Bắt đầu xuất hiện vào cuối những năm 1970, số trẻ học tại nhà hiện nay ở Mỹ đã đạt tới hơn 2 triệu, chiếm khoảng 4% học sinh Mỹ ở độ tuổi tới trường tính tới nay – số liệu từ Viện Nghiên cứu quốc gia về giáo dục tại nhà cho hay.

{keywords}

Năm 2007, con số này mới là 1,5 triệu trẻ - tăng đáng kể từ 1,1 triệu trẻ vào năm 2003 và 850.000 trẻ vào năm 1999.

Ban đầu, phong trào học tại nhà được tham gia và phát triển rộng khắp bởi các tín đồ Cơ đốc giáo. Tuy nhiên, khi phong trào này phát triển, bản thân nó đã được cải biến. Các gia đình homeschool ngày nay có thể chào đón sự kết hợp với các khu học chánh công ở địa phương. Homeschool ngày nay rất đa dạng. Sự đa dạng này thách thức bất cứ hiểu biết đơn giản nào về khái niệm homeschool và sự tác động của nó tới hệ thống trường công.

Trên thực tế, homeschool rất phổ biến cho tới cuối thế kỷ 19. Hầu hết trẻ con nhận được sự giáo dục đáng kể ở nhà. Vào cuối thế kỷ 19, các bang bắt đầu thông qua các dự luật bắt buộc phải đến trường. Những luật này bắt buộc tất cả trẻ em phải tới trường công hoặc trường tư. Bằng cách này, giáo dục bên ngoài ngôi nhà trở thành tiêu chuẩn cho trẻ em.

Cho đến những năm 1970, nhà giáo dục người Mỹ John Holt nổi lên như người đề xướng phong trào homeschool. Ông đã thách thức quan điểm cho rằng hệ thống trường học chính quy là nơi học tập tốt nhất của trẻ em. Dần dần, những nhóm nhỏ phụ huynh bắt đầu chuyển con cái ra khỏi trường công.

Đến những năm 1980, các gia đình homeschool nổi lên như một phong trào có tổ chức. Trong suốt thập kỷ đó, hơn 20 bang của nước Mỹ đã hợp pháp hóa homeschool. Phần lớn các tín đồ Ki-tô giáo là người đi đầu những cuộc đấu tranh này. Các tổ chức như Home School Legal Defense Association (thành lập năm 1983) đã có những hỗ trợ cần thiết về mặt tài chính và pháp lý cho các gia đình này.

Vào thời điểm đó, homeschool được xem là xung đột với hệ thống trường học cũ. Các bậc phụ huynh theo tôn giáo đã đình hình rõ khía cạnh công cộng của homeschool.

{keywords}
Biểu đồ cho thấy sự phát triển của homeschool ở Mỹ

Lý do chọn học tại nhà

Ngày nay, homeschool đang trở thành một mô hình giáo dục. Nó được hợp pháp hóa ở 50 bang của Mỹ. Ngoài ra, ngày càng có nhiều bang nỗ lực thu hút những đứa trẻ homeschool tham gia vào các hoạt động của trường học.

Ví dụ như, có 28 bang không ngăn cản học sinh homeschool tham gia vào các hoạt động thể thao của trường công. Ít nhất hơn 15 bang đang xem xét đạo luật Tim Tebow – được đặt theo tên của vận động viên học tại nhà – trong đó cho phép những đứa trẻ học tại nhà tiếp cận các môn thể thao ở trường.

Phong trào homeschool tổng thể cũng trở nên đa dạng hơn. Ví dụ như, nhà xã hội học Philip Q. Yang và Nihan Kayaardi cho rằng học sinh học tại nhà không khác biệt nhiều so với trẻ đến trường ở Mỹ. Nói cách khác, niềm tin tôn giáo, liên kết chính trị hay tình trạng tài chính của các gia đình homeschool không chịu trách nhiệm cho bất cứ điều gì.

Các dữ liệu từ Trung tâm Thống kê giáo dục quốc gia (NCES) đã chứng minh cho điều này. Năm 2008, NCES phát hiện ra rằng chỉ có 36% gia đình homeschool trong khảo sát của họ chọn “mong muốn giảng dạy về tôn giáo hay đạo đức” là lý do chính khiến họ quyết định chọn homeschool. Những lý do khác như sự lo ngại về môi trường giáo dục cũng giữ vai trò quan trọng trong quyết định của họ.

{keywords}

Những lý do khiến phụ huynh và những đứa trẻ chọn homeschool: tính cá nhân hóa của giáo dục, bổ sung nhiều kiến thức học thuật hơn, gây dựng mối quan hệ gia đình gắn bó , tương tác xã hội lành mạnh, an toàn, niềm tin tôn giáo...

Một thế hệ homeschool mới

Vậy, những lý do đằng sau sự lan rộng của phong trào homeschool là gì?

Nghiên cứu của Kyle Greenwalt – phó giáo sư ĐH Bang Michigan – cho thấy rằng, điều này được thúc đẩy ít nhất một phần là do những thay đổi trong hệ thống trường công. Ví dụ như, sự thay đổi về công nghệ dẫn đến sự gia tăng các trường ủy quyền trực tuyến (online charter school) – những trường sử dụng phương pháp giảng dạy trực tuyến từ xa để phục vụ sinh viên.

Điều này có nghĩa là nhiều học sinh hơn được giáo dục ngay trong chính nhà của mình với chi phí của trường công. California, Ohio và Pennsylvania là những bang đi đầu xu hướng này. Vào năm 2006, ước tính có 11% trường ủy quyền của Pennsylvania có giảng dạy trực tuyến. Điều đáng lưu ý là 60% học sinh của các trường này trước đó đã từng học tại nhà.

Ngoài ra, những đứa trẻ homeschool ở các bang như Michigan cũng có thể tham gia các hoạt động thể thao của trường công. Đó chưa phải là tất cả. Chúng còn được lựa chọn tham gia một số giờ học của trường công, và tham gia các môn học nâng cao. Những khóa học này cũng quen thuộc với nhiều gia đình, bởi vì chúng cho phép học sinh được học các môn học ở cấp đại học khi vẫn còn là học sinh cấp 3.

Những cuộc thảo luận về việc homeschool có tốt cho trẻ hay không có thể bị tác động nhiều bởi cảm xúc. Một số học giả chỉ trích việc tăng số lượng trẻ học tại nhà, trong khi một số khác xem học tại nhà là một hướng khác biệt.

Họ tin rằng những gia đình homeschool đáp ứng tốt hơn nhu cầu và mối quan tâm của một đứa trẻ. Họ có thể làm tốt hơn việc tận dụng những kinh nghiệm học tập phát sinh trong sinh hoạt hằng ngày và trong đời sống cộng đồng.

Phó giáo sư Kyle Greenwalt từng gặp những bậc phụ huynh chọn homeschool cho con hoàn toàn không phải vì lý do tôn giáo. Lý do của họ có thể là do lo ngại về dị ứng thực phẩm, các nhu cầu đặc biệt của con, phân biệt chủng tộc hoặc có thể là do đứa trẻ đó dành sự quan tâm đặc biệt với sự nghiệp thể thao hoặc nghệ thuật.

Theo phó giáo sư Kyle Greenwalt, vì tất cả những thách thức này, có thể đã đến lúc các nhà giáo dục công lập và các nhà hoạch định chính sách – những người đang tuyệt vọng vì số lượng phụ huynh tham gia ngày càng gia tăng - cần phải đánh giá lại về phong trào homeschool ngày nay.

" />

Homeschool ở Mỹ: 40 năm và 2 triệu đứa trẻ

Công nghệ 2025-02-21 15:31:47 3

Bắt đầu xuất hiện vào cuối những năm 1970,ởMỹnămvàtriệuđứatrẻal feiha – al-nassr số trẻ học tại nhà hiện nay ở Mỹ đã đạt tới hơn 2 triệu, chiếm khoảng 4% học sinh Mỹ ở độ tuổi tới trường tính tới nay – số liệu từ Viện Nghiên cứu quốc gia về giáo dục tại nhà cho hay.

{ keywords}

Năm 2007, con số này mới là 1,5 triệu trẻ - tăng đáng kể từ 1,1 triệu trẻ vào năm 2003 và 850.000 trẻ vào năm 1999.

Ban đầu, phong trào học tại nhà được tham gia và phát triển rộng khắp bởi các tín đồ Cơ đốc giáo. Tuy nhiên, khi phong trào này phát triển, bản thân nó đã được cải biến. Các gia đình homeschool ngày nay có thể chào đón sự kết hợp với các khu học chánh công ở địa phương. Homeschool ngày nay rất đa dạng. Sự đa dạng này thách thức bất cứ hiểu biết đơn giản nào về khái niệm homeschool và sự tác động của nó tới hệ thống trường công.

Trên thực tế, homeschool rất phổ biến cho tới cuối thế kỷ 19. Hầu hết trẻ con nhận được sự giáo dục đáng kể ở nhà. Vào cuối thế kỷ 19, các bang bắt đầu thông qua các dự luật bắt buộc phải đến trường. Những luật này bắt buộc tất cả trẻ em phải tới trường công hoặc trường tư. Bằng cách này, giáo dục bên ngoài ngôi nhà trở thành tiêu chuẩn cho trẻ em.

Cho đến những năm 1970, nhà giáo dục người Mỹ John Holt nổi lên như người đề xướng phong trào homeschool. Ông đã thách thức quan điểm cho rằng hệ thống trường học chính quy là nơi học tập tốt nhất của trẻ em. Dần dần, những nhóm nhỏ phụ huynh bắt đầu chuyển con cái ra khỏi trường công.

Đến những năm 1980, các gia đình homeschool nổi lên như một phong trào có tổ chức. Trong suốt thập kỷ đó, hơn 20 bang của nước Mỹ đã hợp pháp hóa homeschool. Phần lớn các tín đồ Ki-tô giáo là người đi đầu những cuộc đấu tranh này. Các tổ chức như Home School Legal Defense Association (thành lập năm 1983) đã có những hỗ trợ cần thiết về mặt tài chính và pháp lý cho các gia đình này.

Vào thời điểm đó, homeschool được xem là xung đột với hệ thống trường học cũ. Các bậc phụ huynh theo tôn giáo đã đình hình rõ khía cạnh công cộng của homeschool.

{ keywords}
Biểu đồ cho thấy sự phát triển của homeschool ở Mỹ

Lý do chọn học tại nhà

Ngày nay, homeschool đang trở thành một mô hình giáo dục. Nó được hợp pháp hóa ở 50 bang của Mỹ. Ngoài ra, ngày càng có nhiều bang nỗ lực thu hút những đứa trẻ homeschool tham gia vào các hoạt động của trường học.

Ví dụ như, có 28 bang không ngăn cản học sinh homeschool tham gia vào các hoạt động thể thao của trường công. Ít nhất hơn 15 bang đang xem xét đạo luật Tim Tebow – được đặt theo tên của vận động viên học tại nhà – trong đó cho phép những đứa trẻ học tại nhà tiếp cận các môn thể thao ở trường.

Phong trào homeschool tổng thể cũng trở nên đa dạng hơn. Ví dụ như, nhà xã hội học Philip Q. Yang và Nihan Kayaardi cho rằng học sinh học tại nhà không khác biệt nhiều so với trẻ đến trường ở Mỹ. Nói cách khác, niềm tin tôn giáo, liên kết chính trị hay tình trạng tài chính của các gia đình homeschool không chịu trách nhiệm cho bất cứ điều gì.

Các dữ liệu từ Trung tâm Thống kê giáo dục quốc gia (NCES) đã chứng minh cho điều này. Năm 2008, NCES phát hiện ra rằng chỉ có 36% gia đình homeschool trong khảo sát của họ chọn “mong muốn giảng dạy về tôn giáo hay đạo đức” là lý do chính khiến họ quyết định chọn homeschool. Những lý do khác như sự lo ngại về môi trường giáo dục cũng giữ vai trò quan trọng trong quyết định của họ.

{ keywords}

Những lý do khiến phụ huynh và những đứa trẻ chọn homeschool: tính cá nhân hóa của giáo dục, bổ sung nhiều kiến thức học thuật hơn, gây dựng mối quan hệ gia đình gắn bó , tương tác xã hội lành mạnh, an toàn, niềm tin tôn giáo...

Một thế hệ homeschool mới

Vậy, những lý do đằng sau sự lan rộng của phong trào homeschool là gì?

Nghiên cứu của Kyle Greenwalt – phó giáo sư ĐH Bang Michigan – cho thấy rằng, điều này được thúc đẩy ít nhất một phần là do những thay đổi trong hệ thống trường công. Ví dụ như, sự thay đổi về công nghệ dẫn đến sự gia tăng các trường ủy quyền trực tuyến (online charter school) – những trường sử dụng phương pháp giảng dạy trực tuyến từ xa để phục vụ sinh viên.

Điều này có nghĩa là nhiều học sinh hơn được giáo dục ngay trong chính nhà của mình với chi phí của trường công. California, Ohio và Pennsylvania là những bang đi đầu xu hướng này. Vào năm 2006, ước tính có 11% trường ủy quyền của Pennsylvania có giảng dạy trực tuyến. Điều đáng lưu ý là 60% học sinh của các trường này trước đó đã từng học tại nhà.

Ngoài ra, những đứa trẻ homeschool ở các bang như Michigan cũng có thể tham gia các hoạt động thể thao của trường công. Đó chưa phải là tất cả. Chúng còn được lựa chọn tham gia một số giờ học của trường công, và tham gia các môn học nâng cao. Những khóa học này cũng quen thuộc với nhiều gia đình, bởi vì chúng cho phép học sinh được học các môn học ở cấp đại học khi vẫn còn là học sinh cấp 3.

Những cuộc thảo luận về việc homeschool có tốt cho trẻ hay không có thể bị tác động nhiều bởi cảm xúc. Một số học giả chỉ trích việc tăng số lượng trẻ học tại nhà, trong khi một số khác xem học tại nhà là một hướng khác biệt.

Họ tin rằng những gia đình homeschool đáp ứng tốt hơn nhu cầu và mối quan tâm của một đứa trẻ. Họ có thể làm tốt hơn việc tận dụng những kinh nghiệm học tập phát sinh trong sinh hoạt hằng ngày và trong đời sống cộng đồng.

Phó giáo sư Kyle Greenwalt từng gặp những bậc phụ huynh chọn homeschool cho con hoàn toàn không phải vì lý do tôn giáo. Lý do của họ có thể là do lo ngại về dị ứng thực phẩm, các nhu cầu đặc biệt của con, phân biệt chủng tộc hoặc có thể là do đứa trẻ đó dành sự quan tâm đặc biệt với sự nghiệp thể thao hoặc nghệ thuật.

Theo phó giáo sư Kyle Greenwalt, vì tất cả những thách thức này, có thể đã đến lúc các nhà giáo dục công lập và các nhà hoạch định chính sách – những người đang tuyệt vọng vì số lượng phụ huynh tham gia ngày càng gia tăng - cần phải đánh giá lại về phong trào homeschool ngày nay.

  • Nguyễn Thảo(Theo US News)
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/474f699180.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà

{keywords}iPhone 11 trang bị hệ thống 3 camera mặt sau. Ảnh: Macotakara

Trước đó, nhiều tin đồn cho rằng Apple sẽ ra mắt mẫu iPhone 11 với hệ thống 3 camera mặt sau, nhưng chưa rõ những phiên bản nào sẽ có được trang bị này.

The Wall Street Journal và nhà phân tích Ming-Chi Kuo đều cho rằng hệ thống camera mới sẽ chỉ được trang bị cho người kế nhiệm iPhone XS Max - iPhone 2019 có màn hình OLED lớn nhất 6,5 inch.

Tuy nhiên, trang Macotakara lại cho rằng, cả mẫu iPhone kế nhiệm phiên bản XS cũng sẽ được trang bị 3 camera mặt sau. Nhưng nhấn mạnh rằng, chỉ dành cho các phiên bản có bộ nhớ trong lớn.

Các nguồn tin cũng không thống nhất về camera thứ 3 trên iPhone mới. Có báo cáo cho rằng, nó sẽ là camera 3D dành cho cảm biến chiều sâu, nhưng theo một nguồn tin của Bloomberg, Apple đã lùi kế hoạch trang bị camera này và để dành cho iPad Pro phiên bản ra mắt năm 2020. Mặt khác, Bloomberg cũng thông tin rằng, camera thứ 3 trên iPhone mới là ống kính zoom góc rộng.

Mặc dù Apple dự kiến sẽ hoàn toàn dùng màn hình OLED cho các iPhone năm 2020, nhưng năm nay sẽ vẫn có một mẫu iPhone dùng màn hình LCD, The Wall Street Journal cho biết. Phiên bản kế nhiệm iPhone XR năm nay cũng được cho là sẽ hỗ trợ sạc không dây hai chiều cùng với 2 mẫu dùng màn hình OLED.

Mặc dù trang Macotakara từng có nhiều thông tin rò rỉ chính xác về các sản phẩm mới của Apple, như iPhone 7 sẽ bỏ giắc cắm tai nghe và gần đây là các tính năng của iPad 2018 trước khi sản phẩm này ra mắt, nhưng tất cả những tin đồn lần này vẫn còn rất nhiều điều đáng hoài nghi.

Nếu đúng theo lịch trình, Apple sẽ ra mắt iPhone mới vào tháng 9 năm nay.

Hải Nguyên (tổng hợp)

iPhone 2019 sẽ có pin dung lượng lớn cỡ nào?

iPhone 2019 sẽ có pin dung lượng lớn cỡ nào?

Theo nhà phân tích Ming-Chi Kuo của hãng TF International Securities, dòng sản phẩm iPhone 2019 của Apple có thể bao gồm các mẫu iPhone mới với dung lượng pin lớn hơn đáng kể.

">

5 phiên bản iPhone 2019 khác nhau sẽ ra mắt mùa thu này

Các nhà mạng cần chuẩn bị sẵn sàng để có thể triển khai dịch vụ thanh toán điện tử chỉ sau 1 đêm. Ảnh minh họa: Internet.

Tại Hội nghị Giao ban Quản lý nhà nước Quý I/2019 của Bộ TT&TT vào ngày 4/4/2019, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các nhà mạng cần chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ cấp phép và các điều kiện cho việc triển khai dịch vụ mới. Khi dịch vụ mobile money được cho phép triển khai, chỉ sau 1 đêm, 100% người dân Việt Nam sẽ có thể thanh toán không dùng tiền mặt.

Thời gian qua, Bộ TT&TT đã có làm việc với Ngân hàng Nhà nước và các nhà mạng để tìm hướng phát triển cho dịch vụ mobile money. Ngân hàng Nhà nước ủng hộ các nhà mạng làm việc này.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đây là cuộc cách mạng vô cùng lớn và mang lại rất nhiều lợi ích. Lúc này, người dân được gửi tiền vào nhà mạng dù không có tài khoản ngân hàng. Họ có thể dùng tiền này để gửi cho nhau hoặc để mua hàng hoá với giá trị nhỏ.

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về chủ trương với việc triển khai dịch vụ mobile money. Sau khi chủ trương này được cụ thể hoá bằng văn bản, các doanh nghiệp sẽ mang hồ sơ để Ngân hàng Nhà nước và Bộ TT&TT thẩm định và ký giấy phép làm thí điểm.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng các nhà mạng cần chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ cấp phép và các điều kiện cho việc triển khai dịch vụ mới. Khi dịch vụ mobile money được triển khai, chỉ sau 1 đêm, 100% người dân Việt Nam sẽ có thể thanh toán không dùng tiền mặt.

">

Nhà mạng phải chuẩn bị sẵn sàng, để có thể cung cấp dịch vụ Mobile Money chỉ sau 1 đêm

Công bố kết quả sơ bộ vòng quốc gia cuộc thi ViOlympic năm học 2018

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng

{keywords}iPhone từng là "tượng đài" đối với nhiếp ảnh di động. Ảnh: Digital Trend

Rất ít thương hiệu điện thoại khác làm được điều đó. Các mạng xã hội phổ biến như Facebook, Instagram, Snapchat và Twitter đều cho phép mọi người chia sẻ các khoảnh khắc đáng nhớ được chụp từ điện thoại. Điều này thúc đẩy cuộc chiến camera di động trở lên đặc biệt hơn so với các lĩnh vực khác như sức mạnh phần cứng, thiết kế, giao diện người dùng…

Không chỉ có mình tôi đánh giá cao vai trò của camera trên smartphone. Các thương hiệu di động đều tích cực nghiên cứu và tăng cường khả năng chụp ảnh cho thiết bị của mình. Vâng, mọi công ty ngoại trừ… Apple và Samsung.

Hai thương hiệu chiếm phần lớn thị trường smartphone toàn cầu đã tỏ ra tự mãn với thành công của mình và không cảm thấy nhiều áp lực trong việc cải tiến khả năng chụp ảnh cho thiết bị cầm tay.

Sự đột phá đến từ Android

Google ra mắt Pixel vào năm 2016 với tham vọng vượt qua iPhone về khả năng chụp ảnh. HTC cũng mang đến máy ảnh tuyệt vời trong U11 và U11 Plus. Kế tiếp, Huawei giới thiệu chế độ ban đêm ấn tượng trên P20 Pro vào năm ngoái.

Giờ đây, Huawei đã trở lại với P30 Pro có khả năng chụp đêm tốt hơn nữa. Vài tháng tới, Pixel 4 hứa hẹn tiếp tục nâng tầm sức mạnh camera di động sau những gì mà dòng smartphone này đã thể hiện trong 3 năm qua.

{keywords}
Huawei liên tiếp mang đến những đột phá trên camera của dòng P. Ảnh: BGR

Huawei không chỉ giải quyết vấn đề chụp ảnh thiếu sáng. Họ đã đặt một ống kính zoom quang 5x vào trong P30 Pro với thiết kế kính tiềm vọng, tương tự công nghệ được Oppo trình diễn tại MWC 2019.

Giả sử OnePlus, công ty chia sẻ hầu hết công nghệ cốt lõi với Oppo, cũng ra mắt chiếc điện thoại zoom quang “khủng” vào cuối năm nay, thị trường smartphone sẽ ken chật với 4 hoặc 5 model zoom quang 5x. Zoom quang chất lượng cao sẽ là điểm nhấn đối với phân khúc di động cao cấp trong năm 2019.

Với việc khởi đầu muộn hơn vào giai đoạn thị trường bị chi phối mạnh mẽ bởi Apple, Samsung, các thương hiệu đến từ Trung Quốc tỏ ra mạnh dạn đầu tư, tìm tòi những công nghệ đột phá. Vài năm gần đây rất nhiều ý tưởng mới mẻ đã xuất phát từ quốc gia này.

iPhone đâu rồi?

Đó không chỉ là câu hỏi của tôi, thắc mắc này lặp đi lặp lại nhiều lần khi độc giả phản hồi về những bức ảnh tôi chụp từ P30 Pro. Cách đây không lâu, chúng tôi đã xem Apple là công ty hàng đầu trong việc phổ biến - không nhất thiết phải phát minh ra - các công nghệ sáng tạo. MacBook vẫn là máy tính xách tay được sử dụng nhiều nhất bởi các DJ và nhà sản xuất video, trong khi iPad gần như là lựa chọn duy nhất khi người dùng muốn mua tablet. Nhưng iPhone đã bị các đối thủ vượt mặt.

iPhone, trong phần lớn thời gian tồn tại của mình, đã trở thành tiêu chuẩn cho nhiếp ảnh di động. Nokia Lumia 1020 và 808 PureView cũng từng gây ấn tượng mạnh nhưng không bao giờ đạt được doanh số và sức ảnh hưởng như dòng smartphone của Apple.

{keywords}
Cách đây 4 năm, camera của iPhone không có đối thủ, nhưng giờ đây hàng loạt thương hiệu khác đã vượt mặt. Ảnh: The Verge

Giờ đây chúng ta có một làn sóng thiết bị Android mang theo sự đổi mới mạnh mẽ đối trên camera. Với sự xuất hiện của Huawei P30 Pro, không có chỗ cho iPhone ở vị trí máy ảnh hàng đầu (ít nhất là về chụp ảnh tĩnh), Apple bị đặt vào vị thế phải đuổi theo từ phía sau.

Nếu tất cả những gì bạn đã từng sử dụng là một chiếc iPhone và bạn tiếp tục mua phiên bản mới nhất thì cũng không có gì vô lý, thậm chí bạn không biết rằng có smartphone khác chụp ảnh tốt hơn iPhone.

Nhưng trong bối cảnh thị trường điện thoại thông minh rộng lớn, những người chưa từng biết đến hệ sinh thái của Apple sẽ so sánh các lợi thế về kỹ thuật và thực tế, sức hấp dẫn của iPhone đang bị mờ nhạt vì camera không còn nằm ở vị trí dẫn đầu.

Theo Zing/The Verge

Sẽ không có iPhone 5G trong năm nay?

Sẽ không có iPhone 5G trong năm nay?

Phải mất hai hoặc ba năm nữa, iPhone 5G mới tới tay người dùng, năm nay chỉ có bản nâng cấp thông thường.

">

Camera iPhone đang là nỗi đau của Táo khuyết

友情链接