{keywords}Lớp 10A2, Trường THPT Võ Thị Sáu (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) - nơi có 36 học sinh từng bị cách ly - đã quay trở lại trường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Đứng lớp đã sang năm thứ 19 ở Trường THPT Võ Thị Sáu (huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), cô giáo Phạm Thị Bích Ngọc lần đầu tiên cảm nhận được sự trưởng thành của những đứa học trò “tiểu yêu” của mình rõ ràng đến thế.

Cô Ngọc là giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 – nơi có nữ sinh D., một trong 16 người ở Việt Nam dương tính với virus corona  và đã hồi phục thời gian qua. D. chính là em ruột của cô gái trở về từ Vũ Hán đã lây bệnh cho 6 người khác ở xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Đúc kết lại hơn 1 tháng cùng nhau chống dịch, cô Ngọc bảo, chính sự sợ hãi chứ không phải bệnh tật mới là thứ khiến mọi người mất tinh thần. Dường như thời gian qua, cô trò lớp 10A2 đã tạm thời chiến thắng trong cuộc chiến với dư luận nhiều hơn là với bệnh tật.

Không giống như 36 học sinh của lớp phải cách ly tập trung, cô Ngọc và một số giáo viên khác được yêu cầu tự cách ly tại nhà. Cô tâm sự, rất may là khi các con được ăn ở cùng nhau, các con thấy vui và hạn chế nghe những lời xì xào, bàn tán kỳ thị. Còn cô, khi ở nhà, đã cảm thấy rất tự ái khi nghe người ta nói những câu rất gay gắt, thậm chí là trước mặt mình.

“Nhiều người không cần biết tình trạng sức khoẻ của mình đang như thế nào, mà chỉ biết rằng mình ở trường đấy, lớp đấy… như thể mình cũng là người bệnh”.

Thời gian đầu khi vẫn còn nhiều hoang mang, đọc những dòng tâm sự trên Facebook của một số học trò, cô giáo dạy Văn đã bật khóc. Những cảm nhận của các em về sự kỳ thị của mọi người khiến cô đồng cảm, nhưng ở vị trí của mình, cô không dám viết.

“Mình cảm thấy thật may mắn khi có những đứa trẻ như thế”.

{keywords}
Đám học trò "tiểu yêu" mà cô Ngọc luôn tự hào. Ảnh: Nguyễn Thảo

Với D. – cô học trò trầm tính chẳng may mắc bệnh, điều mà cô Ngọc e ngại nhất bây giờ là tâm lý, tinh thần của em khi quay trở lại trường. Hơn lúc nào hết, cô cần sự cảm thông của chính những học trò lớp 10A2, của cả trường Võ Thị Sáu và cộng đồng với cô học trò 16 tuổi.

Suốt thời gian D. bị cách ly, một ngày 2 lần cô trao đổi tin tức, gọi cho học trò hỏi thăm, động viên tinh thần. “Em chỉ chia sẻ rằng em mong các bạn không sao”.

Từ hồi có dịch, cô nhận được nhiều cuộc gọi của phụ huynh - người lo lắng, người gay gắt. Áp lực từ phía phụ huynh với cô giáo, với nhà trường là điều dễ hiểu ngay cả ở những ngôi trường cách xa Vĩnh Phúc hàng trăm km.

Thế nhưng, cô Ngọc cũng nhận được những cuộc gọi đáng yêu như thế này. “Phụ huynh gọi đến cho mình, kể chuyện: ‘Cô ơi, con nhà tôi nó lại còn thế này chứ… Hôm trước, tôi có mắng ‘gia đình nhà ấy thiếu trách nhiệm, biết con như thế mà còn cho con đến trường, làm cho bao nhiêu người lo sợ. Thế rồi, nó mắng lại tôi. Nó bảo: ‘Mẹ không được nói như thế. Bệnh tật không chừa bất kỳ ai, chẳng ai muốn như thế cả. Hôm con đến lớp muộn nên không biết ai nói gì mà bạn ấy đã nước mắt ngắn dài tủi thân. Mẹ nói ít thôi!’”

Cô Ngọc không ngờ học trò của mình đã trưởng thành đến thế. Cô nhắc đi nhắc lại rằng mình thật may mắn khi có những đứa học trò vừa tình cảm vừa hiểu biết.

Hơn ai hết, cũng là một người mẹ, cô biết “tính mạng là quan trọng, nuôi một đứa trẻ không hề dễ dàng”, nhưng cô cũng nói rằng “có khi chính sự sợ hãi giết chết chúng ta sớm hơn bệnh tật”.

{keywords}
"Mẹ Ngọc" là cái tên mà học trò lớp 10A2 vẫn gọi cô chủ nhiệm. Ảnh: Nguyễn Thảo

Sinh nhật tròn 40 tuổi, cô Ngọc mới được học trò lập cho một tài khoản Facebook. Tính đến nay, cô dùng mạng xã hội được hơn 9 tháng. “Trước đó, mình chẳng biết rằng thế giới bên ngoài kia phong phú đến như thế” – cô Ngọc cười vang khi chia sẻ.

1 tháng qua, cô đọc được những dòng tâm tư của học trò, đọc được cả những khen chê mà dư luận đang bàn tán, về chuyện mà mình là người trong cuộc. Cô băn khoăn khi người ta đặt câu hỏi “tại sao lại cho các em đến trường?” – một câu hỏi mà cô chưa dám trả lời. Cô chỉ bảo: “… nhưng có nên chăng, chúng ta hãy cho nhau niềm tin?”

“Và trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ không bỏ lại ai cả” – câu nói lại dòng chia sẻ của một cô học trò lớp 10A2 mà cô tâm đắc.

Điều chưa từng có trong 30 năm nghề giáo của thầy hiệu trưởng

Điều chưa từng có trong 30 năm nghề giáo của thầy hiệu trưởng

Đã công tác trong ngành giáo dục 30 năm nay,  đợt nghỉ Tết dài như thế này là điều chưa từng có của thầy Chực, hiệu trưởng trường Tiểu học Sơn Lôi 1.  

" />

Những ngày đối mặt với bàn tán của lớp học bị cách ly

Nhận định 2025-01-16 03:39:35 181
{ keywords}
Lớp 10A2,ữngngàyđốimặtvớibàntáncủalớphọcbịcáworld cup châu á Trường THPT Võ Thị Sáu (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) - nơi có 36 học sinh từng bị cách ly - đã quay trở lại trường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Đứng lớp đã sang năm thứ 19 ở Trường THPT Võ Thị Sáu (huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), cô giáo Phạm Thị Bích Ngọc lần đầu tiên cảm nhận được sự trưởng thành của những đứa học trò “tiểu yêu” của mình rõ ràng đến thế.

Cô Ngọc là giáo viên chủ nhiệm lớp 10A2 – nơi có nữ sinh D., một trong 16 người ở Việt Nam dương tính với virus corona  và đã hồi phục thời gian qua. D. chính là em ruột của cô gái trở về từ Vũ Hán đã lây bệnh cho 6 người khác ở xã Sơn Lôi, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Đúc kết lại hơn 1 tháng cùng nhau chống dịch, cô Ngọc bảo, chính sự sợ hãi chứ không phải bệnh tật mới là thứ khiến mọi người mất tinh thần. Dường như thời gian qua, cô trò lớp 10A2 đã tạm thời chiến thắng trong cuộc chiến với dư luận nhiều hơn là với bệnh tật.

Không giống như 36 học sinh của lớp phải cách ly tập trung, cô Ngọc và một số giáo viên khác được yêu cầu tự cách ly tại nhà. Cô tâm sự, rất may là khi các con được ăn ở cùng nhau, các con thấy vui và hạn chế nghe những lời xì xào, bàn tán kỳ thị. Còn cô, khi ở nhà, đã cảm thấy rất tự ái khi nghe người ta nói những câu rất gay gắt, thậm chí là trước mặt mình.

“Nhiều người không cần biết tình trạng sức khoẻ của mình đang như thế nào, mà chỉ biết rằng mình ở trường đấy, lớp đấy… như thể mình cũng là người bệnh”.

Thời gian đầu khi vẫn còn nhiều hoang mang, đọc những dòng tâm sự trên Facebook của một số học trò, cô giáo dạy Văn đã bật khóc. Những cảm nhận của các em về sự kỳ thị của mọi người khiến cô đồng cảm, nhưng ở vị trí của mình, cô không dám viết.

“Mình cảm thấy thật may mắn khi có những đứa trẻ như thế”.

{ keywords}
Đám học trò "tiểu yêu" mà cô Ngọc luôn tự hào. Ảnh: Nguyễn Thảo

Với D. – cô học trò trầm tính chẳng may mắc bệnh, điều mà cô Ngọc e ngại nhất bây giờ là tâm lý, tinh thần của em khi quay trở lại trường. Hơn lúc nào hết, cô cần sự cảm thông của chính những học trò lớp 10A2, của cả trường Võ Thị Sáu và cộng đồng với cô học trò 16 tuổi.

Suốt thời gian D. bị cách ly, một ngày 2 lần cô trao đổi tin tức, gọi cho học trò hỏi thăm, động viên tinh thần. “Em chỉ chia sẻ rằng em mong các bạn không sao”.

Từ hồi có dịch, cô nhận được nhiều cuộc gọi của phụ huynh - người lo lắng, người gay gắt. Áp lực từ phía phụ huynh với cô giáo, với nhà trường là điều dễ hiểu ngay cả ở những ngôi trường cách xa Vĩnh Phúc hàng trăm km.

Thế nhưng, cô Ngọc cũng nhận được những cuộc gọi đáng yêu như thế này. “Phụ huynh gọi đến cho mình, kể chuyện: ‘Cô ơi, con nhà tôi nó lại còn thế này chứ… Hôm trước, tôi có mắng ‘gia đình nhà ấy thiếu trách nhiệm, biết con như thế mà còn cho con đến trường, làm cho bao nhiêu người lo sợ. Thế rồi, nó mắng lại tôi. Nó bảo: ‘Mẹ không được nói như thế. Bệnh tật không chừa bất kỳ ai, chẳng ai muốn như thế cả. Hôm con đến lớp muộn nên không biết ai nói gì mà bạn ấy đã nước mắt ngắn dài tủi thân. Mẹ nói ít thôi!’”

Cô Ngọc không ngờ học trò của mình đã trưởng thành đến thế. Cô nhắc đi nhắc lại rằng mình thật may mắn khi có những đứa học trò vừa tình cảm vừa hiểu biết.

Hơn ai hết, cũng là một người mẹ, cô biết “tính mạng là quan trọng, nuôi một đứa trẻ không hề dễ dàng”, nhưng cô cũng nói rằng “có khi chính sự sợ hãi giết chết chúng ta sớm hơn bệnh tật”.

{ keywords}
"Mẹ Ngọc" là cái tên mà học trò lớp 10A2 vẫn gọi cô chủ nhiệm. Ảnh: Nguyễn Thảo

Sinh nhật tròn 40 tuổi, cô Ngọc mới được học trò lập cho một tài khoản Facebook. Tính đến nay, cô dùng mạng xã hội được hơn 9 tháng. “Trước đó, mình chẳng biết rằng thế giới bên ngoài kia phong phú đến như thế” – cô Ngọc cười vang khi chia sẻ.

1 tháng qua, cô đọc được những dòng tâm tư của học trò, đọc được cả những khen chê mà dư luận đang bàn tán, về chuyện mà mình là người trong cuộc. Cô băn khoăn khi người ta đặt câu hỏi “tại sao lại cho các em đến trường?” – một câu hỏi mà cô chưa dám trả lời. Cô chỉ bảo: “… nhưng có nên chăng, chúng ta hãy cho nhau niềm tin?”

“Và trong cuộc chiến này, chúng ta sẽ không bỏ lại ai cả” – câu nói lại dòng chia sẻ của một cô học trò lớp 10A2 mà cô tâm đắc.

Điều chưa từng có trong 30 năm nghề giáo của thầy hiệu trưởng

Điều chưa từng có trong 30 năm nghề giáo của thầy hiệu trưởng

Đã công tác trong ngành giáo dục 30 năm nay,  đợt nghỉ Tết dài như thế này là điều chưa từng có của thầy Chực, hiệu trưởng trường Tiểu học Sơn Lôi 1.  

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/459c699440.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế

Chiều nay, ngày 5/3/2018, VECOM đã tổ chức họp báo thông tin về kế hoạch tổ chức Diễn đàn toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam (Vietnam Online Business Forum - VOBF) năm nay.

VOBF là sự kiện thường niên được VECOM tổ chức lần đầu tiên năm 2017 và đã thu hút được sự quan tâm lớn của cộng đồng. Trong năm thứ hai được tổ chức, VOBF 2018 tiếp tục diễn ra tại 2 thành phố lớn là Hà Nội vào ngày 14/3 và TP.HCM vào ngày 16/3.

Theo đánh giá của VECOM, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử của Việt Nam năm 2017 đạt trên 25% và tốc độ này có thể được duy trì trong giai đoạn 2018 - 2020. Tốc độ tăng trưởng trong một số lĩnh vực cụ thể rất ngoạn mục.

Cụ thể, với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn website thương mại điện tử cho thấy tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35%. Khảo sát gián tiếp qua một số doanh nghiệp chuyển phát cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ chuyển phát từ 62% đến 200%.

Với lĩnh vực thanh toán, thông tin từ Công ty CP Thanh toán quốc gia Việt Nam (NAPAS), năm 2017 tăng trưởng số lượng giao dịch trực tuyến thẻ nội địa khoảng 50% so với 2016 trong khi giá trị giao dịch tăng trưởng tới 75%. Còn trong lĩnh vực tiếp thị trực tuyến, một số công ty tiếp thị liên kết (afiliate marketing) có tốc độ tăng trưởng năm 2017 đạt từ 100% đến 200%.

">

Công bố Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2018 vào ngày 14/3

">

Đã có thể tải Spotify tại Việt Nam ngay lúc này, nhạc Việt chất lượng cao thể loại nào cũng có

Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1

Nói với ICTnews, ông Meng cho biết ở các thị trường mà ông phụ trách, Singapore có những phát triển mạnh mẽ trong khu vực, do đó đòi hỏi về công nghệ cũng cao hơn. Riêng các nước ở thị trường mới nổi như Việt Nam, Campuchia, Myanmar thì Việt Nam bắt đầu có những đòi hỏi cao hơn về thiết bị WiFi, không chỉ đơn thuần là kết nối ổn định, bảo mật mà còn có các yêu cầu khác để khai thác triệt để mạng không dây.

“Chúng tôi có mặt tại Việt Nam từ 7-8 năm trước khi WiFi lúc đó chưa phủ rộng, smartphone cũng chưa nhiều. Đến nay, có thể nói chính phủ Việt Nam đã làm rất tốt, thu hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ, dẫn đến cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển. Do đó các khách hàng của chúng tôi bắt đầu có những đòi hỏi cao hơn về thiết bị WiFi tương tự như các nước phát triển khác”, ông Meng nói.

Ông Meng lấy ví dụ, tại các ga tàu ở Singapore chính phủ cho người dân kết nối WiFi miễn phí với smartphone. Từ các kết nối này, hệ thống có thể phân tích được lưu lượng hành khách vào các ngày khác nhau để điều tiết, phân bổ. Chẳng hạn, hệ thống biết được vào chiều tối thứ Sáu hàng tuần lượng hành khách đông nhất trong tuần, dựa vào lượng kết nối WiFi tăng đột biết; hoặc ngày chủ nhật có ít hành khách di chuyển nhất.

Ngoài ra, một số trung tâm thương mại cũng đã áp dụng các phương thức này để phục vụ việc tiếp thị. Với việc cho khách hàng kết nối WiFi miễn phí, trung tâm thương mại có thể biết được khách hàng đi vào cổng nào nhiều nhất, dừng lại ở khu vực nào lâu hơn, tập trung đông ở tầng nào,... từ đó có thể đặt bảng quảng cáo ở nơi phù hợp, bày bán sản phẩm ở nơi đông người,...

“Chúng tôi hy vọng sẽ triển khai những công nghệ tiên tiến như vậy tại Việt Nam”, ông Meng nói.

">

Những yêu cầu đặc biệt về WiFi tại Việt Nam đang tăng lên

 Liên quan đến vụ việc đường dây đánh bạc với quy mô hàng nghìn tỉ đồng vừa được cơ quan điều tra bóc gỡ, sòng bài online Rikvip được xem là xương sống của đường dây này.

Rikvip là gì?

Rikvip hoạt động dưới hình thức cổng game online hội tụ các game bài trực tuyến với nhiều hình thức như tiến lên miền nam, phỏm, xì tố, mậu binh, chắn, 3 cây, xóc đĩa, tài xỉu,... Rikvip xuất hiện từ năm 2015 theo mô hình "đánh bài ảo ăn tiền thật".

{keywords}
Rikvip được quảng cáo trên các trang mạng xã hội với mô hình "đánh bài ảo ăn tiền thật"

Người chơi đăng ký tài khoản và tham gia chơi trực tuyến với những người chơi khác qua máy tính tại địa chỉ web Rikvip.com và các app được cài đặt trên thiết bị di động.

Để tham gia người chơi phải đăng ký tài khoản và nạp tiền vào tài khoản của mình. Khi tạo tài khoản, người chơi nhận được 200.000 xu từ hệ thống.

Rikvip được một đơn vị phát hành có tên gọi là "Rikvip Club Games Publisher" đưa lên chợ ứng dụng Play Store (Android), Apple Store (iOS) chợ ứng dụng của Microsoft từ năm 2015. Tại thời điểm đó, Rikvip đạt lượng tương tác hàng ngày lên tới 20 triệu lượt truy cập.

Đổi tiền thật sang tiền ảo và ngược lại

Rikvip cho nạp tiền thông qua các loại thẻ điện thoại của VinaPhone, MobiFone, Viettel, qua thẻ game, qua chuyển khoản và qua hệ thống đại lý.

Người chơi có thể nạp tiền các mệnh giá từ 10.000 đồng đến 500.000 đồng. Với 10.000 đồng, người chơi được cộng thêm 10.000 Rik và 1.000 Rik đổi được 100.000 xu.

{keywords}
Hệ thống Rikvip nằm trong đường dây đánh bạc nghìn tỷ.

Trường hợp người chơi thắng nhiều Rik sẽ có cách để quy đổi ra tiền mặt.

Đổi ra thẻ cào: Khi đổi từ Rik ra thẻ cào, người chơi sẽ phải chịu mức khấu hao từ 15 đến 17%.

Đổi qua đại lý: Rikvip khi còn hoạt động có cả một danh sách các đại lý được công bố trên trang game này. Tỷ giá quy đổi qua đại lý là 80 đến 82/100. Tức là cứ 100.000 Rik, người chơi sẽ nhận lại 80.000-82.000 đồng.

Bán cho người cùng chơi: Hình thức này thường có tỷ lệ cao hơn từ 83-85/100.

Ngoài ra, để thu hút người chơi, hàng tuần, Rikvip có những thông báo tặng Gift Code. Mỗi Gift Code sẽ tương ứng với số lượng Rik nhất định. Những khách hàng thắng lớn hoặc chơi thường xuyên còn được nhận quà như iPhone X, xe máy, ô tô,... khiến nhiều người mờ mắt lao vào.

{keywords}
Giao diện Rikvip.

Khó kiểm soát vì máy chủ đặt ở nước ngoài

Hành vi tổ chức đánh bạc bị cấm theo điều 249 Bộ luật Hình sự năm 1999 nhưng các sòng bạc online đang hoạt động rất khó kiểm soát.

Hầu hết các sòng bài online kiểu Rikvip đều có tên miền mua ở nước ngoài và máy chủ đặt ở nước ngoài để tránh sự kiểm soát của các cơ quan chức năng trong nước.

H.P. (tổng hợp)

Phan Sào Nam: Ngôi sao công nghệ thành ông trùm đánh bạc online

Phan Sào Nam: Ngôi sao công nghệ thành ông trùm đánh bạc online

Kinh doanh game online mang đến lợi nhuận lớn cho nhiều doanh nghiệp nhưng nhiều đại gia lợi dụng công nghệ dấn thân vào một lĩnh vực kinh doanh ngàn tỷ phi pháp và có lợi nhuận cao hơn rất nhiều.

">

'Chiếu bạc' online Rikvip quy mô nghìn tỷ hoạt động thế nào?

友情链接