghị quyết được HĐND TP Đà Nẵng thông qua, trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông công lập, kể cả học viên học tại các trung tâm GDTX theo chương trình giáo dục phổ thông; trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông ngoài công lập được hỗ trợ 100% học phí theo mức thu học phí công lập năm học 2023-2024.

    Trẻ mầm non và học sinh phổ thông thuộc cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài không được hỗ trợ.

    Mức kinh phí dự kiến để hỗ trợ học phí của Đà Nẵng là hơn 408 tỷ đồng, trong đó hỗ trợ công lập là 316,8 tỷ đồng, ngoài công lập là 92,2 tỷ đồng. 

    Lâm Đồng

    Theo Nghị quyết của HĐND tỉnh, mức thu như sau:

    Đơn vị: nghìn đồng/học sinh/tháng

    Đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX tự bảo đảm chi thường xuyên: Bằng 1,5 lần mức học phí trên. Đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: Bằng 2 lần mức học phí trên. Trường hợp học trực tuyến (học online), mức thu học phí bằng 60% mức thu quy định.

    Cơ sở giáo dục công lập thu học phí theo số tháng thực học nhưng không quá 9 tháng/năm học.

    Gia Lai

    HĐND tỉnh Gia Lai đã thông qua Nghị quyết quy định mức học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2023-2024, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 17/7/2023 đến hết 31/5/2024.​

    Theo đó, cơ sở giáo dục thuộc các xã, phường, thị trấn không có trong Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4-6-2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, II, I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 sẽ thu học phí bậc mầm non và THCS là 66.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT là 115.000 đồng/học sinh/tháng.

    Đối với cơ sở giáo dục thuộc xã khu vực I, mức thu học phí bậc mầm non và THCS là 60.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT là 110.000 đồng/học sinh/tháng; thuộc xã khu vực II, bậc mầm non và THCS thu học phí 55.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT thu 105.000 đồng/học sinh/tháng; thuộc xã khu vực III, bậc mầm non và THCS là 50.000 đồng/học sinh/tháng, bậc THPT là 100.000 đồng/học sinh/tháng.

    Trong trường hợp học trực tuyến, mức học phí đối với cơ sở giáo dục phổ thông công lập bằng 75% mức học phí quy định ở trên và không thu học phí trong thời gian không tổ chức dạy học.

    Long An

    Mức thu học phí năm học 2023-2024 được quy định cụ thể như sau:

    Cấp học mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo), THCS có mức học phí 300.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng thành thị (phường thuộc thành phố, thị xã; thị trấn thuộc huyện) và mức 100.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng nông thôn (các xã còn lại); cấp học THPT có mức học phí 300.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng thành thị và 200.000 đồng/học sinh/tháng đối với vùng nông thôn.

    Cơ sở GDTX thực hiện chương trình giáo dục phổ thông được áp dụng mức thu học phí tương đương với mức thu học phí của cơ sở giáo dục phổ thông công lập cùng cấp học trên địa bàn.

    Học phí sẽ được thu tối đa 9 tháng/năm...

    Học phí năm học 2023-2024 của các tỉnh thành trong cả nước như sau (tiếp tục cập nhật):

    STT

    Tỉnh, thành

    Học phí năm học 2023-2024

    1

    An Giang

    - Tiếp tục cập nhật -

    2

    Bà Rịa - Vũng Tàu

    - Tiếp tục cập nhật -

    3

    Bạc Liêu

    - Tiếp tục cập nhật -

    4

    Bắc Giang

    Mức học phí cao nhất là 390.000 đồng/tháng.

    Học phí của Bắc Giang cao hơn 5000-45.000 đồng so với mức sàn học phí do Chính phủ ban hành.

    5

    Bắc Kạn

     - Tiếp tục cập nhật -

    6

    Bắc Ninh

    Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

    7

    Bến Tre

     - Tiếp tục cập nhật -

    8

    Bình Dương

     - Tiếp tục cập nhật -

    9

    Bình Định

    - Tiếp tục cập nhật -

    10

    Bình Phước

    - Tiếp tục cập nhật -

    11

    Bình Thuận

    Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

    12

    Cà Mau

    - Tiếp tục cập nhật -

    13

    Cần Thơ

    - Tiếp tục cập nhật -

    14

    Cao Bằng

     - Tiếp tục cập nhật -

    15

    Đà Nẵng

    Miễn phí

    16

    Đắk Lắk

    - Tiếp tục cập nhật -

    17

    Đăk Nông

    - Tiếp tục cập nhật -

    18

    Điện Biên

    Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

    19

    Đồng Nai

    - Tiếp tục cập nhật -

    20

    Đồng Tháp

    - Tiếp tục cập nhật -

    21

    Gia Lai

    Mức học phí theo bậc học và khu vực, cao nhất là bậc THPT 115.000 đồng/học sinh/tháng.

    22

    Hà Giang

    - Tiếp tục cập nhật -

    23

    Hà Nam

    - Tiếp tục cập nhật -

    24

    Hà Nội

    Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81.

    Học sinh thực đóng gấp đôi năm ngoái vì không còn hỗ trợ.

    25

    Hà Tĩnh

    - Tiếp tục cập nhật -

    26

    Hải Dương

     - Tiếp tục cập nhật -

    27

    Hải Phòng

    - Tiếp tục cập nhật -

    28

    Hậu Giang

    - Tiếp tục cập nhật -

    29

    Hòa Bình

    - Tiếp tục cập nhật -

    30

    Hưng Yên

    - Tiếp tục cập nhật -

    31

    Khánh Hòa

    - Tiếp tục cập nhật -

    32

    Kiên Giang

    - Tiếp tục cập nhật -

    33

    Kon Tum

    - Tiếp tục cập nhật -

    34

    Lai Châu

     - Tiếp tục cập nhật -

    35

    Lâm Đồng

    Cao nhất là 300 nghìn đồng/ học sinh/ tháng

    36

    Lạng Sơn

    - Tiếp tục cập nhật -

    37

    Lào Cai

    - Tiếp tục cập nhật -

    38

    Long An

    Bằng mức sàn khung học phí theo quy định của Chính phủ tại Nghị định 81

    Tuy nhiên, so với năm học trước, học phí năm 2023-2024 tăng từ 2-5 lần.

    39

    Nam Định

    - Tiếp tục cập nhật -

    40

    Nghệ An

    Cao nhất là 315.000 đồng/học sinh/tháng

    41

    Ninh Bình

    - Tiếp tục cập nhật -

    42

    Ninh Thuận

    - Tiếp tục cập nhật -

    43

    Phú Thọ

    - Tiếp tục cập nhật -

    44

    Phú Yên

     - Tiếp tục cập nhật -

    45

    Quảng Bình

    - Tiếp tục cập nhật -

    46

    Quảng Nam

    - Tiếp tục cập nhật -

    47

    Quảng Ngãi

    - Tiếp tục cập nhật -

    48

    Quảng Ninh

    - Tiếp tục cập nhật -

    49

    Quảng Trị

    - Tiếp tục cập nhật -

    50

    Sóc Trăng

    - Tiếp tục cập nhật -

    51

    Sơn La

    - Tiếp tục cập nhật - 

    52

    Tây Ninh

    - Tiếp tục cập nhật -

    53

    Thái Bình

    - Tiếp tục cập nhật -

    54

    Thái Nguyên

    - Tiếp tục cập nhật -

    55

    Thanh Hoá

    - Tiếp tục cập nhật -

    56

    Thừa Thiên Huế

    - Tiếp tục cập nhật -

    57

    Tiền Giang

    - Tiếp tục cập nhật -

    58

    TP.HCM

    - Tiếp tục cập nhật -

    59

    Trà Vinh

    - Tiếp tục cập nhật - 

    60

    Tuyên Quang

    - Tiếp tục cập nhật -

    61

    Vĩnh Long

    - Tiếp tục cập nhật -

    62

    Vĩnh Phúc

    Bên cạnh mức học phí đại trà, Vĩnh Phúc quy định thêm mức học phí cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên là 360.000 đồng/tháng. 

    63

    Yên Bái

    - Tiếp tục cập nhật -

    ">

    Học phí năm học 2023

    Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời

    Trường Tiểu học Hữu Hòa, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

    Sau nhiều lần PV VietNamNetliên hệ làm việc, đến chiều 10/8, bà Nguyễn Thúy Thanh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hữu Hòa, mới cung cấp thông tin "ít ỏi": Nhà trường đã có báo cáo gửi Phòng GD-ĐT huyện Thanh Trì về vấn đề này.

    Ông Phạm Văn Ngát, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Thanh Trì, xác nhận đơn vị này đã nhận được thông tin phản ánh về việc trường yêu cầu phụ huynh phải cam kết "tặng" lại trường điều hòa và máy chiếu sau khi con học hết lớp 5. Hiện, phòng GD-ĐT đang tiến hành xác minh theo quy định.

    “Hôm qua, phòng GD-ĐT đã làm việc với Trường Tiểu học Hữu Hòa. Hôm nay, chúng tôi đang tiếp tục làm việc với đại diện phụ huynh các lớp, xác minh ý kiến của phụ huynh. Quan điểm của phòng GD-ĐT là nếu nhà trường có sai phạm sẽ bị xử lý, tuyệt đối không bao che”, ông Ngát nói thêm.

    VietNamNetsẽ tiếp tục thông tin sự việc.

    Huyện Thanh Trì báo cáo vụ phụ huynh phản ánh 'trường đòi tặng điều hòa'

    Huyện Thanh Trì báo cáo vụ phụ huynh phản ánh 'trường đòi tặng điều hòa'

    Liên quan đến thông tin phụ huynh phản ánh muốn lắp điều hòa, máy chiếu phải ký cam kết tặng lại cho trường, UBND huyện Thanh Trì, Hà Nội đã có báo cáo xác minh.">

    Phụ huynh Hà Nội tố muốn lắp điều hòa, máy chiếu phải ký cam kết tặng lại trường

    Trung Quốc có khoảng 900 triệu người lao động với trình độ học vấn đang tăng lên. Nhiều cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ nhận thấy tài năng của họ đang bị lãng phí vì không thể tìm được công việc phù hợp với bằng cấp.

    Trước thực trạng này, chính phủ Trung Quốc nói chung và các TP lớn như Thượng Hải, Bắc Kinh nói riêng, đang nỗ lực tạo thêm việc làm lên hàng đầu trong các kế hoạch vào nửa cuối năm 2023.

    Lưu Mạo Mạo, 25 tuổi, vừa tốt nghiệp thạc sĩ tại một trường ĐH ở Hà Nam, Trung Quốc. Giống nhiều cử nhân khác, cô cũng đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm. 

    "Tôi hy vọng tìm được công việc đòi hỏi nhiều năng lực để làm như bán hàng. Đây là công việc đòi hỏi nhiều tư duy và đổi mới hơn", cô nói. 

    Lưu Mạo Mạo cảm nhận rõ sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường việc làm. Có bằng thạc sĩ ngành Quản lý Du lịch, cô mong muốn làm việc trong doanh nghiệp nhà nước. 

    Trường hợp không tìm được việc trong nhà nước, cô muốn giảng dạy tại trường cao đẳng công lập. Tuy nhiên, Lưu Mạo Mạo chưa có bằng tiến sĩ có thể khiến cho việc làm tại đại học, cao đẳng công lập khó khăn hơn.

    Cô cho biết, một số bạn bè vừa tìm được việc làm trước và ngay sau khi tốt nghiệp đều hài lòng. Họ chấp nhận làm việc, kể cả khi không sử dụng kiến thức và chuyên môn đã tích lũy trong quá trình học.

    Do đó, nhiều thanh niên Trung Quốc chỉ quan tâm tìm được việc, dù là vị trí nào. Điều này không ngạc nhiên, khi tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên nước này trong độ tuổi 16-24 ở thành thị tiếp tục tăng lên 21,3% vào tháng 6. Con số này vượt quá trước đó, hồi tháng 5 vào khoảng 20,8%.

    Làm thế nào để sử dụng nhân tài hiệu quả?

    Trước thực trạng trên, một số chuyên gia cho rằng Trung Quốc vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, như chất lượng giáo dục ĐH, chuyên ngành của sinh viên và cơ hội việc làm không phù hợp. Điều này khiến lợi nhuận đầu tư giáo dục sụt giảm, theo SCMP.

    Ông Châu Triều Huy - nhà nghiên cứu cấp cao của Viện Khoa học Giáo dục Quốc gia Trung Quốc, cho biết không nhắc đến “lợi tức nhân tài vì nhiều người không tìm thấy đúng vị trí của họ trong công việc”.

    Ông nói thêm, số lượng sinh viên tốt nghiệp ĐH đạt mức cao kỷ lục 11,58 triệu năm 2023, không có nghĩa là Trung Quốc đang đào tạo ra nguồn nhân lực doanh nghiệp muốn.

    Một giáo sư Nhân khẩu học tại trường Kinh tế của ĐH Nankai cho biết Trung Quốc có đủ lực lượng lao động trình độ cao. Nhưng việc sử dụng hiệu quả nhân tài và bằng cấp lại là vấn đề quan trọng nước này phải chú ý.

    “Chúng ta đang chứng kiến những người có bằng thạc sĩ và tiến sĩ đi giao đồ ăn để kiếm sống. Điều này cho thấy, tình trạng không phù hợp giữa đầu ra của hệ thống giáo dục và thứ thị trường cần”, ông nhấn mạnh. 

    64 tuổi vẫn chưa trả hết khoản nợ 400 triệu đồng học thạc sĩMỹ- Greg Ogden không hối hận khi thực hiện các khoản vay từ thời đi học của mình. Ông chỉ không bao giờ lường trước được rằng mình sẽ phải trả nợ trong thời gian lâu như vậy.">

    Thị trường việc làm ảm đạm, thạc sĩ làm nghề phân loại rác

    anh minh hoa.jpeg

    Các trường phải tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo trong hoạt động giáo dục, dạy học của giáo viên, bên cạnh đó, phát huy các phương pháp dạy học hiện đại, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018.

    Thầy cô học tập không ngừng để đổi mới, sáng tạo, nuôi dưỡng đam mê với công việc và vì sự nghiệp giáo dục của bản thân.

    Giáo viên xem lỗi sai của người học như một phần của quá trình dạy học

    Sở GD-ĐT TP.HCM gợi ý nội dung giáo viên truyền đạt phù hợp với mục tiêu học tập và mang lại giá trị thực tiễn cho học sinh. Giáo viên cũng phải kết hợp kiểm tra, đánh giá thường xuyên với đánh giá định kỳ; chú trọng đến sự tiến bộ của học sinh; hạn chế các hình thức kiểm tra, đánh giá gây áp lực không cần thiết về tinh thần đối với người học. Đảm bảo dạy học phát huy phẩm chất, năng lực người học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

    Các thầy cô cần phát huy tinh thần làm việc nhóm và hợp tác trong các hoạt động giáo dục, dạy học ở nhà trường. Đặc biệt, các giáo viên chấp nhận, xem lỗi sai của người học như một phần của quá trình dạy học để hướng dẫn học sinh ngày càng tiến bộ. Trong dạy học, khuyến khích học sinh trao đổi, đặt câu hỏi và phản biện; tạo động lực để học sinh phát huy tính sáng tạo.

    Giáo viên ghi nhận sự tiến bộ của học sinh trong quá trình dạy học ở các mặt khác nhau, không chỉ ở điểm số, xây dựng mối quan hệ tích cực giữa gia đình và nhà trường, ghi nhận sự tiến bộ của học sinh một cách phù hợp với từng cá thể. Thường xuyên khuyến khích, động viên, ghi nhận học sinh tích cực, điển hình một cách đa dạng, hiệu quả.

    Đồng thời phải thay đổi phương pháp để thực hiện mục tiêu giáo dục vì học sinh và dạy học sinh làm người tử tế. Kỹ thuật dạy học tích cực để truyền cảm hứng học tập, đổi mới sáng tạo cho học sinh. Khuyến khích học sinh sáng tạo. 

    Các hoạt động luôn hướng đến hạnh phúc của học sinh và cha mẹ học sinh. Trải nghiệm gắn với năng lực của học sinh; giúp học sinh định hướng được nghề nghiệp trong tương lai. Hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa an toàn, giúp học sinh có được kỹ năng tồn tại, kỹ năng sống. Tổ chức các sự kiện của nhà trường để khuyến khích ý thức tập thể, xây dựng các câu lạc bộ truyền thống mang những nét đặc sắc. 

     Nhà trường chú trọng bữa ăn học đường cân bằng dinh dưỡng; phối hợp với gia đình để học sinh có được chế độ dinh dưỡng hợp lý. Thành lập các câu lạc bộ thể dục thể thao để giáo viên, học sinh rèn luyện thể lực. Mỗi học sinh biết chơi một môn thể thao.

    Giáo viên ghi chép nhận xét về lỗi của học sinh vào sổ nhật ký (hành vi cư xử, quá trình tiếp thu,…) để nắm bắt và chuyển hóa học sinh, tạo mối quan hệ đồng cảm, thấu hiểu. Phòng tư vấn tâm lý được khai thác hiệu quả, công tác tư vấn tâm, lý được bảo mật. Thiết lập hệ thống tư vấn, hướng nghiệp và giải quyết vấn đề cho học sinh, giáo viên và phụ huynh để giúp họ đối phó với những khó khăn, áp lực và thách thức trong cuộc sống. Giúp học sinh học được cách làm chủ bản thân, làm chủ các mối quan hệ và biết cách đưa ra quyết định có trách nhiệm.  

    Các em sẽ học được cách nhận thức giá trị của bản thân, biết đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình, có khả năng tự nhận thức đúng đắn và tin vào năng lực của bản thân.

    Hồng Hạnh và nhóm PV, BTV">

    Các trường học đề cao giá trị chính trực, tận tâm, hợp tác, thấu cảm

    热门文章

    友情链接