Khi bắt xe vi phạm CSGT không chào dân, làm sao để khiếu nại?
- Cảnh sát giao thông thường không chào người vi phạm,ắtxeviphạmCSGTkhôngchàodânlàmsaođểkhiếunạxep hang y họ làm như vậy cóđúng không? Nếu họ làm sai quy định, tôi phải đến đâu để khiếu nại?
TIN BÀI KHÁC
Bố dượng quấy rối, tố cáo thế nào?
Khiếu nại được TANDTC xem xét, sai phạm xử lý ra sao?
Chồng hiếu quá, vợ con mất nhờ
Li hôn: Thương con nhưng không muốn nhìn mặt chồng
Nghi ngờ vì con trai chả giống bố tí nào...
Bạn trai liên tiếp gia hạn đám cưới...
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
Anh vào vai Quốc Thành là một nhà báo giỏi cótiếng ở tỉnh, nổi tiếng với các bài viết về đề tài điều tra chống tham nhũng.Tuy nhiên, ham mê tửu sắc, Quốc Thành không tránh nổi cạm bẫy.Diễn viên 'Mưa bóng mây' không được chồng ủng hộ đóng phim" alt="Diễn viên Đức Khuê vào vai nhà báo ham mê tửu sắc" />
-Không chỉ có đề xuất dựng tượng Kong và cụ rùa 10 tấn, có khá nhiềudự án được đề xuất quanh khu vực Hồ Gươm khiến dư luận và các nhà chuyên môn phản ứng kịch liệt.Đừng đặt thêm cái gì ở Hồ Gươm nữa!" alt="Những dự án gây xôn xao xung quanh Hồ Gươm" />
Ông Tạ Hồng Quân, một cán bộ đang làm việc tại Hà Nội vừa gửi UBTP Hà Nội ý tưởng dựng tượng vàng cụ rùa ở khu vực Hồ Gươm.
Dự án "Đúc biểu tượng rùa vàng ở Hồ Gươm - Thần Kim Quy" được ông Tạ Hồng Quân khởi động từ tháng 5/2011, thời điểm cụ rùa Hồ Gươm có dấu hiệu suy kiệt về sức khỏe.
Ông Tạ Hồng Quân trình bày mục đích của đề án: "Để Rùa Vàng Hồ Gươm 'Thần Kim Quy' trở thành biểu tượng độc đáo của Việt Nam và duy nhất của Thế giới tại Hà Nội - Việt Nam, chúng ta cần phát huy yếu tố từ giá trị lịch sử, văn hoá truyền thuyết và tâm linh, từ lòng yêu mến vốn có của người Hà Nội và cả nước từ sự chú ý quan tâm của thông tin báo chí truyền hình trong nước và quốc tế.
Để hình tượng Rùa Vàng Hồ Gươm 'Thần Kim Quy' trở thành một giá trị văn hoá, tinh thần, tâm linh, thành biểu tượng Hà Nội - Việt Nam cho hàng trăm năm, hàng nghìn năm sau hay muôn đời mãi mãi, trở thành nét đẹp trong đời sống người Hà Nội, người Việt Nam và trở thành tâm điểm văn hoá du lịch cho nhân dân cả nước và du khách nước ngoài".
Theo ý tưởng ban đầu của đề án, tượng rùa vàng có kích thước vừa phải với chiều dài từ 2,5 - 3,5m, chiều cao (cả phần đế) khoảng 2,5m và dự kiến đúc bằng đồng và vàng.
Theo nhà Sử học Dương Trung Quốc, ý tưởng về đúc tượng rùa ở Hồ Gươm ông đã được nghe, xem đề án từ năm 2011, thời điểm Hà Nội kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Ông cũng hoàn toàn ủng hộ ý tưởng đó. "Thực ra ý tưởng này có từ lâu. Tôi là người luôn luôn ủng hộ ý tưởng mới. Tuy nhiên, tôi có lưu ý là khi dựng ở không gian như Hồ Gươm thì cần phải thận trọng. Ý tưởng là một chuyện, thực hiện như thế nào lại là một chuyện. Khi có ý tưởng mới, nên đưa lên thông tin đại chúng để bàn luận cho hợp lý, nếu hay thì sẽ dùng, không thì phải cân nhắc.
Tôi rất ủng hộ ý tưởng này. Đây là ý rất hay, rất nên làm và lựa chọn vị trí đặt tại bờ Hồ Gươm. Cần tạo ra được mẫu sao cho đẹp về hình tượng, về mỹ thuật và tạo hình. Qua đó trở thành biểu tượng của Hà Nội và cũng là của Việt Nam, có tính chất lịch sử hàng trăm hàng nghìm năm sau, trở thành giá trị văn hóa tinh thần, có ý nghĩa trong và ngoài nước", ông Dương Trung Quốc nói.
Bản đề xuất của ông Quân có nêu ý kiến của GS Phan Huy Lê. Tuy nhiên, khi VietNamNet liên lạc với GS Phan Huy Lê, ông khẳng định không hề có ý kiến gì như vậy. "Cô kiểm tra hộ tôi xem đó có bút tích của tôi hay không. Nếu không có mà chỉ đánh máy là không phải, vì tôi không bao giờ ủng hộ những dự án như thế. Đặt tượng rùa ở Hồ Gươm, kích thước thế nào, hình dáng ra sao là phải xem xét kỹ lắm, không tuỳ tiện được. Cô kiểm tra cho tôi xem ông Quân là ông nào, sao lại thế được?", GS Phan Huy Lê chia sẻ.
Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hoá Thể Thao Hà Nội cho hay Sở chưa nhận được văn bản chỉ đạo, xin ý kiến gì về đề xuất này nên không có ý kiến gì. Ông Động nói thêm rằng, 2 phiên bản cụ rùa ở Đền Ngọc Sơn do Sở đề xuất hiện rất có giá trị rồi.
Hiện tại, theo ý tưởng ban đầu của đề án, tượng rùa vàng có kích thước vừa phải với chiều dài từ 2,5 - 3,5m, chiều cao (cả phần đế) khoảng 2,5m và dự kiến đúc bằng đồng và vàng. Tương ứng với đặc thù cảnh quan của Hồ Gươm, tượng được đề nghị đặt tại khu vực gần ngã tư Hàng Khay - Hàng Bài (gần cột đồng hồ Thụy Sĩ) hoặc phía bên kia hồ, tại vườn hoa gần siêu thị Intimex.
T.Lê
" alt="Dựng tượng rùa vàng 10 tấn ở Hồ Gươm" />
- ·Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- ·Mảnh ghép tình yêu tập 6: 'Bác sĩ triệu đô' từ chối hẹn hò á hậu xinh đẹp, giỏi giang
- ·Những phim cổ trang kinh điển ấn tượng nhất Việt Nam (P.1)
- ·TP HCM thu hồi dự án nhà thi đấu Phan Đình Phùng
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- ·Doanh nghiệp lo tiền thuê đất tăng mạnh theo bảng giá mới
- ·Dân mạng 'lên đồng' vì đội tuyển U23 Việt Nam
- ·Châu Đăng Khoa bị nhạc sĩ Hàn Quốc doạ 'xử' vì nghi ngờ đạo nhạc
- ·Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
- ·Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm mang rối nước sang Mỹ
Nhân viên của chương trình "Như chưa hề có cuộc chia ly" thuyết phục anh Sơn tiếp tục tìm lại gia đình. Ảnh chụp màn hình.
Ở chỗ gửi được vài ngày, anh Sơn bỏ trốn đi tìm mẹ giữa đêm tối, trời mưa tầm tã. Bộ quần áo mang trên người ướt sũng, anh lạnh cóng, bụng đói nhưng vẫn lang thang các ngả đường, chỉ mong về nhà với mẹ.
“Hồi đó, tôi nghĩ mình cứ đi thì sẽ tìm được đường về nhà. Nhưng tôi đã bị lạc”, anh Sơn kể, giọng hối hận.
Vừa về đến nhà, bà Thanh nghe tin con trai mất tích nên vội vàng cùng với một vài người trong Làng cô nhi Long Thành đi tìm con trai nhưng không thấy. Sợ mất thêm con, bà quyết định đón những người con còn lại về, đồng nghĩa với việc bà phải từ bỏ việc tìm chồng.
“Năm đó, bốn tai họa liên tục ập đến với tôi. Hết chồng con mất tích đến nhà cháy, con gái út mới sinh bị suy dinh dưỡng”, người mẹ sinh năm 1939 nhớ lại.
Một năm sau, bà đưa bốn con rời Sài Gòn đến vùng khai hoang Long Khánh, Đồng Nai ở, làm đủ việc nuôi con. Nhiều người thấy bà một mình nuôi bốn con nhỏ vất vả, khuyên nên cho đi một con hoặc cho các con đi ở đợ nhưng người mẹ ấy không chịu. “Có phải đi xin ăn tôi cũng không cho con”, bà nói.
Mẹ con tìm nhau hơn 51 năm
Bà Võ Thị Kim Thanh năm nay đã 91 tuổi. Ảnh chụp màn hình. Về phía Sơn, anh may mắn được một gia đình phát hiện, nhận nuôi. Những năm sau đó, anh đi chăn bò thuê, ở đợ kiếm sống. Những ký ức về gia đình lúc 6 tuổi anh Sơn không bao giờ quên.
“Mẹ không chỉ gửi tôi mà còn gửi 3 anh trai nữa. Cách vài ngày khi mẹ đưa anh em chúng tôi đi gửi, anh Hai có nói với tôi: “Ba chết rồi”. Hôm đưa chúng tôi đến Làng cô nhi Long Thành, mẹ có bế em gái út mới sinh trên tay”, anh Sơn nhớ lại.
Đến tuổi trường thành, anh Sơn lấy vợ, sinh con nhưng cứ đi làm có tiền là anh đi tìm mẹ. “Tôi chỉ mong được gặp mẹ một lần. Trường hợp mẹ đã mất rồi, tôi cũng mong tìm được để thắp cho mẹ nén nhang”, nước mắt anh Sơn rưng rưng.
Chính vì khát khao tìm được gia đình, hơn 51 năm qua, anh Sơn chỉ sống xung quanh khu vực Làng cô nhi Long Thành ngày trước. Anh cũng đến Trại giáo dưỡng Xuân An (Đồng Nai), làm quen với một số người đang làm việc ở đây để thỉnh thoảng ghé qua hỏi, có ai đến tìm mình không.
Ở Long Khánh, bà Thanh cũng đi tìm con trai khắp nơi. Lo sợ con trai bị bắt cóc, bà lần đến từng hang ổ bắt trẻ con đi ăn xin tìm kiếm con nhưng không được.
Anh Sơn khóc ôm mẹ khi gặp lại sau hơn 51 năm thất lạc. Ảnh chụp từ màn hình. "Gặp được con rồi, tôi chết cũng được"
Nhà báo Thu Uyên, MC Chương trình Như chưa hề có cuộc chia lycho biết, mấy năm trước, cả anh Sơn và bà Thanh cùng gửi thư đến ban tổ chức nhờ tìm người thân giúp. Trong đó, anh Sơn đã hai lần gửi thư cho chương trình, tha thiết mong tìm mẹ, các anh chị em ruột.
Tuy nhiên, khi đội tìm kiếm người của chương trình chỉ còn mấy tiếng nữa sẽ khởi hành đến Long Thành tìm anh Sơn thì nhận được tin nhắn xin dừng cuộc tìm kiếm gia đình của anh.
“Người đàn ông đã tha thiết tìm lại mẹ, anh em sao phút chót lại từ bỏ, chúng tôi có thể giúp gì được cho anh?” nhà báo Thu Uyên và đội tìm kiếm người đặt câu hỏi.
Cuối cùng, đội tìm kiếm của chương trình xuống tận địa chỉ anh Sơn cung cấp tìm anh. Được sự giúp đỡ của người dân địa phương, đội tìm kiếm cũng thấy được anh Sơn tại một đại lý vé số ở huyện Long Thành.
Gặp người của Chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, trên tay anh Sơn đang cầm xấp vé số, mặt buồn bã. Anh kể, anh vay người ta mấy chục triệu đồng nhưng lãi cứ đội lên. Vợ con thì bỏ đi. Không có tiền trả nợ, sợ người ta tìm đến anh phải bỏ trốn.
“Chúng tôi thuyết phục sau đó đưa anh ấy đi gặp một người từng ở Làng cô nhi Long Thành và biết rõ câu chuyện của anh”, nhà báo Thu Uyên kể. Sau khi nghe đầy đủ câu chuyện cũ về mình, anh Sơn mới chấp nhận tiếp tục nuôi hi vọng tìm lại gia đình.
Bà Thanh cho biết, gia đình bà đã làm tiệc ăn mừng khi tìm được bé Sáu. Ảnh chụp từ màn hình. Ngày 4/1 vừa qua, sau khi kết quả xét nghiệm ADN của bà Thanh và anh Sơn có cùng huyết thống, nhà báo Thu Uyên và ban tổ chức tạo điều kiện cho hai mẹ con họ gặp nhau.
Vì tuổi cao, đi lại khó khăn bà Thanh được các con đưa đến trường quay khá sớm. Hôm đó, anh Sơn nghỉ bán vé số một ngày để đến TP.HCM gặp người thân.
Ngồi trong phòng chờ, nghe anh Sơn kể chuyện về mình, nước mắt bà Thanh và những người con đi cùng rưng rưng. Người mẹ ấy còn cho biết, mấy chục năm qua chưa bao giờ bà thôi nuôi hi vọng được gặp lại bé Sáu. Bà đi hết các ngôi chùa lớn, nhỏ ở khu vực Long Khánh, Long Thành vì nghĩ biết đâu con mình được các sư cưu mang.
“Khi nghe chương trình báo đã tìm thấy thằng Sáu rồi tôi đi đứng bình thường nhưng mong gặp con nên ngủ không được. Mấy đứa con tôi cũng không ngủ được.
Hôm nhận được tin báo lên gặp con, tôi sợ tôi đi không nổi. Tôi cứ niệm Phật cho tôi đi đến nơi rồi về chết cũng được”, bà Thanh kể, giọng hạnh phúc.
Giây phút được gặp nhau sau hơn 51 năm xa cách, mẹ con họ ôm nhau thật chặt. Bà Thanh nói với con: “Về với mẹ con nhé. Mấy anh em con có làm tiệc ăn mừng ở nhà rồi. Chị dâu con còn làm gà, nấu nồi cháo chờ con về nữa. Bà con lối xóm, nghe mẹ tìm được con, họ mừng lắm”.
Nắm bàn tay nhăn nheo vì tuổi già của mẹ, anh Sơn đáp: “Dạ mẹ”. Nhìn hai mẹ con họ ai chứng kiến cũng thật xúc động.
Người phụ nữ lạc gia đình từ nhỏ, mong mỏi tìm được cha mẹ
Sau khi cùng mẹ và các anh chị lên chiếc xe rời khỏi nhà, bà Hợp bị lạc. Giờ đây, cuộc sống ổn hơn, bà luôn ao ước tìm lại gia đình.
" alt="Hai mẹ con Đồng Nai lạc nhau 51 năm dù ở sát bên" />Họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".
Sau tập "Trường thơ Hải Phòng" và vừa ra mắt cuốn sách "Lê Thiết Cương thấy", ngày 10/2/2017 tới đây, họa sĩ Lê Thiết Cương sẽ tiếp tục ra mắt công chúng với Triển lãm và cuốn sách cùng tên "Thơ Gốm".
Triển lãm gồm 40 tác phẩm gốm do họa sĩ Lê Thiết Cương minh họa những câu thơ mà anh chọn của 40 nhà thơ Việt Nam như Văn Cao, Hoàng Trung Thông, Lưu Quang Vũ, Đào Trọng Khánh, Hoàng Trần Cương, Thuận Hữu, Đoàn Ngọc Thu, Vi Thùy Linh …
Đây là những tác phẩm gốm độc bản, do nghệ nhân làng Bát Tràng vuốt tay, nung bằng củi trong lò bầu truyền thống thay vì lò ga phổ biến hiện nay.
Sách “Thơ Gốm” cùng với một số đầu sách khác do họa sĩ Lê Thiết Cương thiết kế và minh họa trong những năm gần đây cũng sẽ trưng bày tại không gian Văn Miếu- Quốc Tử Giám trong ngày thơ Việt Nam.
"Viết và minh họa thơ trên gốm nhưng không nên hiểu minh họa theo nghĩa đen mà chính là chuyển ngữ câu thơ, bài thơ ấy sang một ngữ khác, ngữ - hội họa. Tức là để thơ trở thành hình, thành mầu, thành đậm nhạt, thành mảng, thành nét, thành bố cục… để thơ có thêm một đời sống khác, để người đọc có thêm một cách đọc khác, và để thơ được ở trong một không gian khác dài rộng hơn", Nguyễn Thụy Kha viết trong lời bạt.
T.Lê
" alt="Hoạ sĩ Lê Thiết Cương ra mắt 'Thơ Gốm'" />- Cầm chiếc điếu cày, vân vê mẩu thuốc, rít một hơi thật dài và nhả làn khói trắngcuồn cuộn một cách điệu nghệ, đó là hình ảnh quen thuộc của người phụ nữ LạcSơn, Hòa Bình.
Về vùng quê xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình), hẳn nhiều người không khỏigiật mình trước hình ảnh người phụ nữ hồn nhiên rít thuốc lào rồi thả khói trongsự mê đắm." alt="Độc đáo nơi phụ nữ mê thuốc lào" />
Tết là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau một năm làm việc. Nhưng nhiều chị em đã có gia đình lại sợ Tết vì phải về quê chồng nấu cơm, rửa bát quần quật và đi chúc Tết họ hàng suốt cả kỳ nghỉ lễ. Ấm ức, không vui, thậm chí cãi vã, chiến tranh lạnh, nhiều gia đình còn mất cả cái Tết vui vẻ cũng chỉ vì... chuyện phải về quê chồng ăn Tết.
Tôi có mấy cô bạn thân đều lấy chồng ở xa nên Tết nào cũng phải về quê chồng đón Tết. Cứ đến dịp này tôi thường xuyên nghe các bạn kể khổ khi ở quê chồng. Cô bạn thân của tôi lấy chồng ở Hà Tĩnh. Chồng cô là con trai trưởng, trưởng họ, đất lề quê thói nên còn giữ rất nhiều phong tục truyền thống. Là con dâu cả, lại bận công việc cơ quan nên năm nào sát Tết cô cũng cuống cuồng đi sắm sửa đủ đồ lễ Tết để mang về quê chồng.
Cô phải mua sắm từ thịt, cá, giò, chả, bánh chưng, nem, măng, miến, mộc nhĩ, bánh, kẹo, mứt, rượu, nước ngọt, sữa chua... đến chăn gối cho gia đình cô về ngủ. Vì ở nhà chồng cái gì cũng không có, tủ lạnh chẳng bao giờ có đồ ăn, chăn cũng không đủ ấm, cả nhà cô đắp chung một cái chăn mỏng ở nhà làm cô không có đêm nào ngủ ngon giấc.
Nhà chồng là con trưởng, nên mọi việc cúng lễ gia tiên của dòng họ, vợ chồng cô phải lo hết. Năm nào cũng thế, ngày 27 Tết là cả nhà về Hà Tĩnh. Suốt mấy ngày sau đó, cô sấp ngửa ba lần vào bếp nấu cơm cúng các buổi sáng, trưa, chiều. Từ ngày 30 Tết, cô quay cuồng trong căn bếp. Trưa làm cơm thắp hương mời ông bà về ăn Tết, tối làm cơm cúng giao thừa trong nhà rồi ngoài sân. Chợp mắt một lúc, 5h30 cô lại phải dậy để chuẩn bị cơm cúng ngày Mùng Một. Nhiều lúc ăn xong, mọi người đi nghỉ trưa, chỉ có mỗi mình cô đứng rửa bát dưới bếp, mắt cứ cay xè vì đêm thức khuya.
Nhiều lúc cô ấm ức "sao bắt nấu nhiều món thế?", nhưng không thể cãi lời mẹ chồng. Nhưng như thế chưa phải là hết, ở quê chồng, các nhà anh em sẽ đi chúc Tết nhau, và đến nhà ai cũng sẽ mời ở lại ăn cơm. Vậy là cứ mở mắt dậy là cô bắt đầu với đống công việc, từ quét dọn, soạn mâm cỗ cho cả nhà, rồi lại rửa bát. Ăn sáng xong lại đến cỗ bàn bữa trưa rồi bữa tối. Cứ vậy, cô cảm tưởng, Tết ở nhà chồng chỉ có mỗi việc nấu cỗ cúng, ăn uống, rửa bát là hết ngày. Cả nhà và khách khứa đến ăn bữa nào cô cũng phải rửa ba, bốn mâm.
Ác mộng đến thật sự khi ngày Mùng Bốn Tết, nhà chồng cô ăn hóa vàng. Tất cả anh chị em đều đến nhà chồng cô ăn cơm. Trong nhà, ngoài sân, đến chục mâm cỗ. Ai nấy đều vui vẻ ngồi đánh chén, chỉ có cô mệt muốn xỉu, không có tâm trạng để ăn. Cô vốn dĩ bị mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, ngày nào cũng phải châm cứu, bấm huyệt mới đi lại bình thường được.
Bệnh của cô phải kiêng đi lại nhiều, kiêng ngồi nhiều. Bình thường ở Hà Nội cô còn kiêng được, nhưng mỗi khi về nhà chồng thì không thể, cũng không thể bảo "con có bệnh nên không làm gì". Vậy là cô vẫn phải nhịn đau để làm. Nếu không rửa bát, nàng dâu rất dễ bị đánh giá là không chăm chỉ. Ở quê thường phải ngồi xổm rửa bát - một tư thế rất khó chịu - nên mỗi lần hoàn thành xong nhiệm vụ này, cô không đứng dậy nổi.
>> Tôi chỉ mất đúng hai tiếng đi chợ sắm Tết
Ở nhà đẻ, bố cô toàn tranh rửa bát cho vợ con nghỉ ngơi. Nhưng về nhà chồng, đàn ông không bao giờ vào bếp. Mọi việc đều do mẹ chồng và con dâu làm hết, nên tất cả phụ nữ trong nhà đều rất vất vả. Ngày nào cô cũng phải dọn dẹp đến 23h đêm mới được đi tắm giặt, nửa đêm mới được lên giường đi ngủ. Mẹ chồng cô cũng phải lăn ra làm mọi việc trong khi bố chồng và các con trai không phải động tay vào việc gì, lúc nào cũng ung dung hưởng thụ. Tối tăm mặt mũi với cái bếp nhưng chẳng người phụ nữ nào dám kêu.
Tết với cô vì thế không còn là những ngày đoàn viên hạnh phúc ở quê chồng, mà nó trở thành một cực hình, tra tấn với nỗi ám ảnh bếp núc, bát đũa, chợ búa và sự dòm ngó, xét nét của mẹ chồng và cả em chồng. Làm dâu bao năm nhưng cô vẫn không thể quen nổi văn hóa ăn Tết nhà chồng, với cảnh phụ nữ không có một phút nào thảnh thơi.
Một tuần về quê ăn Tết mà chỉ biết đến cái xó bếp, cô đầu tóc bù xù như ôsin. Mang mấy bộ váy mới về mà cô còn chẳng có cơ hội để mặc. Không những thế ngày nào cũng tiếp bao nhiêu khách - những người cô chẳng quen biết gì - và luôn phải cười thật tươi, đon đả chào hỏi, nếu không sẽ bị nói là lạnh nhạt, khinh khỉnh. Và sau mỗi dịp Tết, bệnh của cô lại càng nặng hơn và phải tốn tiền điều trị bệnh nhiều hơn mới đỡ. Vì thế mà ngày nào, cô cũng nhẩm đếm lùi để mong cho nhanh hết Tết và lên Hà Nội.
Quê vợ chồng cô thì xa, mỗi lần về tốn rất nhiều tiền tàu xe đi lại. Rồi mỗi dịp về lại quà cáp các kiểu, mừng tuổi mọi người trong gia đình, họ hàng. Người nhà quê thấy người thành phố về thì cứ ngỡ là giàu lắm, nhưng nào biết được vợ chồng cô cũng phải tiết kiệm từng đồng. Chồng cô lại là con trưởng, mỗi dịp Tết là dịp phải sắm Tết cho ông bà không những có cái Tết đầy đủ mà còn phải đẹp mặt họ hàng anh em nhìn vào. Cô cảm thấy quá mệt. Tết về quê ngoại đơn giản bao nhiêu thì về quê chồng phức tạp bấy nhiêu.
Thực tế, ở thời đại 4.0, những cảnh như chuyện nhà bạn tôi vẫn diễn ra không ít. Vẫn có nhiều người phụ nữ "sợ" phải về nhà chồng ăn Tết vì đó không phải là những ngày nghỉ ngơi sau cả năm trời vất vả, mà lại là thời gian "hành xác" với đủ thứ việc nhà cửa, việc lễ, Tết phải chu toàn. Bên cạnh đó, không ít mẹ chồng nặng tư tưởng cũ hay đòi hỏi con dâu phải ở nhà chồng suốt cả dịp Tết, đã gây áp lực lớn cho các nàng dâu trẻ.
Có thể thấy, Tết Nguyên đán có thể làm sâu sắc thêm mối quan hệ bất bình đẳng giữa đàn ông và phụ nữ, giữa vợ và chồng. Vì thế lúc này, người đàn ông ở giữa có vai trò vô cùng quan trọng. Nếu biết suy nghĩ, biết thương cả mẹ và vợ, người đàn ông phải chủ động đề nghị san sẻ việc nhà, thay đổi tư duy xưa cũ của cha mẹ mình. Tết là một kỳ nghỉ dài, hãy để những người phụ nữ được nghỉ ngơi đúng nghĩa.
Tôi hy vọng rằng trong tương lai gần, tất cả chị em phụ nữ sẽ có một cái Tết thực sự là dịp để nghỉ ngơi, quây quần bên những người thân sau một năm làm việc vất vả, chứ không phải khổ sở đi rửa cả "núi" bát hay chạy "bở hơi tai" để đi chúc Tết quá nhiều nơi. Tôi hy vọng những chị em phụ nữ sẽ không còn phải trải qua nỗi sợ về quê chồng ăn Tết.
Tết sẽ trở nên vui biết bao nếu như vợ chồng, con cái cùng xắn tay vào làm việc nhà, cùng chở nhau đi mua sắm Tết, trang trí nhà cửa, nấu những món ăn ngon cho Tết, cùng chuẩn bị những món quà cho nội ngoại đôi bên. Một khi đã cùng nhau làm mọi việc, thì dẫu cho có vất vả, Tết vẫn đầy ắp niềm vui. Nơi nào có sự yêu thương và chia sẻ, nơi đó mới thật sự có Tết.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Mệt 'bở hơi tai' mỗi lần về quê chồng ăn Tết" />
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Dịch vụ đánh ghen thuê: 'Đánh một lần chộ là tởn luôn'
- ·Trấn Thành lên tiếng về giải thưởng gây tranh cãi ở Liên hoan phim Việt Nam
- ·Lệ Quyên: 'Cuộc sống bình yên đến đâu cũng có góc khuất làm mình hụt hẫng'
- ·Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- ·Nói với con về tình yêu và thanh xuân
- ·Sốc trước hình ảnh nam nữ khỏa thân trên truyền hình
- ·Hồng Nhung: 'Bố mẹ tôi ly dị không kịch tính bằng chuyện tôi và chồng cũ'
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- ·BTC Liên hoan phim lên tiếng việc trao giải cho Trấn Thành gây tranh cãi