Trường Giang bị nghi chèn ép Quang Đại, thiên vị Nam Thư tại 'Nhanh như chớp'
Phần thi của Nam Thư và Quang Đại:
Tối 14/9,ườngGiangbịnghichènépQuangĐạithiênvịNamThưtạiNhanhnhưchớlịch bóng đá hôm nay ngày mai tập 25 của chương trình Nhanh như chớp mùa 2 được phát sóng, với sự dẫn dắt của MC Trường Giang và Hari Won. Hai người chơi có phần thi xuất sắc trong tập này là Quang Đại và Nam Thư.
Trong 2 lượt chơi, Quang Đại gây ấn tượng với độ thông minh của mình khi luôn điềm tĩnh đưa ra các đáp án đúng liên tiếp. Ở lần thi đầu tiên, anh gây tiếc nuối cho mọi người khi chỉ ghi được 9 điểm.
Đến vòng 2, đối đầu cùng Nam Thư, nam người mẫu đã chinh phục được giải thưởng của chương trình, với bộ câu hỏi liên quan đến nhiều lĩnh vực như Thể thao, Âm nhạc, Địa lý... Anh là người chơi duy nhất trong tập này trả lời được đúng liên tiếp 10 câu hỏi.
Quang Đại giành được 20 triệu đồng trong tập 25. |
Để giành được 20 triệu đồng tiền thưởng của chương trình, nhiều khán giả cho rằng Quang Đại không chỉ phải vượt qua các câu hỏi khó nhằn mà còn phải chịu sự chèn ép từ MC Trường Giang.
Cụ thể, ở câu: "Mặt nào của con người không thể tô son trát phấn? (đố chữ)" (đáp án: mặt trái), Trường Giang đã đọc thiếu chữ "của", khiến cho câu hỏi bị thay đổi nghĩa hoàn toàn. Dù nam người mẫu đã hỏi lại nhiều lần nhưng nam MC vẫn đọc thiếu chữ này.
Quá lo lắng cho đồng đội của mình, diễn viên Puka phải lập tức đính chính lại câu hỏi giúp Quang Đại: "Mặt nào của con người...". Lúc này Trường Giang liền quay sang nghiêm mặt nhìn nữ diễn viên và đọc lại câu hỏi nhưng vẫn thiếu chữ "của".
MC Trường Giang đọc thiếu chữ "của" trong câu hỏi: "Mặt nào của con người không thể tô son trát phấn? (đố chữ)", khiến câu hỏi bị thay đổi ý nghĩa. Tuy nhiên, Hari Won lại đọc đúng câu hỏi này cho Nam Thư. |
Trước đó, khi Hari Won đọc câu hỏi này cho Nam Thư vẫn có chữ "của". Bên cạnh đó, câu hỏi hiện trên màn hình cho khán giả xem đài cũng có chữ "của". Vì vậy, khán giả bức xúc cho rằng Trường Giang đang cố tình đọc sai câu hỏi để Quang Đại không giành được 20 triệu đồng.
Ngoài ra, cư dân mạng còn đặt nghi vấn Trường Giang muốn gây khó dễ cho nam người mẫu để giúp Nam Thư chiến thắng ở vòng này. Bởi không chỉ riêng tập này ở một số tập trước đó, nam danh hài liên tục bị khán giả phàn nàn vì thể hiện sự thiên vị ra mặt với người quen.
Trường Giang nghiêm mặt nhìn Puka khi nữ diễn viên đính chính câu hỏi cho Quang Đại. |
Ở câu hỏi: "Có mũi mà chẳng có mồm, thế mà đến bến chuyên môn ăn hàng. Đố là gì?" (đáp án: con thuyền), vì không nghe rõ nên Nam Thư đã hỏi lại MC Hari Won. Lúc này, Trường Giang liền nhanh chóng đọc lại câu hỏi giúp đồng nghiệp: "Có mũi mà chẳng có mồm, thế mà đến bến... chuyên gì...".
Khán giả nhận thấy rằng từ khóa để suy đoán ra đáp án của câu hỏi này là từ "bến", vì vậy, Trường Giang đã cố tình đọc nhấn mạnh đoạn này để ngầm nhắc khéo Nam Thư.
Trong khi đó, khi Quang Đại nhận câu hỏi này, Trường Giang chỉ đọc một lần. Khi thấy đồng đội của mình đang suy nghĩ Puka cũng đọc nhấn mạnh cụm từ "thế mà đến bến" giống như nam MC nói với Nam Thư, thì "Mười khó" liền quay sang nhắc nhở nữ diễn viên hài.
Rất nhiều cư dân mạng bình luận cho rằng Trường Giang thiên vị Nam Thư, chèn ép Quang Đại. |
Ngoài vấn đề này, rất nhiều cư dân mạng cũng có cùng bình luận: "Trường Giang ít tạo mảng miếng tung hứng với những người chơi không phải nghệ sĩ hoặc ít nổi tiếng. Trong các phần thi, anh thường khắt khe hơn với các câu trả lời của những người chơi này".
Không chỉ Trường Giang bị chỉ trích mà Hari Won cũng gây khó chịu cho nhiều khán giả trong tập này. Vừa trở lại chương trình sau nhiều tuần vắng mặt vì lý do cá nhân, nhưng nữ MC tiếp tục bị khán giả phàn nàn vì phát âm không rõ, khiến người chơi mất nhiều thời gian để nghe câu hỏi.
Vừa trở lại chương trình nhưng MC Hari Won vẫn tiếp tục bị chê phát âm kém, gây khó khăn cho người chơi. |
Lưu Hằng
Trường Giang tiết lộ lý do tiếp viên hàng không hốt hoảng vì Cát Phượng
- Trong tập 25 của Nhanh như chớp mùa 2, Trường Giang tiết lộ Cát Phượng từng khiến tiếp viên hàng không phải hốt hoảng khi hiểu nhầm tên con trai của nữ nghệ sĩ - Bom thành có boom.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Chương trình ưu đãi được Volkswagen Việt Nam (VWVN) áp dụng cho khách mua dòng SUV cỡ lớn Touareg gồm: miễn lệ phí trước bạ, tặng 1 năm bảo hiểm vật chất, 3 năm bảo dưỡng miễn phí, gói dán phim 3M Crystalline và đặc quyền cao cấp của hãng. Ngoài ra, hãng Đức cũng dành riêng cho khách mua dòng xe này chuyến nghỉ dưỡng tại resort Amanoi Ninh Thuận, tọa lạc tại vườn Quốc gia Núi Chúa, thuộc khu dự trữ sinh quyển toàn cầu được UNESCO công nhận.
"Chuyến nghỉ dưỡng cân bằng thân - tâm - trí được Volkswagen Việt Nam thiết kế riêng cho khách hàng, gồm đặc quyền nâng hạng phòng và những dịch vụ mang dấu ấn riêng cho khách mua Touareg như chuyến trekking chinh phục đỉnh Goga", đại diện hãng nói.
- Lễ ký kết hợp tác diễn ra trong khuôn khổ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ, diễn ra ngày 31/7 tại Thủ đô New Delhi. Sự kiện có sự tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính và lãnh đạo bộ, ngành hai nước.
Theo thỏa thuận, T&T và Ramky cùng nghiên cứu, phát triển khu công nghiệp dược, định hướng công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế gắn với mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên và năng lượng tại Việt Nam.
Phát biểu tại sự kiện, ông Nguyễn Ngọc Nghị, Phó tổng giám đốc T&T Group cho biết, dự án sẽ hình thành chuỗi sản xuất khép kín từ khâu nguyên liệu tới thành phẩm. "Khu công nghiệp dược đi vào hoạt động giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu tư, tăng hiệu suất, nâng cao khả năng cạnh tranh và giảm phụ thuộc vào việc nhập khẩu các loại thuốc và thiết bị y tế quan trọng", ông Nghị cho hay.
Theo vị lãnh đạo, các công viên cũng góp phần đa dạng hóa chuỗi sản xuất, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, xây dựng hệ sinh thái công nghiệp dược và thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam. "Các sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu nội địa mà còn hướng đến xuất khẩu ra khu vực, có tiềm năng đưa Việt Nam trở thành trung tâm nghiên cứu, phát triển, sản xuất dược hàng đầu khu vực và thế giới", đại diện T&T Group khẳng định.
- Trong cờ tiêu chuẩn, hiếm khi xảy ra trường hợp một cao thủ hết thời gian. Thời trước, khi còn dùng đồng hồ cơ và không có thời gian cộng thêm, mỗi lần kỳ thủ hết giờ thường gọi là "rụng kim". Đó là khi kim phút trên đồng hồ đi quá số 12, làm cái kim màu đỏ rụng xuống, báo hiệu hết thời gian.
Nhưng trong những năm qua, các giải đấu đều sử dụng đồng hồ điện tử, không còn hình ảnh "rụng kim". Những đồng hồ này cũng cài đặt được chức năng cộng thêm giây sau từng nước đi, và hầu hết giải đỉnh cao đều có thời gian cộng thêm. Tuy nhiên, chung kết thế giới hai kỳ gần đây đều bỏ quy định cộng thêm giờ cho đến nước 40.
Đinh thắng ván đầu dù cầm quân đen, rồi hòa nhanh với quân trắng ở ván thứ hai hôm 26/11. Kỳ thủ Trung Quốc có lẽ không ngờ rằng anh bị cân bằng tỷ số ngay ở ván sau đó, khi đại diện Ấn Độ lần này tận dụng tốt lợi thế đi trước hôm nay 27/11. Sau ba ván, hai kỳ thủ trở về vạch xuất phát trước khi bước vào ngày nghỉ đầu tiên.
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Chàng nông dân nuôi ốc chạy bộ 19km đón vợ trong ngày cưới
- Người đi xe máy đập mặt vào ôtô phía trước
- Ông mai hẹn hò tập 3: Yêu nhau 10 năm, nữ giáo viên chịu cảnh sinh ly tử biệt với chồng sắp cưới
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Một thầy giáo ép vợ đem 2 con đi xét nghiệm ADN
- Đối phó chiêu bẩn trả thù tình: Chằng thà một lần lộ chuyện!
- Vợ chồng thu nhập hơn 40 triệu mà cứ cuối tháng là... méo mặt
-
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Ngoại tình: Cuồng nhiệt lắm đau đớn nhiều
...[详细] -
Tuồng 'Thiếu phụ Nam Xương' hút khán giả trẻ
Tác phẩm tham gia Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng, được Nghệ sĩ Nhân dân Lê Tiến Thọ phục dựng từ kịch bản của đạo diễn Doãn Hoàng Giang, dựa theo Chuyện người con gái Nam Xươngtrong Truyền kỳ mạn lục doNguyễn Dữ sáng tác. Vở có nhiều nét mới trong kịch bản và dàn dựng, không còn sử dụng nhiều chất liệu thần thoại, bi lụy, khắc họa nhân vật thiếu phụ với các phẩm chất kiên cường, dũng cảm. ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:39 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Nàng dâu 'bỏ của chạy lấy người' khi nghe bố chồng chỉ con trai cách dạy vợ
Cô gái mới lấy chồng được gần 2 năm, đang mang thai chờ ngày sinh nở đăng đàn kể chuyện cuộc hôn nhân của mình đã thành "cũ" như thế nào.Vấn đề không hoàn toàn nằm ở vợ chồng cô, mà xuất phát từ bố chồng quá khó tính và mang tư tưởng cổ hủ, gia trưởng. Trong khi chồng cô lại hùa theo với bố chồng.
Theo như những gì người vợ viết, lúc còn đang tìm hiểu thì thấy bố mẹ chồng cũng rất tốt, nhưng kết hôn rồi mới hiểu rõ cơn ác mộng đang chờ đợi mình phía trước khủng khiếp và đáng ghét cỡ nào.
Trong nhà chồng cô, mẹ chồng không phải người khó tính, tất cả nằm ở bố chồng. Ông là người có tư tưởng thống trị, cho rằng đàn ông phải làm chủ, với vợ con phải xử rắn dù là mạnh tay.
Phụ nữ chẳng ai dám ly hôn, cho dù có giận dỗi bỏ về nhà mẹ đẻ thì sau này cũng phải xấu hổ mà quay về với mình. Với tư tưởng đó, ông luôn dạy con trai phải đàn áp vợ, cho dù dùng bạo lực.
Cô kể tỉ mỉ:
"Lấy nhau về được một năm thì tất cả mọi thứ quay ngoắt. Đến nỗi đi làm khuya về cũng phải gọi điện xin phép báo cáo không bố chồng lại nói bóng gió dặn chồng mình xem lăng nhăng gì ngoài không.
Mình về nhà ngoại bố chồng cũng khó khăn. Không phải mình mà đến mẹ chồng cũng bị ông nặng nhẹ khi bà muốn về nhà đẻ. Những điều này khiến mình vô cùng ngỡ ngàng.
Đến các cô em chồng còn nhỏ nhưng bố chồng lúc nào cũng sa sả luận điệu rằng mấy nữa lấy chồng xong là thôi, con nhà người ta. Bởi vậy có thời gian ông không cho em thứ 2 đi học đại học, bảo tự kiếm tiền lấy mà học.
Học xong lấy chồng nhà ông có được gì đâu. Sau này mình mới biết những chuyện ấy, cảm thấy ngán ngẩm vô cùng".
Chồng cô vì nghe bố nên cũng bắt đầu xét nét vợ chuyện tiền nong đem biếu nhà ngoại. Bà ngoại của cô ốm, chồng đã không đến thăm, cô biếu bà một triệu mà anh cằn nhằn, nói vợ làm gì cũng phải xin phép, tự tiện như vậy không xong đâu. Hai vợ chồng cãi nhau nên cô về ngoại chơi cho khuây khỏa. Trước khi đi xin phép đàng hoàng.
"Hôm ấy vì có vợ chồng anh trai chị dâu về nên mình ở lại chơi đến gần 10 giờ mới về. Anh trai lái ô tô đèo mình về tận cửa. Hai nhà cách nhau có chưa đầy 8km nên đi cũng nhanh", cô kể tiếp.
"Về đến nhà, vừa bước vào cửa thì đã nghe bố chồng mình nói chuyện. Đại ý ông dạy con trai để cho vợ về ngoại cả buổi trời vậy là không tốt. Ông cho rằng chồng mình chiều chuộng vợ quá mức, như thế không sớm thì muộn cũng bị vợ ngồi lên đầu lên cổ.
- "Từ mai anh phải chấn chỉnh lại vợ anh đi, như thế không được đâu. Nhìn mẹ anh xem, cưới nhau hơn 30 năm có bao giờ dám về ngoại ăn một bữa cơm tối? Cưới vợ về để cơm nước, lo lót chuyện nhà cho đàn ông, như vợ anh thì hỏng", bố chồng mình nói như vậy đấy.
Lúc đó, người chồng của mình nhanh chóng đáp lại: "Loại này thì phải tát cho lật mặt mới biết ý. Con này khó dạy lắm bố ạ, được như mẹ đã tốt. Đây nói gì là cãi, không phải nó đang mang bầu chắc con cho một trận tới số rồi".
Những câu nói đó khiến mình choáng váng, không thể tin người mình yêu thương, sắp tới là cha của con mình lại nói như thế. Mình gọi cho anh trai bảo quay lại đỗ xe ở cổng một lát.
Lúc bước vào nhà, mình thấy bố mẹ và chồng đang ngồi ở bàn uống nước. Mình cũng chẳng còn gì để lăn tăn, nói luôn: "Thưa bố mẹ, lời bố nói con nghe hết cả rồi. Con không nghĩ chuyện về nhà bố mẹ đẻ có gì hệ trọng. Nếu như bố nghĩ nó là quá quắt, quá hệ trọng thì con tính lại. Không phải tính lại chuyện về hay không mà tính lại có nên ở nhà bố mẹ nữa hay không".
Chẳng để mọi người kịp thích ứng, mình tuyên bố với chồng: "Tôi lấy anh không phải để bị dạy dỗ hay hành hạ. Đến bố mẹ tôi cũng chưa từng cho tôi một trận tới số nữa là anh dám làm điều đó. Thôi chấm dứt nhé, tôi sẽ một mình nuôi con".
Nói xong mình cũng chẳng buồn xếp đồ, quay sang xin phép bố mẹ chồng rồi ra cổng lên xe anh trai đi thẳng".
Cách xử lý của nàng dâu khiến cư dân mạng vô cùng hả dạ, bởi hành động của cô tại thời điểm đó có thể mang tính bột phát nhưng đó là sự bột phát cần thiết và thật lòng nhất, để cho những người đàn ông thiếu tôn trọng phụ nữ hiểu rằng chẳng ai thời này có thể chịu được cách nghĩ và cách làm của họ đối với người đầu gối tay ấp.
Đàn ông lấy vợ nếu không thể mang lại hạnh phúc cho vợ bằng yêu thương, chỉ biết đàn áp và muốn "thắng" nhờ sự chuyên chế, chuyên quyền, nhờ sức mạnh cơ bắp thì chỉ có xứng đáng ở một mình mà thôi.
Người chồng trong bài sau "sự cố" này cũng mấy lần đến xin lỗi vợ và hứa hẹn ở riêng nhưng cô vợ không còn muốn quay về. Phụ nữ nếu dễ dàng bỏ qua cho chuyện này, chẳng phải đang tạo điều kiện cho đàn ông bạo hành, đàn ông thiếu hiểu biết có "thêm đất phát triển" hay sao!
Theo Dân Trí
Tôi đau đầu vì thói quen quái gở của bố chồng
Sau khi vợ mất, bố chồng tôi tham gia câu lạc bộ khiêu vũ giải khuây. Từ đây, ông bắt đầu có thói quen "thả thính" phụ nữ. Nhiều lần tôi phải xử lý hậu quả do ông gây ra.
" alt="Nàng dâu 'bỏ của chạy lấy người' khi nghe bố chồng chỉ con trai cách dạy vợ" /> ...[详细] -
Thêm 3.000 Giỏ quà nghĩa tình tặng người dân khó khăn ở TP.HCM
Sáng ngày 23/7, 12 xe vận chuyển của Shopee Express đã có mặt tại Co.op Thắng Lợi (Tân Phú) để bốc dỡ hàng hóa, chuẩn bị cho chuyến trao quà lần 2 kéo dài trong 2 ngày 24 - 25/7 do BTC chương trình “Nghĩa tình mùa dịch” phối hợp với Thành đoàn TP.HCM thực hiện.Shopee Express vận chuyển 3.000 phần quà chia đều cho 6 điểm gồm: quận 5, quận 7, quận 8, huyện Bình Chánh, TP. Thủ Đức cùng huyện Cần Giờ Đại diện Shopee cho biết, đến nay, đã có 5.000 Giỏ quà trong tổng số gần 7.500 giỏ quà nghĩa tình quyên góp được qua nền tảng Shopee được trao đến tay người dân có hoàn cảnh khó khăn, tiến gần đến mục tiêu quyên góp 10.000 giỏ quà (có giá trị tương đương 1,4 tỉ đồng) góp phần chia sẻ gánh nặng với người dân.
Lan tỏa nghĩa tình qua những chốt chặn
Sáng ngày 25/7, 500 Giỏ quà nghĩa tình đã được trao đến các hộ dân thuộc 4 xã nằm trong khu phong tỏa tại ấp An Phước, xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ. Đại diện Shopee chia sẻ, 24 hộ dân với khoảng 80 người đa phần làm nghề cào nghêu, bắt cá, giữ rừng hoặc công nhân đã trải qua ngày thứ 10 của đợt phong tỏa.
Hiểu rõ những khó khăn mà người dân khu vực này đang trải qua, đại diện Thành đoàn TP.HCM cùng Huyện đoàn Cần Giờ đã có mặt tại chốt phong tỏa và trao quà cho các hộ dân đang cách ly tại đây.
Anh Doãn Trường Quang - ủy viên Ban thường vụ Thành đoàn cùng anh Nguyễn Minh Kha - phó bí thư Huyện đoàn Cần Giờ trao các Giỏ quà nghĩa tình cho hộ dân đang bị phong tỏa tại Cần Giờ 500 giỏ quà lần lượt được các đoàn viên, tình nguyện viên vận chuyển vào các chốt phong tỏa nằm sâu trong các đường nhánh nhỏ ở Cần Giờ, hỗ trợ trao tận tay người dân. Anh Nguyễn Minh Kha - Phó Bí thư Huyện đoàn Cần Giờ chia sẻ: “Hiện nay, trên toàn huyện có đến 4 điểm bị phong tỏa. Huyện đoàn liên tục hỗ trợ lương thực, thực phẩm được quyên góp từ nhiều tổ chức, đoàn thể đến người dân trong các khu này từ nhiều tuần nay”.
Các tình nguyện viên đi sâu vào những ngõ hẻm tại huyện Cần Giờ để trao các phần quà cho người dân Cũng trong ngày 25/7, BTC chương trình “Nghĩa tình mùa dịch” kết hợp làm việc với Huyện đoàn Bình Chánh để trao 500 giỏ quà cho những hộ dân khó khăn sống trong các khu nhà trọ trên địa bàn.
Riêng trong ngày 24/7, Thành đoàn TP. Thủ Đức đã trao 500 phần quà cho sinh viên tại Trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. Ngoài ra, 1.000 giỏ quà khác đã được Quận đoàn quận 7 và Quận đoàn quận 8 trao cho người dân tại các khu nhà trọ và khu phong tỏa để kịp thời hỗ trợ các đối tượng khó khăn bị mất việc làm hoặc giảm thu nhập vì Covid-19.
Giỏ quà tình nghĩa đã trao đến chú Trần Văn Thắng (trú tại Q.7, TP.HCM) là một trong số những công nhân phải nghỉ việc hơn nửa tháng nay do tình hình dịch bệnh phức tạp, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của gia đình 4 người Đại diện Shopee cho biết, trong đợt trao quà lần 1 diễn ra trong 2 ngày 17 - 18/7, tổng cộng 2.000 Giỏ quà nghĩa tình đã được trao thành công cho người dân khó khăn tại các khu vực thuộc quận 5, quận Bình Tân, TP. Thủ Đức, huyện Hóc Môn.
Tiếp tục chung tay vì cộng đồng qua Giỏ quà nghĩa tình
Giỏ quà nghĩa tình đã gần đi đến chặng cuối với mục tiêu đóng góp được 10.000 giỏ quà cho đến hết ngày 31/7. Tuy nhiên, theo đại diện Shopee: “Con số này chỉ mang tính tượng trưng, bởi vẫn còn rất nhiều tấm lòng hảo tâm muốn chung tay chia sẻ gánh nặng cùng người dân TP.HCM. Hơn thế nữa, giá trị cốt lõi mà chiến dịch này muốn lan tỏa là tinh thần “lá lành đùm lá rách” truyền thống bao đời của người dân Việt đến cộng đồng”.
Đây là chương trình đặc biệt, nằm trong chương trình "Nghĩa tình mùa dịch" do một đơn vị báo chí, Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) và sàn thương mại điện tử Shopee phối hợp thực hiện Theo đó, mỗi người có thể đóng góp dễ dàng bằng cách đặt Giỏ quà nghĩa tình trị giá 145 nghìn đồng gồm có: gạo trắng, dầu ăn, nước mắm, túi đựng thực phẩm trên trang thương mại điện tử Shopee qua 3 bước cơ bản. 3 bước bao gồm: chọn giỏ quà trên ứng dụng Shopee - thanh toán bằng ví điện tử ShopeePay hoặc thẻ - nhận tin xác nhận đóng góp ở mục Thông báo trong ứng dụng Shopee. Ban tổ chức chương trình sẽ tổng hợp thông tin về số lượng giỏ quà, danh sách đóng góp và trực tiếp trao quà đến tay những người lao động nghèo, nhân viên y tế, bệnh nhân nghèo, các công nhân đang có hoàn cảnh khó khăn tại TP.HCM.
Đại diện Shopee cho biết, thời gian đóng góp Giỏ quà nghĩa tình kéo dài từ nay cho đến hết ngày 31/7/2021 (danh sách cụ thể được cập nhật tại https://tuoitre.vn/danh-sach-ban-doc-dong-gop-gio-qua-nghia-tinh-20210707133726189.htm). Thông tin về toàn bộ hoạt động của chương trình có tại trang Ngày không tiền mặt và gian hàng Co.op Mart trên trang Shopee.
Doãn Phong
" alt="Thêm 3.000 Giỏ quà nghĩa tình tặng người dân khó khăn ở TP.HCM" /> ...[详细] -
Đưa giống hồng ngoại về miền cát bỏng, anh nông dân trẻ thu lãi cao
Khởi nghiệp từ niềm đam mê "nữ hoàng" các loài hoaNhững năm 2006, khi người dân trong vùng đã quay lưng với nghề trồng hoa hồng, thì anh Từ Hiếu lại quyết định theo đuổi đến cùng.
Dẫu biết trồng hoa hồng rất gian nan nhưng anh vẫn dành cho hoa hồng một niềm đam mê mãnh liệt. Anh quyết khăn gói ngược xuôi nhiều nơi để học hỏi kinh nghiệm trồng hoa hồng, quyết tâm làm giàu từ nghề này.
Năm 2009, anh Hiếu quyết định bỏ nghề xây dựng, dốc hết tâm huyết để theo đuổi niềm đam mê ấp ủ bao lâu nay.
Ban đầu, anh Hiếu nhập một số giống hồng ngoại về trồng trên diện tích khoảng 2.000 m² và gặp không ít lần thất bại.
"Hoa hồng ngoại là loài hoa khó tính, khó trồng, đặc biệt trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của miền Trung cây hoa hồng rất khó sinh trưởng. Ban đầu tôi lỗ vốn hơn 100 triệu đồng, nhưng gục ngã ở đâu mình đứng lên ở đó, tiếp tục nghiên cứu và phát triển", anh Từ Hiếu nhớ lại thời gian đầu khởi nghiệp của mình.
Anh nhập giống hồng ngoại xuất xứ từ các nước như Anh, Nhật, Mỹ, Đức, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan… về để chăm sóc, nhân giống, thuần hóa cây ra hoa phù hợp với khí hậu và thổ nhưỡng miền Trung.
Anh cho biết, đặc tính của hồng ngoại là chịu thời tiết khắc nghiệt kém, dễ bệnh nên không dễ chơi. Hoa hồng ngoại chỉ dành cho giới biết chơi hoa, không thông dụng như hoa hồng đang được trồng nhiều tại các tỉnh.
Khi đã thành thạo kỹ năng chăm sóc tất cả loại hoa hồng ngoại, anh Hiếu tiếp tục học cách giâm cành, chiết cành và ghép giống.
Anh Từ Hiếu chia sẻ: "Tôi thường tìm đến các trang mạng chia sẻ cách chăm sóc hoa hồng ngoại của bạn bè nhiều nước trên thế giới. Có những người bạn ở Miến Điện, Thái Lan, Mỹ chỉ cho tôi cách ghép cây độc đáo. Chúng tôi thân thiết với nhau cũng từ niềm đam mê đối với hoa hồng".
Đến nay, vườn hoa hồng ngoại của anh đã tăng lên 4.000m², với khoảng 2.000 gốc hồng ngoại lớn và hàng nghìn cây hoa hồng, hoa hồng giống các loại với giá bạc tỷ.
Thu nhập cao từ bán hoa và các sản phẩm chế biến từ hoa hồng
Theo anh Từ Hiếu, vốn là nữ hoàng của các loài hoa, hoa hồng ngoại có đến hàng trăm loại với muôn sắc màu rực rỡ, kiểu cánh mới lạ, sang trọng, mùi hương cuốn hút và thơm lâu.
Đặc biệt, hoa hồng ngoại có khoảng 70 loại sâu bệnh hại khiến người trồng gặp rất nhiều khó khăn khi chăm sóc. Vì vậy, nếu nhà vườn không có biện pháp cứu chữa kịp thời thì hồng ngoại sẽ chết rất nhanh và dễ phá sản. Bởi vậy giá trị hồng ngoại cũng cao gấp nhiều lần với hồng nội.
Để tự chủ diệt trừ sâu bệnh, sau một thời gian nghiên cứu thử nghiệm, anh đã bào chế thành công các chế phẩm sinh học từ đậu nành, đậu phộng, bánh dầu, cám gạo, tôm cá… để áp dụng vào phòng bệnh và chữa bệnh trên cây hoa hồng... Mang lại hiệu quả tốt tại vườn và được nhiều chủ trang trại khác tin dùng.
Ba vườn hoa hồng của anh hiện có 500 giống hồng ngoại đã được thuần dưỡng thích nghi tốt với khí hậu, thổ nhưỡng của vùng đất Quảng Nam. Anh cũng nhân giống, phát triển nhiều loại như hồng leo, dáng bụi, tre...
Tại vườn hoa Hiếu Hiền của anh có hàng nghìn cây hoa hồng ngoại lớn nhỏ, giá cây hoa hồng ngoại dao động từ vài chục nghìn đến hàng chục triệu đồng được người chơi hoa khắp nơi tìm mua. Đặc biệt, có những cây hoa hồng ngoại tuổi đời trên 10 năm giá bán hơn 40 triệu đồng nhưng anh chưa bán.
Khi công việc trồng hoa hồng ngoại đã trở nên nhuần nhuyễn, anh Hiếu nhận thi công cảnh quan sân vườn, cây kiểng, thiết kế kiểu dáng vườn hoa hồng ngoại cho nhiều khách "chịu chi", khu biệt thự, resort ở TP Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam và nhiều tỉnh thành khác.
Bên cạnh đó, để tạo ra một hướng đi khác so với nhiều nhà vườn, anh còn dày công chế tạo các dòng sản phẩm thiên nhiên từ cánh hoa hồng như toner, tinh dầu, trà, dầu gội… được nhiều người tin dùng và ủng hộ.
Ngoài hoa hồng trồng theo hướng hữu cơ tại vườn, anh Hiếu còn cất công lên tận các vùng núi cao Quảng Nam, nhiều nơi khác để tìm kiếm các loại dược liệu quý, phù hợp để điều chế.
"Để chuẩn bị các sản phẩm tôi cũng đã "tầm sư học đạo" nhiều nơi, qua sách báo, cũng nhiều lần phải đổ bỏ, tốn không ít mồ hôi, công sức mới thành công", anh Từ Hiếu chia sẻ.
Dày công chăm sóc "nữ hoàng" các loài hoa, anh Hiếu cũng được nhận quả ngọt. Anh cho hay, sau khi trừ chi phí, mỗi năm anh thu về hơn khoảng 400 triệu đồng từ việc bán hoa, các sản phẩm từ hoa.
Theo Dân Trí
Cánh đồng hoa hồng, dâu tây chín mọng… giữa sa mạc cằn cỗi
Những cánh đồng hoa hồng ngát hương và nông trại dâu tây chín mọng được mọc lên ngay trên sa mạc cằn cỗi, vốn xưa nay bị bỏ hoang tại Tân Cương, Trung Quốc.
" alt="Đưa giống hồng ngoại về miền cát bỏng, anh nông dân trẻ thu lãi cao" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
Pha lê - 15/01/2025 18:20 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'
Anh Chính trên chuyến xe chở hàng miễn phí 24/24 của mình. Tình nguyện vào nơi "ai cũng muốn ra”
4h chiều, vẫn chưa kịp ăn bữa trưa, anh Trần Văn Chính (32 tuổi, tài xế đội xe chở hàng miễn phí 24/24) lại tất tả chuẩn bị lên đường. Anh nói, đã đến giờ lấy cơm tại các bếp ăn từ thiện để chở đi phát cho khu cách ly, bệnh viện dã chiến…
Gửi vội bộ đồ bảo hộ cùng đôi bao tay y tế, anh mời chúng tôi lên xe sau khi đã xịt khử khuẩn ca-bin. Trên đường đi, anh kể, từ đầu tháng 6, khi tình hình dịch bệnh phức tạp, công ty nơi anh làm việc kích hoạt đội xe chở hàng miễn phí 24/24 đến các khu cách ly, bệnh viện dã chiến.
Công ty kêu gọi tinh thần tự nguyện từ các tài xế vì đây là nhiệm vụ nguy hiểm, có nguy cơ lây nhiễm cao. Anh quyết tâm tham gia. Chỉ tay về phía một khu cách ly, anh nói: “Lúc đầu, bạn bè, gia đình cũng lo lắng lắm vì tôi cứ nhất định đi vào nơi ai cũng muốn đi ra. Nhưng tôi đã hạ quyết tâm”.
Trước khi nhận cơm đi phát, anh tranh thủ gửi rau, củ, quả cho bếp cơm từ thiện. “Ngồi trên xe, di chuyển qua các tuyến đường, tôi thấy nơi đâu cũng có các lực lượng thực hiện công tác chống dịch. Lúc này, cả nước đang đoàn kết chống dịch, mình đâu thể ngồi yên”, anh nói thêm.
Quả thực, anh chẳng thể “ngồi yên”. Từ ngày đội xe được các hội, nhóm thiện nguyện biết đến, anh liên tục được họ liên hệ. Một ngày làm thiện nguyện của anh bắt đầu từ 7h sáng và kết thúc lúc 11h đêm, thậm chí kéo dài đến 4h sáng hôm sau.
Anh kể: “7h sáng, tôi đi giao rau củ quả cho các bếp ăn từ thiện ở các quận, 10h30 đi lấy cơm ở các bếp cơm giao cho những khu cách ly, phong tỏa, bệnh viện… đã lên danh sách. Sau đó, tôi đi nhận gạo, nhu yếu phẩm từ các cơ quan chức năng, chở đến nơi cần phát. Chiều, tôi lại chạy đến các bếp cơm, nhận cơm đi phát”.
Ngoài việc nhận cơm, anh còn nhận các loại nước ép từ mạnh thường quân để chuyển vào bệnh viện cho y, bác sĩ. “Phát xong, tôi đến điểm các mạnh thường quân tập kết rau củ quả để nhận hàng. Nhận xong, tôi phải đi giao ngay trong đêm cho các bếp ăn để họ bảo quản, chế biến. Nếu chậm trễ, thực phẩm sẽ hư hỏng, không tươi ngon. Những hôm hàng về nhiều, đến tận 4h sáng hôm sau, tôi mới về nhà”, anh kể thêm.
Suốt 1 tháng qua, anh hầu như ăn, ngủ trên xe. Thậm chí, anh bận đến nỗi không có thời gian gọi, nhận cuộc gọi từ vợ con ở quê. Mệt mỏi cộng thêm việc mất nước do phải “giam mình” trong bộ đồ bảo hộ suốt nhiều giờ liền, sau một tháng, anh gầy đi trông thấy.
Trên cabin xe chất đầy những bộ đồ bảo hộ, găng tay y tế, dung dịch sát khuẩn… chúng tôi di chuyển chầm chậm trên đường. Mỗi khi xe chạy ngang qua khu vực có khu phong tỏa, cách ly, anh lái xe chậm lại như muốn quan sát xem nơi ấy có đang được ai đó gửi, phát quà hay không. Xe dừng đèn đỏ, anh vội vàng cầm tờ danh sách các điểm nhận cơm, rau củ quả lên để ghi vào trí nhớ.
Chuẩn bị lên đường, chuyển cơm vào bệnh viện điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19. “Phải đồng lòng mới mong sớm thắng đại dịch”
4h30 chiều, xe đến bếp cơm. Trên vỉa hè, những tình nguyện viên đang tất bật chuẩn bị các phần cơm, canh, nước ép. Mùi thơm từ gian bếp khiến chúng tôi ngỡ như đang bước vào một nhà hàng hạng sang với những món ăn thuần Việt.
Anh Chính đỗ xe, mở cửa. Nhân viên bếp cơm lần lượt chất những phần cơm thơm phức, nóng hổi lên thùng xe. Công việc hoàn tất sau ít phút ngắn ngủi. Anh ra hiệu cho chúng tôi mặc bộ đồ bảo hộ, đeo găng tay để chuẩn bị chở cơm vào bệnh viện gửi cho các bác sĩ.
Mọi công đoạn đều được anh và nhân viên bếp cơm thực hiện nhanh, gọn để hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc với nhau. Anh nói, ngoài mục đích giảm thiểu thời gian tiếp xúc, việc nhận cơm thật nhanh còn mang ý nghĩa nhân văn.
“Mọi việc phải diễn ra thật nhanh để khi đến tay người cần, hộp cơm, bịch canh còn ấm, nóng. Nếu không, những phần cơm nghĩa tình, tâm huyết của các mạnh thường quân, bếp ăn sẽ không trọn vẹn. Đó cũng là yêu cầu tự chúng tôi đặt ra và cố gắng thực hiện cho bằng được”, anh Chính chia sẻ.
Chuyển cơm vào bệnh viện trong bộ đồ bảo hộ rộng thùng thình, nóng nực, vướng víu. 5h chiều, xe đến bệnh viện. Chúng tôi ngồi trên xe, chạy thẳng qua cổng có bảng thông báo “khu cách ly”. Trong bộ đồ bảo hộ rộng thùng thình, vướng víu, chúng tôi cùng anh chuyển những phần cơm được bếp cơm nấu cho các y bác sĩ. Rời khỏi cabin xe có máy lạnh, ngay lập tức, chúng tôi cảm nhận được sự ngột ngạt từ bộ đồ bảo hộ.
Chỉ ít phút, người chúng tôi đã mướt mồ hôi. Anh Chính nói, có như thế mới cảm nhận được sự vất vả của các y, bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch. “Nhiều hôm, tôi thấy các bác sĩ lộ rõ vẻ mệt mỏi. Họ chịu áp lực quá lớn. Phải mặc bộ đồ bảo hộ kín mít trong thời gian dài, ra mồ hôi nhiều, mất nước cộng thêm áp lực công việc khiến họ mệt mỏi vô cùng”, anh chia sẻ.
Việc gửi tặng cơm của chúng tôi cũng diễn ra trong “tích tắc”. Gửi lời chào, chúc sức khỏe các y bác sĩ, anh xịt khuẩn toàn xe rồi “lùa” chúng tôi lên cabin. Anh nói phải tranh thủ từng phút vì còn phải xuống Củ Chi lấy rau, củ, quả về gửi cho các bếp nấu.
Những phần cơm ấm nóng, nước ép trái cây mát lạnh được anh Chính chuyển đến y, bác sĩ đang ở tuyến đầu chống dịch. Anh Trần Mạnh Thái, Giám đốc công ty kích hoạt đội xe chở hàng miễn phí nói trên, cho biết, anh sớm nhận thấy sự cần thiết của việc vận chuyển thực phẩm đến các khu cách ly, bệnh viện dã chiến suốt thời gian dịch bệnh. Do đó, từ đầu tháng 6, anh tách riêng 5 xe tải 2,5 tấn và 1 xe bán tải của công ty để lập đội xe chở hàng 0 đồng.
Anh nói: “Công ty kết nối với mạnh thường quân ở các tỉnh gửi thực phẩm hỗ trợ TP.HCM chống dịch. Khi họ chở thực phẩm đến cửa ngõ TP.HCM, công ty sẽ điều đội xe này ra nhận hàng về chuyển cho các bếp cơm. Tùy theo số lượng hàng hóa, chúng tôi sẽ điều các loại xe phù hợp, nếu cần thiết có thể điều cả container đến hỗ trợ miễn phí”.
“Chúng tôi sẽ duy trì đội xe cho đến khi hết dịch. Hơn bao giờ hết, lúc này, mỗi chúng ta nếu giúp được gì trong việc chống dịch đều phải cố gắng. Không còn đường nào khác, tất cả phải chung tay, đồng lòng mới sớm đẩy lùi, chiến thắng dịch bệnh”, anh chia sẻ thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Đội xung kích đặc biệt: Giám đốc, xe ôm 'đua' nhau chuyển cơm phát thịt
10h trưa mỗi ngày, đội phát cơm, thực phẩm di động xuất phát. Họ chở theo cơm, rau củ, quả... rong ruổi trên khắp các tuyến đường để tìm, gửi cho người cần.
" alt="Theo chân đội xe 0 đồng vào nơi 'ai cũng muốn đi ra'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
Bữa sáng nhanh gọn với sandwich nướng bằng chảo
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Bữa sáng nhanh gọn với sandwich nướng bằng chảo" />
- Soi kèo góc Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Vĩnh Long xây dựng làng du lịch gạch, gốm hơn 3.000 ha
- Xúc động với những bức ảnh về mẹ
- Ngôi nhà nhìn bề ngoài như lô cốt, điều bất ngờ nằm ở bên trong
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm
- Những cô gái 'chỉ muốn làm việc với người đã mất' ở Singapore