K501UX sở hữu màn hình 15.6inch độ phân giải 3840 x 2160,ềthịtrườngViệngày âm hôm nay bao nhiêu nét gấp 4 lần chuẩn Full HD (1920 x 1080), mật độ điểm ảnh 282 pixel trên mỗi inch.
Với tổng số điểm ảnh lên đến 8 triệu, màn hình 4K/UHD trên K501UX đem đến những trải nghiệm hình ảnh cao cấp, từ nội dung giải trí 4K cho đến những tác vụ về chỉnh sửa phim, ảnh với độ sắc nét và trung thực cao.
K501UX được thiết kế vỏ hợp kim nhôm họa tiết vân xước, các mép máy bo tròn, độ dày chỉ 21.7mm, trọng lượng 2kg.
Để xét tuyển vào lớp 10, học sinh phải dự thi 4 môn trong đó 3 môn không chuyên bắt buộc và 1 môn chuyên theo nguyện vọng đăng ký. Thí sinh được đăng ký dự thi nhiều môn chuyên.
Phòng dịch Covid-19, nhà trường tăng số điểm thi và số lượng phòng thi gấp 1,5 lần so với năm trước. Ngoài ra trường yêu cầu tất cả cán bộ làm công tác coi thi, thí sinh dự thi phải khai báo y tế, thực hiện nghiêm túc yêu cầu 5K của Bộ Y tế.
Giấy báo dự thi được phát cho thí sinh từ hôm qua đến hết 11h trưa nay (25/5). Thí sinh khi đến nhận giấy báo thi mang theo biên nhận nộp lệ phí thi và đến đúng ngày giờ quy định.
Kỳ thi vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) là kỳ thi vào lớp 10 đầu tiên diễn ra ở TP.HCM năm nay.
Trong khi đó, kỳ thi vào lớp 10 THPT lớn nhất do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức diễn ra vào ngày 2-3/6 với 83.324 thí sinh dự thi.
Hôm nay Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức họp khẩn với các phòng GD-ĐT, các đơn vị tổ chức thi.
Minh Anh
Tỉ lệ 'chọi' thấp kỉ lục, TP.HCM dừng lớp 10 tích hợp ở 4 trường phổ thông
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có quyết định không tuyển sinh vào lớp 10 tích hợp một số trường THPT năm 2021-2022.
" alt="Thi lớp 10 Phổ thông năng khiếu, lớp cao nhất 1 chọi gần 18"/>
Xe cộ kẹt cứng kéo dài trên đường Phan Đình Phùng thuộc P.1, Q.Bình Thạnh và P.15, Q.Phú Nhuận, TP.HCM khi vào giờ cao điểm - Ảnh: Hữu Khoa
Theo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, áp lực giao thông trên đường ngày càng nặng nề nên cấp bách đầu tư xây dựng đường trên cao nhằm giải quyết giao thông cho TP.HCM.
Thế nhưng nhiều dự án chưa triển khai được do khó khăn về vốn dù ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch giao thông vận tải TP.HCM vào năm 2007, đã có nhiều nhà đầu tư đề xuất xây dựng tuyến đường trên cao TP.HCM.
Nhiều dự án còn trên giấy
Tháng 12-2007, Công ty GS E&C (Hàn Quốc) đã có báo cáo nghiên cứu ban đầu với đề xuất đầu tư BOT (đầu tư, kinh doanh và chuyển giao) xây dựng tuyến đường trên cao số 1 dài 9,5km, bốn làn xe, vận tốc 80 km/h.
Nhà đầu tư đưa ra phương án thi công trong bốn năm và cho biết tuyến đường này mang lại hiệu quả giảm thiểu ùn tắc giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo thuận lợi cho người điều khiển xe và tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian lưu thông.
Tuy nhiên, đến giữa năm 2008 E&C cho biết dự án có kinh phí 340 triệu USD trong khi khả năng thu phí chỉ đạt 20-30%, không đủ thu hồi vốn. Vì vậy, nhà đầu tư kiến nghị TP.HCM cần điều chỉnh bổ sung hình thức đầu tư BOT, BT (đầu tư, chuyển giao) và các hình thức đầu tư khác thì dự án mới khả thi.
Tuy nhiên theo cơ quan chức năng, do nhà đầu tư không thực hiện theo hình thức BOT và do vốn ngân sách hạn hẹp nên dự án tạm dừng từ năm 2009.
Năm 2009, Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp VN (IDICO) đề xuất xây dựng đường trên cao từ nút giao Thủ Đức đến nút giao An Lạc (năm 2013 được quy hoạch là đường trên cao số 5) dài 34km và nhánh đường trên cao quốc lộ 22 (từ ngã tư An Sương đến cầu vượt Củ Chi) dài 8,2km.
Theo đó, IDICO đề xuất phương án mở rộng lộ giới lên 45m (theo quy hoạch năm 2007, lộ giới đoạn quốc lộ 1 trên 120m và đến năm 2013 được điều chỉnh còn 70m), tổng mức đầu tư 36.694 tỉ đồng.
Tuy nhiên TP.HCM đề nghị cần mở rộng lộ giới đến 120m nhưng theo IDICO, phương án này vốn đầu tư tăng lên 74.092 tỉ đồng thì vượt quá khả năng tài chính nên dự án cũng tạm dừng.
Trước đó năm 2007, Tổng công ty Xây dựng số 1 đề xuất làm chủ đầu tư dự án đường trên cao số 4 từ ngã tư Bình Phước (giao quốc lộ 1 và quốc lộ 13) vượt sông Sài Gòn - đường Vườn Lài - Nguyễn Xí - Đinh Bộ Lĩnh - Điện Biên Phủ kết nối vào tuyến đường trên cao số 1 dài khoảng 9,6km, kinh phí gần 14.000 tỉ đồng.
Theo ông Hoàng Trung Thanh - phó tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng số 1, suốt từ đó đến nay trải qua 4-5 cuộc họp vẫn chưa gút được chuyện TP.HCM lo chi phí đền bù giải tỏa khoảng 7.000 tỉ đồng, phần còn lại 7.000 tỉ đồng xây lắp do nhà đầu tư lo.
Ông Thanh cho biết dự kiến năm 2016 sẽ bàn lại dự án này.
Cần làm đường trên cao nào trước?
Với mật độ xe lưu thông tăng cao trên các tuyến đường nội thành, cần phải xây dựng trước tuyến đường trên cao số 1 và số 2.
Thế nhưng các nhà đầu tư lại ngại vốn đầu tư quá lớn, trong đó đền bù giải tỏa chiếm hơn 50%. Lãnh đạo Công ty cổ phần Đầu tư phát triển hạ tầng IDICO cho rằng nếu ngân sách lo phần đền bù giải tỏa mở rộng mặt đường thì đơn vị sẽ bỏ vốn đầu tư xây dựng đường trên cao số 5, vì nếu bỏ toàn bộ vốn đầu tư xây lắp và đền bù giải tỏa thì dự án có tổng mức đầu tư quá lớn, vượt quá khả năng tài chính của nhà đầu tư và không có hiệu quả kinh tế.
Để giải quyết vấn đề nan giải về vốn đền bù giải tỏa cho dự án đường trên cao, đầu tháng 8-2015 Tổng công ty Đầu tư phát triển và quản lý hạ tầng giao thông Cửu Long (CIPM Cửu Long) thay mặt các nhà đầu tư gồm CIPM Cửu Long, Tổng công ty bêtông 620 Long An, Công ty 624, Công ty Phương Thành và Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT trình UBND TP.HCM đề xuất dự án đầu tư xây dựng đường trên cao số 5.
Theo đó, tuyến đường trên cao này được xây dựng ở giữa quốc lộ 1 (xa lộ Đại Hàn) đoạn từ nút giao thông trạm 2 (Q.Thủ Đức) đến tuyến đường Tân Tạo - Chợ Đệm (đường nối vào đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương, huyện Bình Chánh) với chiều dài 30,4km, không đền bù giải tỏa nhà dân hai bên đường.
“Việc đầu tư tuyến đường trên cao số 5 là cần thiết và sẽ mang lại hiệu quả đầu tư vì số lượng xe lưu thông trên đường này sắp vượt quá thiết kế đường” - cán bộ Công ty cổ phần Đầu tư phát triển hạ tầng IDICO, đơn vị quản lý tuyến quốc lộ 1, cho biết.
Thế nhưng vị cán bộ này cho rằng cần phải giải tỏa mở rộng lộ giới đường để tạo làn đường mới cho xe lưu thông và sau đó mới xây dựng đường trên cao. Nếu không, giao thông trên tuyến quốc lộ này trở nên trầm trọng cho xe đi từ các tỉnh miền Đông về các tỉnh miền Tây và ngược lại.
Theo ông Hoàng Trung Thanh, nếu ngân sách TP.HCM lo đền bù giải tỏa, nhà đầu tư bỏ vốn phần xây dựng đường trên cao, khi đó các dự án xây dựng đường trên cao mới khả thi và không còn bị ì ạch kéo dài như những năm qua.
5 dự án đường trên cao
- Đường trên cao số 1: điểm đầu đường Cộng Hòa - Trần Quốc Hoàn - Phan Thúc Duyện - Hoàng Văn Thụ - Phan Xích Long nối dài - Điện Biên Phủ. Tại đây tách thành một nhánh xuống khu vực nút giao Điện Biên Phủ, nhánh còn lại đi theo đường Ngô Tất Tố và kết thúc trước cầu Phú An, chiều dài 9,5km.
- Đường trên cao số 2:điểm đầu tại nút giao Lăng Cha Cả - Bùi Thị Xuân - vị trí cầu số 5 trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - hẻm 656 Cách Mạng Tháng Tám - Bắc Hải - hẻm số 2 Thiên Phước, hẻm 654 Âu Cơ - dọc công viên Đầm Sen - rạch Bàu Trâu - đường Chiến Lược - hương lộ 2, kết thúc tại điểm giao với quốc lộ 1 (vành đai 2), chiều dài 11,8 km. Tuyến này đi qua địa bàn các quận 3, 6, 10, 11, Tân Bình, Tân Phú và Bình Tân.
- Đường trên cao số 3:điểm đầu giao với đường trên cao số 2 - đường Thành Thái - Lý Thái Tổ - Nguyễn Văn Cừ - rạch Ông Lớn - đường Nguyễn Văn Linh, dài 8,1km. Tuyến này đi qua địa bàn các quận 1, 3, 4, 5, 8, 10 và huyện Bình Chánh.
- Đường trên cao số 4: điểm đầu tại quốc lộ 1 (giao với đường trên cao số 5) - đường Vườn Lài vượt qua sông Vàm Thuật tại vị trí rạch Lăng và đường sắt Bắc - Nam tại khu vực cầu Đen, đường Phan Chu Trinh. Kéo dài qua khu vực chung cư Mỹ Phước rồi nối vào đường Điện Biên Phủ, giao với tuyến đường trên cao số 1 dài khoảng 7,3km (Q.12 - Q.Bình Thạnh - Q.1).
- Đường trên cao số 5:điểm đầu nút giao trạm 2 (Q.Thủ Đức) đi theo quốc lộ 1 đến nút giao An Lạc dài 34km (Thủ Đức, quận 12, Hóc Môn, Bình Tân, Bình Chánh).
Theo Tuổi trẻ
Cảnh liều mình mưu sinh tại đường trên cao Hà Nội" alt="Bao giờ TP.HCM có đường trên cao?"/>
Hàng trăm lượt bình luận chia sẻ nỗi tiếc thương đối với nữ cán bộ coi thi sau khi bài thơ được ông Thắng đăng tải trên facebook cá nhân
Trò chuyện với VietNamNet, ông Thắng cho biết tối ngày 24/6, qua báo chí, ông biết được thông tin về cô giáo Trần Thị Thúy.
“Sau khi biết tin cô tử nạn và hoàn cảnh khó khăn của gia đình, cả đêm tôi không ngủ được. Ngồi uống café một mình sáng nay, những suy nghĩ về vụ tai nạn thương tâm khiến cô Thúy ra đi mãi mãi, để lại 2 đứa con tật nguyền vẫn cứ đeo bám trong tâm trí, thôi thúc tôi phải làm một việc gì đó.
Một vài ý tứ lướt qua, tôi ngồi gõ những câu thơ đầu tiên và chỉ 15 phút sau, bài thơ hoàn thành. Tôi đăng tải lên trang cá nhân như một lời tiễn biệt nữ giáo viên xấu số”, ông Thắng chia sẻ.
Bản thân ông Thắng trước khi sang công tác tại Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cũng là một giáo viên.
“Vậy nên, tôi hiểu được những niềm vui, nỗi buồn của các đồng nghiệp trong công tác giảng dạy hay mỗi dịp thi cử. Trước đây, tôi chưa có dịp gặp cô Thúy nhưng có một sự đồng cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh, mất mát của nữ giáo viên cũng như gia đình cô phải gánh chịu”, ông Thắng tâm sự.
Bà Lê Thị Hương, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Trị, cho biết sáng ngày 25/6, lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo Sở GD-ĐT cùng một số cơ quan, ban ngành đã trực tiếp đến nhà thăm hỏi, bước đầu hỗ trợ kinh phí gần 20 triệu đồng giúp gia đình lo hậu sự cho nữ giáo viên xấu số.
Em ở đâu?
Kỳ thi bắt đầu rồi
Thí sinh đã xếp hàng đông đủ
Thuý ơi em ở đâu
Có kịp về đúng giờ khai mạc?
Em đang ở trường A Túc
Hay đã về quê mẹ Vĩnh Trung
Chiều mùa hè nắng vẫn rực hoàng hôn
Ngọn gió Lào thổi nghiêng bờ vai mỏng
Thuý ơi em ở đâu?
Không về đánh số báo danh
Ký tên mình vào ô giám thị
Nhắc thí sinh ngồi vào vị trí
Phát đề thi và lặng lẽ mỉm cười...
Thuý ơi, em ở đâu
Buổi thi bắt đầu rồi
Có lẽ nào em đã mãi xa xôi
Để trống một chỗ ngồi giám thị
Bài thi chưa kịp ký
Nụ cười chưa kịp trao
Anh gọi tên em trong ngun ngút gió Lào
Thuý ơi, em ở đâu
Hãy về trường Lê Lợi
Hội đồng thi đang đợi
Phượng sân trường theo gió vấn vương rơi
Quang Thành
Nữ cán bộ coi thi tử nạn thương tâm, để lại 2 con nhỏ tật nguyền
-Trên đường từ thành phố Đông Hà về huyện Gio Linh (Quảng Trị) để thăm mẹ, cô giáo Trần Thị Thúy không may va chạm với xe tải, ngã xuống đường tử vong thương tâm.
" alt="Rớm nước mắt với bài thơ tiễn biệt nữ giáo viên tử nạn trước ngày thi thpt quốc gia 2019"/>