Soi kèo phạt góc Real Betis vs Celta Vigo, 2h00 ngày 13/4

Bóng đá 2025-01-16 03:40:38 71259
èophạtgócRealBetisvsCeltaVigohngàbong da vilich   Chiểu Sương - 12/04/2024 13:33  Kèo phạt góc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/45e699093.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1

Video do Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội cung cấp

Đại sứ Marc Knapper cùng gia đình đến Hà Nội đêm ngày 27/1 để bắt đầu nhiệm kỳ công tác. Ngày 1/2, ông đã gửi lời chúc mừng năm mới Nhâm Dần tới nhân dân Việt Nam.

"Tôi và gia đình chúc các bạn một năm mới mạnh khoẻ, an khang và thịnh vượng!", Đại sứ Knapper viết trên trang Facebook của đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội.

Kèm theo lời chúc, Đại sứ đăng hình ảnh ông cầm bao lì xì cùng phu nhân ngồi cạnh cành đào và cây quất, đặc trưng của ngày Tết Việt Nam

{keywords}
Đại sứ Mỹ Marc Knapper và phu nhân. Ảnh: Facebook/Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội

Marc Knapper được Thượng viện Mỹ phê chuẩn làm đại sứ tại Việt Nam vào ngày 18/12/2021, gần 8 tháng kể từ khi được Tổng thống Joe Biden đề cử.

Ông là quan chức kỳ cựu trong Bộ Ngoại giao Mỹ, là Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Nhật Bản, Hàn Quốc trong Vụ Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ. Nhà ngoại giao này từng là Phó đại sứ tại Đại sứ quán Mỹ ở Hàn Quốc trước khi trở thành đại biện lâm thời.

Trước đó, ông đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo tại Văn phòng Các vấn đề Ấn Độ, Văn phòng Các vấn đề Nhật Bản của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đại sứ quán Mỹ ở Iraq và Đại sứ quán Mỹ tại Nhật Bản.

{keywords}
Đại sứ Mỹ Marc Knapper cùng gia đình tại Hà Nội. Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội

Ông Knapper tốt nghiệp hệ Cử nhân ngành Khoa học xã hội của Đại học Princeton (Mỹ) và có bằng Thạc sĩ của trường Đại học Chiến tranh Quân đội Mỹ. Ông đã giành được nhiều giải thưởng và vinh danh từ Bộ Ngoại giao Mỹ, và có khả năng sử dụng được tiếng Nhật Bản, tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt Nam.

Thanh Hảo

Tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam tuyên thệ nhậm chức

Tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam tuyên thệ nhậm chức

Ông Marc Knapper vừa tuyên thệ nhậm chức tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam trong một buổi lễ đơn giản tại trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ.

">

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam khai bút đầu xuân

Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1

Tại Tokyo, các nhà ma mở cửa từ sớm, thu hút đông đảo khách tham quan. Những hồn ma trong trang phục kimono với đôi mắt đẫm máu, rên rỉ và lảo đảo như zombie khiến du khách rùng mình.

nhật bản 2
Những hồn ma mặc kimono với đôi mắt đẫm máu quằn quại và lảo đảo đi về phía du khách. Nguồn: Japan Today

Theo truyền thống, người Nhật tin rằng linh hồn tổ tiên sẽ trở về trong dịp lễ Obon giữa tháng 8. Vì vậy, việc ghé thăm nhà ma được xem như một cách để "hạ nhiệt" giữa mùa hè oi ả. Misato Naruse, 18 tuổi, chia sẻ: "Tôi toát mồ hôi lạnh mà không hề hay biết. Có lẽ vì quá sợ". Cô bạn đi cùng, Himari Shimada, vẫn chưa hoàn hồn sau trải nghiệm kinh hoàng. 

nhật bản 1
Ở Nhật Bản, việc thăm nhà ma được xem như một cách giải nhiệt khỏi cái nóng và độ ẩm mùa hè. Nguồn: Japan Today

Biến đổi khí hậu khiến mùa hè Nhật Bản ngày càng khó chịu. Tháng 7 năm nay ghi nhận nhiệt độ cao nhất trong 126 năm qua. Riêng tại Tokyo, 123 người đã tử vong vì sốc nhiệt trong tháng trước.

Nhiều nhà ma ở Nhật Bản quảng cáo với khẩu hiệu "Cơn ớn lạnh xua tan cái nóng mùa hè". Theo Hirofumi Gomi, nhà sản xuất các trải nghiệm nhà ma, ý tưởng này có thể bắt nguồn từ nghệ thuật kịch kabuki cổ truyền.

Tại nhà ma Namjatown, nơi tái hiện một thị trấn bỏ hoang đầy ma quỷ, Hiroki Matsubara của công ty vận hành Bandai Namco Amusement cho biết: "Trong tiếng Nhật, chúng tôi nói 'kimo ga hieru', nghĩa đen là 'lạnh gan' - một cách nói về cảm giác nổi da gà. Chúng tôi tin rằng du khách sẽ cảm nhận được cảm giác sợ hãi, bất ngờ hay 'lạnh gáy', từ đó tận hưởng cảm giác mát mẻ giữa mùa hè".

Phương Mai

Vén màn bí ẩn về xác ướp ‘người phụ nữ gào thét’ ở Ai CậpCác nhà khảo cổ học vừa giải mã được bí ẩn về xác ướp Ai Cập có biểu cảm khuôn mặt "hét thất thanh". Phát hiện này thu hút sự chú ý của giới khoa học và công chúng.">

Kỳ lạ truyền thống giải nhiệt mùa hè trong nhà ma ở Nhật Bản

Bà Pamela Phan, Giám đốc USTDA Enoh Ebong, Chủ tịch Amcham Hà Nội, Giám đốc quốc gia hội đồng kinh doanh Mỹ-ASEAN và đại diện từ 10 doanh nghiệp Mỹ trong lĩnh vực năng lượng sạch

Trong các cuộc họp, Phó Trợ lý Bộ trưởng Pamela Phan đã ca ngợi quyết định của Việt Nam khi tham gia vào lễ công bố khởi động thảo luận  sáng kiến hợp tác kinh tế mới với tên gọi “Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vì thịnh vượng” (IPEF). Bà cũng thảo luận về các ưu tiên và đầu tư của Mỹ trong lĩnh vực năng lượng và khí hậu, và tầm quan trọng của việc chia sẻ dữ liệu xuyên biên giới một cách an toàn.

“Đây là một thời điểm quan trọng đối với Việt Nam khi nền kinh tế phát triển nhanh và sôi động này hướng tới một tương lai xanh hơn”, bà Pamela Phan nói. “Sự hiện diện của các công ty Mỹ trong sứ mệnh lịch sử này là sự phản ánh cam kết sâu sắc của chúng tôi trong việc hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu về khí hậu, năng lượng và phát triển bền vững”.

Giám đốc USTDA cho biết: “USTDA đã đồng hành cùng sự phát triển ngành năng lượng của Việt Nam trong hơn 25 năm. Phái đoàn thương mại này cũng đã chứng tỏ tiềm năng to lớn của Việt Nam trong việc trở thành nhà lãnh đạo về năng lượng sạch trong khu vực. Làm việc với ngành công nghiệp Mỹ, USTDA dự định xây dựng danh mục các hoạt động tập trung vào cơ sở hạ tầng bền vững để hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế năng động của Việt Nam và giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu lâu dài về khí hậu”.

Đại diện của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Mỹ cũng nêu quan điểm rằng cơ quan này cam kết tài trợ cho các hàng hóa và dịch vụ của Mỹ trong việc hỗ trợ các dự án năng lượng sạch ở Việt Nam. “EXIM đã làm việc với Việt Nam trong một số giao dịch khác để tài trợ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ của Mỹ trong lĩnh vực vận tải và thiết bị và mong muốn tiếp tục được làm việc tại Việt Nam để hỗ trợ các sáng kiến năng lượng sạch trong tương lai”, Christopher Day, Phó Chủ tịch Cấp cao của EXIM nói.

Trong chuyến công tác, Phó Trợ lý Bộ trưởng Pamela Phan đã có các buổi trao đổi với các đại diện khu vực tư nhân để thu thập ý kiến đóng góp về các cơ hội tăng cường quan hệ thương mại và vượt qua những thách thức mà các doanh nghiệp Mỹ đang phải đối mặt tại thị trường Việt Nam. 

Tại Hà Nội, bà đã gặp Phòng Thương mại Mỹ và Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN để thảo luận về chuyến công tác và những cơ hội thị trường tiềm năng cũng như các thách thức đối với các doanh nghiệp Mỹ. Tại TP. HCM, bà đã tham gia một cuộc thảo luận bàn tròn về năng lượng sạch ở Việt Nam và gặp gỡ UBND Thành phố.

Đại biện lâm thời Mỹ tại Việt Nam, bà Melissa Bishop chào mừng phái đoàn và nêu rõ: “Tương lai năng lượng sạch ở Việt Nam chỉ có thể trở thành hiện thực khi các chính phủ và doanh nghiệp cùng nhau thực hiện các giải pháp nhằm đạt được những mục tiêu chung là giữ cho cộng đồng của chúng ta an toàn, đảm bảo tương lai năng lượng hai nước và là những người quản lý có trách nhiệm cho môi trường toàn cầu của chúng ta”.

Bảo Đức

">

Mỹ hỗ trợ Việt Nam đạt mục tiêu về khí hậu, năng lượng

Wang Huiya, Giám đốc Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG), một tổ chức tư vấn du học có trụ sở tại Bắc Kinh cho biết sẽ có một “sự phục hồi lớn” về số lượng người nước ngoài đến Trung Quốc để học tập, với tổng số sẽ vượt qua mức trước đại dịch, đạt trung bình khoảng 500.000 sinh viên mỗi năm.

Đại dịch Covid-19 kéo dài gần 3 năm qua đã buộc nhiều bậc phụ huynh Trung Quốc phải tạm dừng kế hoạch cho con ra nước ngoài học tập.

Nhiều bậc cha mẹ Trung Quốc đang tìm cách gửi con cái đi học ở nước ngoài sau khi nước này mở cửa. Ảnh: Ann Cao/SCMP.

Tuy vậy, tình hình khả quan hơn khi thế giới chuyển sang trạng thái bình thường mới và Trung Quốc "rục rịch" tái mở cửa.

Ngày càng nhiều gia đình giàu có ở Trung Quốc đang lên kế hoạch cho con cái đi học tại các nền giáo dục tiên tiến phương Tây, vốn được coi là tấm vé thông hành bước vào thị trường việc làm cạnh tranh gay gắt.

Theo một cuộc khảo sát vào tháng 8/2022 từ cơ sở dữ liệu của 400 trường, được thực hiện bởi Babazhenbang, tổ chức khởi nghiệp giáo dục, khoảng 36,7% các gia đình Trung Quốc giàu có sẽ gửi con cái ra nước ngoài học tập ở độ tuổi trung học, so với 15,7% vào năm ngoái.

Khoảng 96% phụ huynh quyết định cho con đi học nước ngoài ở một giai đoạn nào đó, có thể là giáo dục tiểu học hoặc đại học.

Trong khi vào năm 2020, có khoảng 81% những người được khảo sát đã hoãn kế hoạch du học nước ngoài, với lý do là đại dịch và nạn phân biệt đối xử với người châu Á ở Mỹ.

Cuộc khảo sát cũng cho thấy Mỹ và Anh vẫn là điểm đến hàng đầu của sinh viên Trung Quốc, tuy nhiên mức độ ưa chuộng của du học sinh Trung Quốc với cả hai quốc gia này đều sụt giảm so với năm ngoái.
Mặt khác, các quốc gia có mối quan hệ thân thiện hoặc ổn định hơn với Bắc Kinh, chẳng hạn như Singapore, Đức, đang trở nên phổ biến.

Bên cạnh đó, khoảng 25% người được phỏng vấn chọn học tại Hồng Kông (Trung Quốc), so với khoảng 15% vào  năm 2021.

Số lượng người Trung Quốc du học Mỹ giảm 9%

Wang Huiyao nhận định: “Du học Trung Quốc sẽ phục hồi trong năm 2023 sau khi nhiều trở ngại được loại bỏ."

Sinh viên Trung Quốc du học dự kiến tăng vọt sau khi Trung Quốc mở cửa. Ảnh: Xinhua.

Từ ngày 8/1/2023, các giới hạn về số lượng chuyến bay chở khách quốc tế đến Trung Quốc sẽ được dỡ bỏ và khách du lịch đến sẽ không cần cách ly.

Quy trình xin thị thực cho người nước ngoài đến Trung Quốc để học tập hoặc kinh doanh dự kiến sẽ ít phức tạp hơn, theo các chính sách mới được Quốc vụ viện công bố vào tuần cuối tháng 12/2022.

Một chuyên gia tư vấn du học của công ty EIC Education cho biết số học sinh tiểu học và trung học Trung Quốc ra nước ngoài du học sẽ tăng vào năm 2023.

Tuy nhiên, theo Qiao Xiangdong, người đứng đầu Công ty tư vấn giáo dục Gewai Bắc Kinh, khi nhiều gia đình quyết định cho con du học, kinh tế cũng là yếu tố để "cân đo đong đếm" bên cạnh chính sách Covid-19.

Mối quan hệ ngoại giao đang căng thẳng giữa Trung Quốc và một số nước phương Tây dường như cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm du học của học sinh, sinh viên Trung Quốc. 

Cũng theo theo dữ liệu từ “Báo cáo Mở cửa năm 2022 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế”, trong khi số lượng sinh viên quốc tế đến Mỹ tăng mạnh (tăng 80%),  thì số lượng người Trung Quốc học tập tại Mỹ trong năm học 2021-2022 đã giảm 9% so với năm trước.

Gần 1 triệu sinh viên Trung Quốc theo học tại các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài, theo một báo cáo do Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG) công bố vào tháng 9/2022.

Năm học 2020-2021, chỉ có 382 sinh viên Mỹ theo học tại Trung Quốc, chủ yếu là do rào cản đại dịch, theo Peggy Blumenthal, cố vấn cấp cao tại Viện Giáo dục Độc lập Mỹ.

Bảo Huy (Theo South China Morning Post)

">

Trung Quốc tái mở cửa, lượng người nước ngoài tới du học tăng vọt

友情链接