Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Brentford, 2h30 ngày 28/12

Thể thao 2025-01-16 04:42:53 3
êumáytínhdựđoánBrightonvsBrentfordhngàlich thi đấu ngoại hạng anh   Phạm Xuân Hải - 27/12/2024 05:25  Máy tính dự đoán
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/46a693346.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1

nguoimau2.jpeg
Victoria Thomas-Bowen hắt sữa lắc chuối vào ông Farage để phản đối việc ông đại diện cho Clacton tranh cử vào quốc hội. 

Thomas-Bowen cho biết trên BBC đã ném sữa lắc chuối vì đó là vị cô thích. Cô khẳng định không lên kế hoạch trước cho hành động nhưng cảm thấy phải làm gì đó để phản đối chiến dịch của ông Farage.

“Ông ta không đại diện cho tôi. Ông ta không đại diện cho bất cứ điều gì tôi tin tưởng hoặc bất kỳ người nào quanh đây. Ông ta không đại diện cho chúng tôi. Ông ta không đến từ nơi đây (Clacton)”, cô gái tóc vàng nhấn mạnh.

Bất chấp lời chia sẻ, truyền thông Anh tin rằng Thomas-Bowen sử dụng chiêu trò để thu hút sự chú ý. Sau vụ việc, mẫu nữ 9X đăng lên X bức ảnh khoe da thịt kèm theo lời bài hát Milkshake (sữa lắc) và đường link dẫn đến trang mạng xã hội 18+ của cô.

Victoria Thomas-Bowen đã bị cảnh sát bắt giữ vì tình nghi hành hung chính trị gia. Hiện tại, cô đã được tại ngoại nhưng sẽ sớm hầu tòa.

“Victoria Thomas Bowen, 25 tuổi, dự kiến xuất hiện tại Tòa sơ thẩm Colchester vào thứ Ba (ngày 2/7) để trả lời các cáo buộc hành hung và gây thiệt hại hình sự. Cáo buộc liên quan đến vụ ném đồ uống vào một người đàn ông ở khu vực Marine Parade East, Clacton, vào khoảng 14h10 ngày 4/96”, trích thông báo của cảnh sát.

Phản ứng về vụ việc, ông Nigel Farage kể lại trên ITV News: “Tôi không biết thứ gì đã ném vào mình nhưng nó đã đập thẳng vào mặt tôi. Khá đáng sợ”.

Tuy nhiên, ông không xem vấn đề quá nghiêm trọng vì đây là một trong những rủi ro khi thực hiện các cuộc gặp gỡ và chào hỏi cử tri kiểu truyền thống.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Anh James Cleverly lên án vụ tấn công, gọi đó là hành động không thể chấp nhận được đối với bất kỳ chính trị gia nào. Trong khi đó, những người ủng hộ đảng Cải cách Vương quốc Anh chỉ trích Thomas-Bowen là “trẻ trâu”.

Đây không phải lần đầu ông Farage bị hắt sữa lắc. BBC đưa tin vào năm 2019, một người đàn ông ở Newcastle làm bẩn bộ Âu phục của chính trị gia ủng hộ Brexit bằng món sữa lắc chuối và caramel mặn.

(Theo Tiền Phong)

">

Người mẫu 25 tuổi hắt sữa vào mặt chính trị gia Anh

Đang lúc nhàn rỗi, nghe theo lời rủ rê của người bạn thân, tôi cùng một nhóm quen biết tụ tập đánh bài. Thú thực tôi không phải là người có sẵn "máu đỏ đen". Đầu Xuân những năm trước, tôi có đôi lần ngồi sòng bài nhưng mang tính chất vui, giải trí chứ không đặt nặng chuyện thắng thua.

Trong những lần ngồi chơi bài, tôi có quen biết với anh Thanh, một người tham gia chơi cùng. Anh hơn tôi một giáp, nhìn trẻ hơn tuổi nên tôi mặc nhiên gọi "anh" xưng "em". Anh có vẻ ra đời sớm nên chững chạc, từng trải và có nhiều quan điểm sâu sắc về cuộc sống. Ngồi hầu bài anh, tôi nghiệm ra cho mình những suy nghĩ đa chiều trong cùng một khía cạnh phản chiếu của cuộc sống. Tôi và anh càng nói chuyện càng hiểu và tâm đắc với nhau.

Mấy buổi đầu, anh Thanh vận đỏ nên toàn thắng. Nhưng không hiểu sao, càng về sau, anh càng thua nhiều. Vận đỏ lại xoay ngược về phía tôi. Thậm chí có lúc cháy túi, anh còn vay ngược lại tiền của tôi để duy trì cuộc vui. Ngồi hội bài được vài ngày thì tôi sực tỉnh và tự răn mình dừng lại.

Tự tôi biết, cái trò đỏ đen này bản chất đồng tiền chỉ là từ túi người này chạy qua túi người khác. Nếu tôi thua liên tục, đồng tiền cũng vô nghĩa bay đi. Còn nếu thắng được, vét cạn túi tiền người khác thì cũng chẳng vẻ vang gì. Buổi cuối ngồi hội bài, tôi đã nói rõ quan điểm với anh em và xin phép vắng mặt trong những lần vui tiếp theo.

Anh Thanh có vẻ rất quyến luyến tôi. Trước khi chia tay, anh và tôi trao đổi số điện thoại, hẹn ngày đến nhà thăm nhau. Có được liên lạc từ anh, nhiều lần sau đó, chúng tôi còn trao đổi cho nhau đường truyền mấy bộ phim "nóng", thường xuyên chia sẻ những vấn đề khác của cuộc sống.

Khi rời xa hội bài, tôi quay về cuộc sống đời thực và nhận ra bản thân còn nhiều việc quan trọng khác phải làm. Tôi có Hương, bạn gái yêu sâu đậm đã hơn một năm nay. Nhà tôi và nhà Hương cách nhau khoảng 10 km, khác xã nhau. Nhiều lần tôi ngỏ ý muốn đến nhà em chơi nhưng Hương lần lữa. Em nói đợi tình cảm lứa đôi chín muồi hơn chút nữa rồi em chính thức dẫn tôi về ra mắt, coi như chuẩn bị cho việc cưới xin là vừa.

Hương gọi điện nói muốn tôi về nhà em chơi dịp đầu Xuân này. Bố mẹ em rất nóng lòng diện kiến chàng rể tương lai. Trước khi chạy xe máy vượt quãng đường 10 cây số tới thăm gia đình Hương, tôi cũng đã được em dặn dò kỹ lưỡng. Em "bỏ nhỏ" vào tai tôi thói quen sinh hoạt của gia đình, tính cách từng thành viên, để tôi có sự chuẩn bị tinh thần và đạt tới sự hòa hợp nhất với bố mẹ em trong lần đầu quan trọng này.

Sau khi vượt quãng đường xa, tôi thấy Hương đã đứng ở đầu ngõ đón tôi tới thăm nhà. Vừa bỏ lớp khẩu trang ra, định thần mọi thứ, tôi đã "chết đứng" vì người đàn ông "quyền lực" - bố vợ tương lai ngồi chễm chệ trên ghế sofa kia không ai khác chính là anh Thanh, người anh lớn thân thiết trong hội bài đầu Xuân.

Tiến thoái lưỡng nan, tôi lấy hết can đảm và phép lễ nghi tối thiểu, lại gần cúi chào "bác". "Bác Thanh" lần này với tâm thế của bố vợ tương lai nên ra chiều oai nghiêm, chỉ liếc nhìn tôi với nửa con mắt, rồi lại chăm chú vào màn hình vô tuyến.

Hương vẫn tíu tít dẫn tôi sang nhà hàng xóm làm quen ra mắt. Em đời nào hiểu được cái sự rối bời trong tâm tư của hai người đàn ông quan trọng nhất với cuộc đời em bây giờ: bố đẻ và chồng sắp cưới.

Nghĩ đến đường link mấy bộ "phim nóng", rồi với tư cách anh em ngang hàng trong những lần sát phạt trước, tôi thẹn lòng quá. Tôi có nên thú thực với Hương tất cả cho nhẹ lòng hay cứ bưng bít vờ như trước đó chưa hề có chuyện gì xảy ra? Biết đâu tự "bác Thanh" cũng muốn tôi giấu kín mọi chuyện để dễ dàng cho chính bác khi ngồi với vợ con thì sao?

Mong được bạn đọc gỡ rối trong tình thế oái oăm mà bản thân đang gặp phải.

Đi uống cà phê cùng bạn trai, tôi thấy bố ôm người phụ nữ khác

Đi uống cà phê cùng bạn trai, tôi thấy bố ôm người phụ nữ khác

 Trong quán cà phê, tôi gọi ly nâu đá, bạn trai gọi ly đen đá rồi ngồi tựa vai nhau nói chuyện. Bàn bên, bố tôi đang ôm người phụ nữ khác.  

">

Tâm sự, quen một ông anh xã hội, tôi hết hồn khi gặp lại

Chia sẻ tại cuộc họp, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM cho rằng, thực tế cơ sở và điều kiện của các nhà trường để dạy qua internet không đồng đều. “Cơ bản của việc dạy học trực tuyến là phải sử dụng đường truyền và các thiết bị đầu, cuối. Do đó cần bổ sung các thiết bị dạy học tối thiểu. Ngoài ra, về chế độ chính sách đối với giáo viên, một tiết dạy trên internet được quy đổi và tính toán thời lượng ra sao?”, ông Hiếu nói.

Với việc dạy học qua truyền hình, từ ngày 24/2, Sở đã phối hợp với đài truyền hình địa phương phát sóng những bài học cho học sinh lớp 9 và lớp 12.

Song, Sở GD-ĐT TP.HCM không dạy theo nội dung tuần tự trong chương trình mà xây dựng thành các chủ đề dạy học khác nhau và tóm tắt đảm bảo được lượng kiến thức cơ bản.

Tuy nhiên, vướng mắc đặt ra là đài truyền hình địa phương không thể hỗ trợ phát sóng bài học mới tất cả môn từ lớp 1 đến 12.

Qua khảo sát, tỷ lệ tham gia của học sinh không cao, chỉ đạt khoảng 70-80%. Ở một số trường ở khu vực ngoại thành khó khăn hơn thì con số này chỉ khoảng 60%. Do đó, TP.HCM xác định khi học sinh đi học trở lại, vẫn phải có một khoảng thời gian nhất định để rà soát khả năng tiếp thu của học sinh và tổ chức ôn tập, phụ đạo thêm.

{keywords}
Một giờ học trực tuyến.

Về việc dạy trực tuyến, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho rằng địa phương cũng như nhiều tỉnh thành khác là ở vùng sâu, vùng xa, không có điều kiện thực hiện.

“Có những nơi trong thời gian này phụ huynh phải đến trường lấy bài về cho học sinh làm rồi lại mang bài đến nộp cho giáo viên, chứ chưa triển khai dạy học qua internet được”.

Riêng với cấp tiểu học, theo ông Thành, nên tăng cường giảm tải, vì việc yêu cầu học trên truyền hình, học trực tuyến là khó khả thi với đối tượng này.

Nói về dạy học trên truyền hình, ông Trịnh Thế Truyền, Giám đốc Sở GD-ĐT Phú Thọ cho rằng điều kiện tổ chức và phát sóng cũng rất khó khăn. “Các đài truyền hình địa phương thường chỉ có một kênh sóng nên việc chọn giờ phát sóng các bài học gặp rất nhiều khó khăn. Chưa kể kinh phí để thực hiện phát sóng, hỗ trợ kỹ thuật và các điều kiện để xây dựng chương trình,...".

Tuy vậy, Phú Thọ cũng cố gắng xây dựng được 175 video bài giảng cho 9 môn học văn hóa để học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia và hơn 30 video cho học sinh lớp 9 ôn thi lớp 10.

Ông Truyền cũng đề xuất Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông, VTV dành riêng một kênh sóng cho giáo dục để phát các bài học. “Như vậy, việc học mới không bị lẫn vào các chương trình khác và phù hợp với điều kiện thực tiễn của các vùng miền”.

{keywords}
Giáo viên dạy qua truyền hình.

Đồng quan điểm, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định Cao Xuân Hùng cho rằng, nhiều năm nay, địa phương cũng đã từng tổ chức dạy qua truyền hình, nhưng chỉ xác định để tổ chức ôn tập và là một kênh tham khảo chứ chưa bao giờ đặt ra là kênh chính thức để thay chương trình dạy chính khóa ở trường.

"Bộ GD-ĐT yêu cầu các tỉnh, thành dạy bài mới cho tất cả các lớp trên truyền hình, tôi không biết các tỉnh khác thế nào, nhưng với Nam Định là không khả thi”. Ông Hùng cho hay địa phương không đủ điều kiện để làm bởi cả tỉnh chỉ có một kênh truyền hình, không thể nào dạy đủ bài mới ở tất cả môn học cho 12 khối lớp.

Hiện, tỉnh này mới tổ chức các bài giảng qua truyền hình cho học sinh lớp 9 và 12. Những khối lớp khác, giáo viên dạy học qua ứng dụng trực tuyến. Tuy nhiên, không phải tất cả học sinh đều có điều kiện học qua Internet nên địa phương vẫn chưa thể triển khai dạy bài mới.

Chung tay tìm giải pháp

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, trong giai đoạn học sinh không thể đến trường này, các trường, giáo viên vẫn có trách nhiệm tổ chức dạy học bằng nhiều hình thức khác nhau để đảm bảo quyền lợi và nhu cầu được học tập của các em, đảm bảo việc hoàn thành, đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình.

“Trong các hình thức dạy học khác này, dạy học trên internet và qua truyền hình là giải pháp tình thế cần áp dụng rộng rãi”, ông Độ nói.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận, với học sinh các vùng điều kiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, kết nối internet hạn chế, việc học tập có thể không đảm bảo. Còn với việc học trên truyền hình, với khung giờ phát sóng cố định, có thể gây khó khăn cho học sinh theo dõi hoặc lĩnh hội được đầy đủ nội dung bài giảng…

“Nhưng trong tình huống việc tổ chức dạy học trực tiếp quá khó khăn như hiện nay, cần áp dụng và phát huy tối đa ưu điểm của các phương thức dạy học trực tuyến, để đảm bảo việc học tập của học sinh, đảm bảo việc hoàn thành chương trình”.

Hiện, Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông để có những giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ, giúp việc tổ chức dạy học qua internet, trên truyền hình của các nhà trường, giáo viên, học sinh được thuận lợi. Ví dụ như phối hợp với các đài truyền hình để tăng số lượng kênh phát sóng, tăng thời lượng phát sóng các chương trình dạy học. Ngoài ra, các bài giảng ngoài phát sóng trên truyền hình sẽ được đăng tải trên các nền tảng số khác, để học sinh có thể học lại và lĩnh hội được đầy đủ kiến thức.

Mới đây, ngày 26/3, các doanh nghiệp và đơn vị trong ngành thông tin và truyền thông đã ký những cam kết hỗ trợ ngành giáo dục trong giai đoạn chống dịch Covid-19.

{keywords}
Ngành thông tin và truyền thông cam kết đồng hành, hỗ trợ ngành giáo dục trong đợt dịch Covid-19.

Theo đó, các doanh nghiệp và đơn vị trong ngành thông tin và truyền thông sẽ hỗ trợ phát sóng miễn phí các bài giảng đã được Bộ GD-ĐT thẩm định lên truyền hình; miễn phí toàn bộ cước phí truy cập dữ liệu cho học sinh, sinh viên và giáo viên liên quan đến các chương trình học từ xa của ngành giáo dục và đào tạo.

Hỗ trợ miễn phí sử dụng giải pháp phục vụ đào tạo và quản lý giáo dục cho tất cả 43.000 trường học, miễn phí dịch vụ thuê máy chủ, băng thông phục vụ đào tạo từ xa cho các trường đại học,...

Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, giá trị của gói hỗ trợ này lên tới hàng ngàn tỷ đồng mỗi tháng. Cũng theo ông Hùng, đây là gói cam kết ban đầu của các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin Việt Nam cho ngành giáo dục. Tiếp theo sẽ là những nền tảng, các ứng dụng khác nữa để phục vụ cho ngành giáo dục nước nhà.

Thanh Hùng

Sẽ có kiểm tra, đánh giá thường xuyên học qua internet và trên truyền hình

Sẽ có kiểm tra, đánh giá thường xuyên học qua internet và trên truyền hình

- Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn về việc dạy học qua Internet, trên truyền hình đối với cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên trong thời gian học sinh nghỉ vì dịch Covid-19.  

">

Gỡ khó dạy học trực tuyến, qua truyền hình đợt dịch Covid

NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại

Tuy nhiên, nhờ sự bùng nổ của xu hướng "Chiborg", kiểu trang điểm theo phong cách Trung Quốc, trở nên phổ biến trên mạng xã hội, mỹ phẩm Trung Quốc đã bắt đầu xâm nhập vào Nhật Bản.

{keywords}
Ảnh: China Daily

Thuật ngữ "Chiborg" là từ do Nhật Bản tạo ra, là sự kết hợp giữa "China" và "cyborg", dùng để chỉ một người đẹp Trung Quốc quá hoàn hảo và "vô thực" mà trông giống như một người máy.

Trong mắt những thiếu nữ Nhật Bản, kiểu trang điểm "Chiborg" thường sử dụng những gam màu sáng, làm gợi nhớ đến Kinh kịch cổ điển của Trung Quốc, tập trung vào mắt và môi để tạo nét sắc sảo và chỉn chu. Trong khi phong cách trang điểm kiểu Nhật luôn xoay quanh nét dễ thương và ngây thơ, thì kiểu trang điểm kiểu Trung Quốc lại mang đến vẻ ngoài thanh thoát, lạnh lùng và trưởng thành hơn.

"Chiborg" bắt đầu thu hút sự chú ý của những phụ nữ trẻ Nhật Bản vào khoảng năm 2019, khi những thông tin về cách trang điểm theo phong cách Trung Quốc được lan truyền phong phú trên Twitter và Instagram. Phong cách này còn được lan rộng hơn sau khi nhiều video hướng dẫn trang điểm kiểu Trung Quốc được đăng tải trên YouTube.

Emilin, một cô gái người Nhật chuyên chia sẻ thông tin về thời trang trên trang YouTube cá nhân, đã đăng một video về "Chiborg" và có hơn 2 triệu lượt xem tính đến tháng 1/2021. Một blogger khác có tên là "Shikanoma" đã giải thích sự quyến rũ độc đáo của "Chiborg". Người này cho rằng, phong cách trang điểm kiểu Trung Quốc thể hiện sức mạnh nội tâm và sự tự tin của một người và gây cảm giác mới mẻ. Theo blogger "Shikanoma", khái niệm "phụ nữ sành điệu" đang trở nên phổ biến ở Nhật Bản ngày nay và cô cũng có mong muốn trở thành một người phụ nữ có ý chí mạnh mẽ.

Theo Yoshinai Takada, một giám đốc phụ trách mảng bán hàng của chuỗi cửa hàng bày bán đủ mọi mặt hàng quà lưu niệm xinh xắn và tinh tế, rất được yêu thích ở Nhật Bản - Loft, phong cách "Chiborg" và mỹ phẩm Trung Quốc thậm chí còn trở nên hợp thời hơn trong đại dịch COVID-19 khi mọi người có xu hướng dành nhiều thời gian hơn ở nhà, với một số cô gái trẻ học trang điểm qua mạng xã hội.

Bà Yoshinai Takada cho rằng mỹ phẩm Trung Quốc có những gam màu sắc tươi sáng và sự sáng tạo mà mỹ phẩm Nhật Bản và Hàn Quốc không có, và bao bì lộng lẫy cũng là một điểm nhấn, thu hút người mua trên mạng xã hội. Xu hướng này cũng được hỗ trợ giữa bối cảnh mọi người dành nhiều thời gian tìm kiếm thông tin làm đẹp ở nhà hơn trong thời kỳ dịch bệnh.

Theo Yueko Nishihara, nhà lập kế hoạch nghiên cứu tại cổng thông tin mỹ phẩm và trang điểm Nhật Bản @cosme, ngày nay phụ nữ Nhật có xu hướng nhấn mạnh giá trị cảm xúc của mỹ phẩm, chẳng hạn như "Tôi rất vui khi có nó", "Thật vui khi sử dụng" hoặc "Tâm hồn được chữa lành nhờ mùi hương".

Bà Yueko Nishihara cho biết thêm xu hướng này càng rõ nét hơn khi đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp ở trong nước và người dân không muốn ra ngoài, và sức hấp dẫn của mỹ phẩm Trung Quốc đang đáp ứng nhu cầu này.

Hơn nữa, Saya Hayashi, Giám đốc điều hành Công ty Functional Cosmetic Laboratory Co. Ltd (Nhật Bản) cho biết mỹ phẩm Trung Quốc đang dần rũ bỏ được định kiến về những sản phẩm rẻ tiền, kém chất lượng. Bà Saya Hayashi nói rằng cách đây vài năm, người ta cho rằng mỹ phẩm Trung Quốc chủ yếu hướng đến nhóm thu nhập trung bình và thấp, nhưng một hai năm trở lại đây, mỹ phẩm giá cao, chất lượng ngày càng được cải thiện, đã thu hút chị em văn phòng và khách hàng có thu nhập cao".

Theo Báo Tin tức

Bí mật trận chiến ‘trâu lửa’ lừng danh ở Trung Quốc thời xưa

Bí mật trận chiến ‘trâu lửa’ lừng danh ở Trung Quốc thời xưa

Lịch sử Trung Quốc từng ghi danh một vị tướng sử dụng chiến thuật ‘trâu lửa’ đánh bại quân địch, khôi phục đất nước.

">

Phong cách trang điểm kiểu Trung 'lên ngôi' ở Nhật Bản

- Đoạn clip ngắn ghi lại các bé gái và phụ nữ ở Sa Pa thểhiện khả năng giao tiếng tiếng Anh thuần thục khiến nhiều người trầm trồ, ngạcnhiên. Còn lãnh đạo giáo dục của địa phương này cho biết họ không bất ngờ vìđiều này.

CLIP TRẺ EM SA PA NÓI TIẾNG ANH NHƯ GIÓ

Một clip do Ethos-một tổ chức giúp người dân Sa Pa học tiếngAnh và trở thành hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu vẻ đẹp quê hương mình tớidu khách nước ngoài khiến nhiều người ngạc nhiên về khả năng giao tiếp tiếng Anhthành thục, ngữ điệu và cách phát âm rất chuẩn.

Còn ông Bùi Xuân Tiệp Phòng Giáo dục chuyên nghiệp và Giáodục thường xuyên, Sở GD-ĐT Lào Cai cùng Trưởng Phòng GD-ĐT Sa Pa Nguyễn Hữu Đứccho biết họ không bất ngờ trước điều này.

Ông Đức cho biết nhờ có những đổi mới trong giáo dục như dạyhọc theo mô hình trường tiểu học mới -VNEN hay công nghệ giáo dục đã phát huyđược tính tự chủ, sáng tạo tối đa của học sinh. Các em được giao quyền, được chủđộng sáng tạo để lĩnh hội kiến thức, trò được đóng vai, làm MC cho chính nhữngkiến thức mình được học.

Từ đây không chỉ tiếng Anh mà các kiến thức văn hóa khác họctrò cũng tiếp thu nhanh hơn, nhớ lâu và thích thú làm theo.

Những mô hình giáo dục hiện đại, gắn học tập với trải nghiệmđã được thực hiện ở Sa Pa hàng chục năm qua đã góp phần thay đổi diện mạo giáodục nơi đây.

"Điều thuận lợi của chúng tôi là có sự tham gia giúp đỡ củakhách du lịch nước ngoài. Họ đến đây để du lịch trải nghiệm, tìm hiểu văn hóa.Nhờ biết kết hợp với hoạt động học tập của học sinh nên sự tự tin, khả năng nóitiếng Anh thuần thục của các em được nâng lên" - ông Đức cho biết.

Với người dân tộc, nhất là người H'Mông theo ông Đức "tiếngAnh rất gần gũi với họ vì cách phát âm, nhất là âm gió gần với tiếng dân tộc".

"Dạy tiếng Anh ở đây hiểu nôm na là ta dạy một ông không biếtviết mà biết nói trước. Chúng tôi sẽ dạy theo kiểu dạng từ khóa và các hoạt độngđi kèm. Ví dụ khi nói về "con mèo" thì đi kèm với đó là những hoạt động gì củaloài vật này. Mỗi thầy cô, học sinh có thể góp một câu khiến bài học sinh động.Có thể ngữ pháp các em chưa nắm được ngay nhưng học sinh hiểu được khái niệm đóvà mỗi lần nhắc đến là nhớ, diễn đạt trôi chảy" - ông Đức cho biết.

Còn theo ông Bùi Xuân Tiệp cho biết hiện tỉnh Lào Cai đã banhành đề án dạy và học ngoại ngữ trong các trường học giai đoạn 2015-2020 vớicách thức triển khai khoa học, bài bản.

Hiện tỉnh đang chọn, xây dựng 9 trường điển hình về dạy vàhọc ngoại ngữ, sau đó sẽ nhân rộng dần, đi từ vùng có điều kiện thuận lợi đếnvùng khó khăn. Trong đó, tỉnh chú trọng đến bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên cảvề phương pháp và trình độ tiếng Anh. Ai chưa đủ điều kiện có thể phải điềuchuyển đi nơi khác,...

Riêng với Sa Pa, theo ông Tiệp do nhanh nhạy và tận dụng đượckhách du lịch nước ngoài nên ngành giáo dục Lào Cai cũng chọn huyện này làm thíđiểm đề án trước trình UBND tỉnh ký, ban hành. "Trẻ em ra ngoài ngõ đã gặp kháchnước ngoài thì tự thân đã được rèn luyện vốn tiếng Anh rồi" - ông Tiệp chia sẻ.

"Có những trường như THCS Kim Đồng của Sa Pa học sinh mới lênlớp 6, lớp 7 nhưng tiếng Anh giao tiếp đã rất tốt. Chúng tôi cũng thường xuyêncó các dự án, ví dụ như dự án với Hàn Quốc trong dạy văn hóa nghệ thuật bằngtiếng Anh hiệu quả. Giáo viên nước ngoài khi đến dạy họ thường ở đó từ 4-5 thángnên học sinh có cơ hội tiếp xúc, sử dụng tiếng Anh tốt".

  • Văn Chung

">

Tại sao trẻ em Sa Pa nói tiếng Anh 'như gió'?

友情链接