Nhận định

[LMHT] CKTG 2016 sẽ là cơ hội vô địch cuối cùng của các ngôi sao ROX Tigers

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-04 19:09:30 我要评论(0)

Trong hai năm trở lại đây,ẽlàcơhộivôđịchcuốicùngcủacácngôtintuc24h ROX Tigers là một trong những độitintuc24htintuc24h、、

Trong hai năm trở lại đây,ẽlàcơhộivôđịchcuốicùngcủacácngôtintuc24h ROX Tigers là một trong những đội tuyển Liên Minh Huyền Thoại xuất sắc nhất của Hàn Quốc. Trong kỷ nguyên đầy thành công của SKT T1 thì ROX Tigers thường xuyên về nhì ở giải quốc nội xứ sở Kim Chi cũng như CKTG. Tuy nhiên đội tuyển này cũng đã có được danh hiệu đầu tiên cho mình, đó chính chức vô địch LCK Mùa Hè 2016.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Sẽ không có gì để nói nếu C9 Pro không có cấu hình gần như trùng khớp hoàn toàn với F3 Plus, định hướng sản phẩm cũng gần tương tự, và mức giá C9 Pro chưa được tiết lộ nhưng thông tin rò rỉ cho rằng chiếc máy sẽ ở mức 11 triệu động – bằng với Oppo F3 Plus. Trước khi bán ra tại Việt Nam từ 15/4, C9 Pro đã ra mắt tại Ấn Độ vào tháng 1 năm nay.

Samsung và Oppo là hai hãng smartphone đang lần lượt giữ vị trí số 1, số 2 tại thị trường di động tại Việt Nam. Cuộc đua của hai hãng đang được chuyên gia cho rằng rất khốc liệt ở phần khúc tầm trung, với đại diện là Oppo F1s và Galaxy J7 Prime.

Tuy nhiên ngay khi Oppo vừa đặt chân bước lên phân khúc cao cấp với F3 Plus giá 10.690.000 đồng thì ngay lập tức Samsung đã có câu trả lời bằng C9 Pro, mặc dù trước đó hãng đã rải thảm ở các phân khúc quan trọng với bộ Galaxy A 2017 chưa hết nóng.

Hồi đầu tháng 3, Samsung giới thiệu bộ đôi A5 và A7 phiên bản 2017 lần lượt có giá 8.990.000 đồng và 10.990.000 đồng. Cả hai chiếc máy được truyền thông rầm rộ, và khi Oppo ra mắt F3 Plus bằng ngay giá với A7, Samsung ngay lập tức phản pháo với chiếc C9 Pro này mặc dù như đã nói, A7 mới chỉ ra mắt cách đây một tháng.

Với cấu hình RAM 4GB, pin 4.000mAh, bộ vi xử lý Qualcomm Snapdragon 653, Oppo F3 Plus có thể đảm đương hầu hết các tác vụ quan trọng. Ông Đặng Quốc Cường, Giám đốc tiếp thị Oppo Việt Nam trong buổi ra mắt F3 Plus hôm kia đã tiết lộ sẽ đồng hành với một hãng làm game trong thời gian tới, nhằm minh họa cho hiệu năng của F3 Plus. Không kém đối thủ, trong thông cáo của mình, Samsung gọi C9 Pro là “mãnh thú” và cho biết sản phẩm nhắm tới game thủ và những người trẻ đam mê trải nghiệm màn hình lớn. Cần nhớ rằng Oppo F3 Plus là chiếc smartphone màn hình lớn (6 inch) duy nhất cho đến nay hãng này đầu tư công phu, chắc chắn nhắm đến doanh số và thị phần thực sự cho máy chứ không chỉ để làm thương hiệu như sản phẩm F1 Plus trước đây.

Nếu Oppo F3 Plus có hai camera kép ở mặt trước, nhắm đến khả năng chụp ảnh selfie, thì C9 Pro cũng được trang bị camera độ phân giải 16MP (bằng F3 Plus) với khẩu độ f/1.9 mà Samsung nói “chụp ảnh rõ nét ngay cả trong điều kiện ánh sáng yếu” và “cung cấp trải nghiệm selfie vượt trội”. Vẫn chưa biết khả năng chụp ảnh selfie của Samsung C9 Pro, nhưng chắc chắn khả năng selfie của F3 Plus thì rất ấn tượng với những hiệu ứng làm đẹp tự nhiên khiến chủ nhân phải ngạc nhiên, và dĩ nhiên phải nói tới khả năng selfie nhóm đông – thế mạnh gần như duy nhất hiện nay của F3 Plus.

" alt="Samsung bất ngờ ra C9 Pro để đấu với Oppo F3 Plus: 'Nóng bỏng' cuộc chiến Samsung" width="90" height="59"/>

Samsung bất ngờ ra C9 Pro để đấu với Oppo F3 Plus: 'Nóng bỏng' cuộc chiến Samsung

 

Nguyên tắc đầu tiên của việc thiết kế phần mềm xã hội là thu hút nhiều người tham gia. Cách để thu hút là bổ sung các tính năng như nút Like và các thông báo (Notification). Tuy nhiên, Somers quyết định không bổ sung những tính năng  tương tác như vậy bởi vì chúng là toàn bộ nguyên nhân của nhiều vấn đề.

Google Reader có rất ít tính năng giúp liên kết người dùng. Bạn cũng khó phản hồi về bài viết. Bạn có thể ‘Like’ các bài báo mà mọi người chia sẻ nhưng cái ‘Like’ đó được hiển thị rất “tệ”. Nếu bạn muốn nhìn thấy những người đã ‘Like’ bài viết đó sau đó, bạn phải lục tìm trong lịch sử chia sẻ của mình và cũng phải cố nhớ xem khi bạn nhìn thấy bài viết thì đã có bao nhiêu người ‘Like’. Cách nhìn bình luận mới cũng khó khăn như vậy, thậm chí cũng không có nút “Like” bình luận. Khi bạn đăng một bình luận bạn sẽ không thể biết có ai thích bình luận của bạn. Bạn chỉ biết rằng họ đã đọc nó.

Khi bạn viết cái gì có mà không thấy phản hồi, bạn sẽ tự cảm thấy phải thận trọng hơn, phải tự đánh giá bài viết của mình. Tất nhiên, bạn cũng muốn làm hài lòng độc giả. Bạn sẽ suy nghĩ xem độc giả của bạn thích gì nhưng vì điều đó thật khó nên cuối cùng bạn sẽ dựa vào những thứ bạn thích.

Ảnh minh họa.

Trong khi đó, khi mọi người bắt đầu nói cho bạn biết họ thích gì qua nút ‘Like’, bạn sẽ bắt đầu dựa vào những thông tin đó. Cuối cùng, bài viết của bạn sẽ giống như của những người khác. Kết quả, bài viết của bạn đôi khi chỉ nhằm “câu” những cái ‘Like’ mơ hồ.

Việc không biết mọi người thích gì thực ra lại cho bạn một loại tự do đặc biệt. Bạn không chắc bạn bè hay độc giả của mình có thích bài đăng trước đó hay không nên bạn sẽ không bị áp lực. Thứ duy nhất ảnh hưởng tới các bài đăng là “cá tính” của bạn và mô hình khá thô về đối tượng độc giả.

Báo và tạp chí từng có một mô hình khá thô về độc giả như vậy. Trước đây các tác giả không biết có bao nhiêu người đã đọc bài của mình. Họ cảm thấy thoải mái và tự tin hơn khi viết bài, cũng không phải quá lo lắng về loại bài viết nào không có nhiều người đọc. Tất nhiên, điều đó có thể dẫn tới việc bài viết sẽ kém hấp dẫn, không ai đọc, nhưng nó cũng có thể dẫn đến những tác phẩm tuyệt vời.

Trong khi đó, hiện nay, các nhà xuất bản có rất nhiều công cụ để đánh giá phản hồi của độc giả. Từ đó, họ có thể cung cấp cho độc giả thứ mà họ cần một cách chính xác. Thực tế đó không chỉ tồn tại trên các phương tiện truyền thông thông thường mà còn trên cả các mạng xã hội. Giờ đây, một cậu bé 11 tuổi cũng có thể cảm nhận được loại bài đăng nào sẽ nhận được nhiều ‘Like’ nhất.

Không hề ngẫu nhiên khi các phương tiện truyền thông đang chạy theo các tiêu đề giật gân, khiếm nhã hay cay nghiệt. Đó là kết quả của việc nhiều nhà sản xuất nội dung quá chú trọng đến việc tìm cách đưa nội dung đó tới nhiều người đọc nhất có thể thay vì chất lượng và ý nghĩa của nội dung đó.

Từ những lập luận trên, tác giả khẳng định, những ứng dụng hay tính năng tăng cường sự  tương tác như nút ‘Like’ đang phá hỏng các nội dung trên Internet.

" alt="‘Like’ và 'view' đang hủy hoại cả Internet?" width="90" height="59"/>

‘Like’ và 'view' đang hủy hoại cả Internet?