Bộ Giáo dục giải thích kết quả PISA 2018 của Việt Nam

  发布时间:2025-03-29 22:27:19   作者:玩站小弟   我要评论
Tối 4/12,ộGiáodụcgiảithíchkếtquảPISAcủaViệtennis hom nay Cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT thông ttennis hom naytennis hom nay、、。

Tối 4/12,ộGiáodụcgiảithíchkếtquảPISAcủaViệtennis hom nay Cổng thông tin điện tử của Bộ GD-ĐT thông tin về kết quả PISA 2018 của Việt Nam; đồng thời giải thích 2 lý do tại sao OECD không đưa Việt Nam vào danh sách xếp hạng toàn cầu.

"Lần công bố này có một số điểm đặc biệt hơn so với các kỳ đánh giá trước mà Việt Nam tham gia", bà Lê Thị Mỹ Hà, Giám đốc Trung tâm đánh giá Giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết.

{ keywords}

Ở các lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học và Khoa học, Việt Nam đều xếp thứ hạng cao theo kết quả đánh giá PISA

Kết quả các lĩnh vực đều rất cao

Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, Đọc hiểu - lĩnh vực trọng tâm của chu kỳ 2018, Việt Nam đạt 505 điểm, điểm số cao thứ 13/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 19/65; chu kỳ 2015 đúng thứ 32/70).

Lĩnh vực Toán học, Việt Nam đạt 496 điểm, điểm số cao thứ 24/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 17/65; chu kỳ 2015 đứng thứ 22/70).

Lĩnh vực Khoa học, Việt Nam đạt 543 điểm, điểm số cao thứ 4/79 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia (chu kỳ 2012 đứng thứ 8/65; chu kỳ 2015 đứng thứ 8/70).

Thế mạnh của học sinh Việt Nam bước đầu được tìm thấy trong báo cáo của PISA là ở tinh thần thái độ tích cực làm bài, tỷ lệ có mặt tham gia cao, tỷ lệ trả lời hết các câu hỏi thuộc nhóm cao nhất thế giới.

Qua câu hỏi ở cuối đề thi về việc tự đánh giá nỗ lực của bản thân khi làm bài, hầu hết học sinh Việt Nam đánh giá mình đã làm bài thi PISA với nỗ lực cao nhất. Với câu hỏi này, học sinh Việt Nam đạt mức nỗ lực cao nhất là 9,9/10.

Về thời gian làm bài, nhiều học sinh ở các nước đã phải bỏ một số câu hỏi khi kết thúc thời gian ở cuối mỗi phần thi. Tỷ lệ các câu hỏi không làm được là trên 15% ở các nước Peru, Panama và Argentina và tỷ lệ này nằm trong khoảng từ 10% đến 11% đối với Brazil, Cộng hòa Dominican và Morocco.

Tỷ lệ các câu hỏi không làm được đối với học sinh Việt Nam là nhỏ nhất (0,1%), tiếp theo là Bắc Kinh - Thượng Hải - Giang Tô - Chiết Giang (Trung Quốc), Hàn Quốc và Đài Bắc (Trung Quốc) với tỷ lệ từ 1,1% đến 1,3%.

2 lý do Việt Nam chưa được đưa vào bảng so sánh với các nước

Theo TS Lê Thị Mỹ Hà, có 2 lý do chính để OECD chưa đưa kết quả của Việt Nam vào bảng so sánh.

Thứ nhất, báo cáo so sánh quốc tế đầy đủ không thể hoàn thành tại thời điểm công bố nếu đưa Việt Nam vào phân tích dữ liệu so sánh quốc tế. Bởi vì, ban đầu OECD đề nghị để dữ liệu của Việt Nam sang 2020 mới công bố, họ muốn dành thêm thời gian để nghiên cứu sâu hơn sự khác biệt của Việt Nam.

Tuy nhiên, do sự phối hợp tích cực của phía Việt Nam trong quá trình xử lý số liệu nên đến tháng 9/2019, OECD đã đồng ý công bố kết quả của Việt Nam cùng với các nước khác vào ngày 3/12/2019.

Thứ hai, số liệu thu được của Việt Nam không phù hợp với mô hình lý thuyết hồi đáp câu hỏi, mức độ không phù hợp cao hơn so với các quốc gia khác, có sự khác biệt lớn với mô hình đánh giá của OECD.

Bà Hà cho biết: Trong quá trình phân tích, xử lý dữ liệu PISA của Việt Nam, OECD đã có những chất vấn, kiểm tra rất nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật của việc tổ chức thực hiện PISA tại Việt Nam ở tất cả các công đoạn, đã cử Trưởng Ban phân tích dữ liệu của OECD sang Việt Nam làm việc, thẩm định các quyển đề thi của học sinh, phỏng vấn các cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia PISA, xác minh dữ liệu.

Sau quá trình xác minh, thẩm tra, OECD khẳng định Việt Nam không có gì sai sót về quá trình tổ chức thực hiện, hoặc thao túng số liệu hay thiên lệch khi chấm điểm. Tuy nhiên, do kết quả các câu trả lời của học sinh Việt Nam thi trên giấy quá khác biệt với các nước OECD thi trên máy tính, cho ra một mô hình khác biệt với mô hình các nước OECD đang thi trên máy tính.

Bài thi PISA trên giấy sử dụng ở 9 quốc gia

OECD có 2 hình thức thi là trên giấy và máy tính, cả hai hình thức thi này có một số câu hỏi chung, tuy nhiên rất khác biệt về cách thức thực hiện, do đó, OECD cần phân tích và so sánh kết quả của các nước trên giấy với nhau, so sánh các nước thi trên máy tính với nhau. Việt Nam cũng đã chứng minh mô hình câu trả lời của học sinh Việt Nam hoàn toàn thống nhất với mô hình của các nước tham gia trên giấy.

Bài thi trên giấy hiện vẫn được sử dụng ở 9 quốc gia là Argentina, Jordan, Lebanon, Cộng hòa Moldova, Cộng hòa Bắc Macedonia, Romania, Ả Rập Saudi, Ukraine và Việt Nam.

Không chỉ Việt Nam mà tất cả các nước tham gia thi trên giấy khi so sánh với các nước OECD thi trên máy tính đều có sự khác biệt. So sánh với các nước trên giấy, Việt Nam có mô hình hoàn toàn tương tự nhưng điểm khác biệt là kết quả của Việt Nam cao hơn rất nhiều.

Việt Nam tham gia PISA từ chu kỳ 2012 với chỉ số GDP thấp nhất trong các quốc gia tham gia PISA (2009, thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam được hơn 1000 USD/năm, thấp thứ 69/70 quốc gia và vùng lãnh thổ).

Khi tham gia khảo sát, OECD sẽ chọn mẫu ngẫu nhiên nghiêm ngặt theo phương pháp kỹ thuật và khung mẫu được thống nhất giữa OECD và Việt Nam.

Trước tiên, OECD xây dựng một khung mẫu và đàm phán thống nhất với quốc gia, sau đó, quốc gia phải lập danh sách toàn bộ các trường có học sinh tuổi 15 để gửi OECD.

OECD chạy mẫu ngẫu nhiên ra danh sách các trường tham gia khảo sát chính thức, gửi lại Việt Nam. Việt Nam phải yêu cầu các trường thống kê toàn bộ các học sinh tuổi 15 đang theo học ở trường với các thông tin cần thiết để gửi OECD, OECD chạy mẫu học sinh gửi về cho Việt Nam.

Các trường và các học sinh rơi vào mẫu khảo sát sẽ tham dự khảo sát. Ở Việt Nam, tất cả các loại hình trường đều được đưa vào khung mẫu, có tính chất đại diện cho mẫu quốc gia.

Thúy Nga

Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?

Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?

Vào thời điểm báo cáo được công bố, thành tích của học sinh Việt Nam so với các nước ở môn Đọc, Toán và Khoa học không được đảm bảo đầy đủ. Vì lý do này, OECD không báo cáo thứ hạng của Việt Nam với các quốc gia khác.

相关文章

  • Sau 10 năm, video hướng dẫn trang điểm theo phong cách búp bê Barbie của "phù thủy makeup" người Mỹ gốc Việt hút gần 66 triệu view.

    Khi các fan còn đang hoang mang vì tuyên bố từ bỏ YouTube của Michelle Phan, cô gái gốc Việt 8X tiếp tục gây bất ngờ khi hé lộ về những dự định mới. Bên cạnh việc nhá hàng bộ sưu tập son sắp ra vào ngày 17/4, cô cũng dành thời gian trải lòng về công việc của một vlogger và những khoản thù lao khổng lồ đến từ mạng xã hội chia sẻ video lớn nhất thế giới - YouTube.

    Từ cô bé ở tiệm làm móng đến triệu phú YouTube

    Michelle Phan lớn lên trong một gia đình người Việt Nam tị nạn tại Mỹ. Người cha bỏ đi từ khi cô còn nhỏ. Không lâu sau đó, mẹ cô đi bước nữa nhưng cuộc sống của 2 mẹ con không hạnh phúc hơn là bao.

    Cô biết đến trang điểm nhờ những tháng ngày lớn lên trong tiệm làm móng cùng mẹ, nơi tràn ngập những tạp chí làm đẹp, đồ make-up và bảng màu sặc sỡ. Khi còn nhỏ, mẹ của Michelle luôn mong ước con gái sẽ trở thành bác sĩ nhưng sau cùng, cô lại quyết định nộp đơn vào ngành mỹ thuật.

    Năm 2007, Michelle Phan đăng tải những clip trang điểm đầu tiên lên YouTube, đơn giản là để “cho vui”. Nhưng cô cũng thẳng thắn thừa nhận có một kế hoạch đằng sau đó: “Tôi nghĩ nếu mình có thể xây dựng uy tín và thu hút được nhiều người theo dõi thì khi phỏng vấn xin học bổng sẽ được ưu tiên hơn những ứng viên khác. Đó là một lợi thế để cạnh tranh nhưng tôi chưa từng nghĩ mọi chuyện sẽ được như bây giờ”.

    Michelle Phan: Tu co be o tiem lam mong den trieu phu YouTube hinh anh 1
    Sức ép của việc nổi tiếng và sự cạnh tranh của những đối thủ mới dần khiến cho Michelle Phan cảm thấy bế tắc. Ảnh: FBNV

    Trong một cuộc phỏng vấn mới đây với trang tin Refine29, người đẹp 30 tuổi chia sẻ những lo lắng khi tham gia YouTube: "Tôi làm về mảng làm đẹp và thật khó để duy trì vẻ ngoài và sức hút sau tuổi 25. Có rất nhiều cô gái trẻ trung, xinh đẹp và nổi tiếng hơn tôi.

    Tôi nghĩ nếu mình làm việc chăm chỉ khi còn trẻ thì sau này sẽ được đền đáp. Tôi quản lý Ipsy, hợp tác với Lancome để cho ra mắt các bảng phấn trang điểm và vẫn thực hiện 2 video mỗi tuần. Cuộc sống của tôi chỉ xoay quanh công việc. Tôi gần như không đi chơi và không có thời gian cho bản thân. Tôi biết nếu mình muốn thành công thì phải hy sinh nhiều thứ". 

    Sự thất bại của dòng mỹ phẩm EM

    Năm 2013, L’Oreal và Michelle Phan quyết định hợp tác cho ra mắt thương hiệu mỹ phẩm EM Cosmetics với hơn 200 sản phẩm. Michelle là người lựa chọn màu sắc và concept cho sản phẩm nhưng không được quyền quyết định chiến lược kinh doanh.

    “Khi nhìn lại, giá của các sản phẩm là quá cao so với đối tượng khách hàng tôi hướng đến, là những học sinh và sinh viên. Điều này khiến EM không đạt được kết quả tốt như mong đợi. Tôi đã có thêm nhiều bài học từ thất bại ấy. Sau cùng, nếu bạn rút kinh nghiệm và có thể đứng dậy, tôi nghĩ đó cũng là một thành công”, Michelle nói về sai lầm trong dự án đầu tay.

    Sau ba năm xây dựng, gắn bó cùng EM Cosmetics và gặp thất bại, Michele Phan đã rất buồn. Cô hiếm khi có mặt ở nhà và dành phần lớn thời gian đi du lịch. Đến năm 2015, khi công ty Ipsy của Michelle Phan chạm mốc doanh thu 100 triệu USD, người đẹp quyết định mua lại thương hiệu EM để được tự do quyết định mọi thứ.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Honduras vs Bermuda, 09h00 ngày 26/3: Qúa dễ cho chủ nhà

    Linh Lê - 25/03/2025 14:49 Nhận định bóng đá
    2025-03-29

最新评论