Các học sinh ở TP. Hạ Long dùng máy tính trong một số bộ môn liên quan đến hình ảnh, mô hình đa chiều

Lồng ghép hiệu quả giữa dạy học trực tiếp và trực tuyến, qua đó, thực hiện được mục tiêu “tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học” trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 hoành hành. 

Việc ứng dụng CNTT, số hóa trong giáo dục đã và đang tác động tích cực, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, dạy học, phòng chống dịch trong các nhà trường. Qua đó, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tạo đà để Quảng Ninh bứt phá trong phát triển KT-XH và trên tiến trình chuyển đổi số toàn diện giai đoạn tiếp theo.
 
Chuyển đổi số giáo dục đồng bộ, nhuần nhuyễn, hiệu quả

Theo Sở GD&ĐT Quảng Ninh, chuyển đổi số có thể phân thành 3 giai đoạn (số hóa - ứng dụng số hóa - chuyển đổi số). Hiện tại, giáo dục Quảng Ninh cơ bản đã triển khai xong bước 1 (số hóa), đang ở giai đoạn 2 (ứng dụng số hóa). 

Toàn bộ thông tin của 22.000 cán bộ giáo viên, 352.000 học sinh trên toàn tỉnh đã được cập nhật lên phần mềm trực tuyến (có nghĩa là toàn bộ học sinh theo học các trường mầm non, phổ thông đã được quản lý bằng phần mềm). Dữ liệu này đã được chuyển tự động sang cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT, Trung tâm điều hành thông minh của tỉnh. 

Học sinh trường THCS Lê Văn Tám, TP. Hạ Long chữa bài tập trên bảng thông minh

Toàn bộ các trường tiểu học, trung học trên toàn tỉnh đã sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử thay thế hoàn toàn văn bản giấy. Đây là tiền đề rất quan trọng để chuyển sang bước tiếp theo, giai đoạn chuyển đổi số.

Đơn cử, TP. Hạ Long hiện có 120 trường từ bậc học mầm non đến THPT, trong đó có 21 trường ngoài công lập. Ngoài ra còn có 164 nhóm lớp mầm non độc lập tư thục, 49 trung tâm ngoại ngữ, 18 trung tâm kỹ năng sống, 33 trung tâm học tập cộng đồng.

Ngành giáo dục TP Hạ Long đã tập trung đổi mới phương thức dạy học, chuyển từ dạy học truyền thụ nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình và cộng đồng. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học, sử dụng hiệu quả hệ thống phòng học thông minh.

Các học sinh sử dụng máy tính trong tiết học Toán của Trường Tiểu học Quang Trung, TP. Hạ Long

Tăng cường hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, vận dụng các kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, áp dụng phương thức giáo dục STEM trong các bộ môn Khoa học, Toán, Công nghệ, Kỹ thuật.

Ngành giáo dục TP. Hạ Long triển khai cơ sở dữ liệu (CSDL) ngành, quản lý điểm, học bạ điện tử, sổ liên lạc điện tử và phần mềm quản lý dạy - học, e-leaming, e-library, quản lý các cơ sở giáo dục điện tử.

Triển khai, hoàn thiện các ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành điện tử, hạn chế việc sử dụng giấy tờ. Phát triển kết nối thông tin điện tử, xác thực điện tử, trường học điện tử, quản lý hồ sơ học vụ điện tử ở các cơ sở giáo dục. Nâng cấp hệ thống CNTT cơ quan phòng GD&ĐT thành phố.

Các trường học thực hiện tuyển sinh trực tuyến trên phần mềm (các Trường THCS Trọng Điểm, THCS Lý Tự Trọng, Tiểu học Trần Quốc Toản), kết hợp tuyển sinh trực tuyến với tuyển sinh trực tiếp (các trường tiểu học, THCS trên địa bàn các phường). Các trường thực hiện đánh giá đội ngũ: Chuẩn giáo viên, chuẩn cán bộ quản lý trên hệ thống TEMIS, nộp dữ liệu báo cáo cuối năm trên hệ thống CSDL ngành (Smart).

Đến nay, TP. Hạ Long được đầu tư 833 phòng học tương tác, phòng học thông minh tại 38 trường học phổ thông. Tiếp tục triển khai dạy và học với sự hỗ trợ của các thiết bị giảng dạy hiện đại thông qua mạng LAN, internet, phần mềm trên các phòng học tương tác, phòng học thông minh.

Phạm Công

" />

Giáo dục Quảng Ninh thành công ấn tượng trong chuyển đổi số 

Kinh doanh 2025-04-24 10:24:32 8

Quảng Ninh xác định,áodụcQuảngNinhthànhcôngấntượngtrongchuyểnđổisố thái lan – việt nam việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), số hóa, chuyển đổi số phải được triển khai quy củ ngay từ trường học. Những năm qua, Quảng Ninh được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu cả nước về triển khai các hoạt động ứng dụng CNTT, chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Biến thách thức thành cơ hội

Được triển khai sớm từ năm 2009, đến nay, phần mềm quản lý văn bản trực tuyến trong ngành giáo dục đã giúp số hóa và xử lý 100% văn bản đi, đến trong ngành. 100% cán bộ, chuyên viên, nhân viên ngành giáo dục đều có tài khoản, có chữ ký số để truy cập và xử lý công việc. 

Sở GD&ĐT Quảng Ninh cũng đã hoàn thiện liên thông văn bản điện tử qua trục liên thông văn bản quốc gia với Bộ GD&ĐT, các cơ quan trung ương. Liên thông văn bản điện tử đến toàn bộ 13/13 phòng GD&ĐT và toàn bộ các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 

Hiện tại, 13/13 phòng GD&ĐT, 89 trường học, cơ sở giáo dục các cấp cũng đã được trang bị hệ thống hội nghị truyền hình công nghệ video conference. 
Trong suốt thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành giáo dục đã đảm bảo việc thực hiện các cuộc họp, hội nghị, tập huấn quan trọng theo hình thức trực tuyến, đảm bảo tất cả các nội dung công việc cần triển khai trong ngành không bị gián đoạn, chậm trễ.

Ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh còn đầu tư hệ thống hạ tầng CNTT hiện đại cho 89 trường học theo mô hình ứng dụng CNTT nâng cao. Hệ thống này đã cho thấy hiệu quả vượt bậc trong thực tế thời gian qua khi toàn bộ cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên đã ứng dụng được tối đa phương tiện, thiết bị CNTT để tổ chức dạy học trực tuyến. 

Các học sinh ở TP. Hạ Long dùng máy tính trong một số bộ môn liên quan đến hình ảnh, mô hình đa chiều

Lồng ghép hiệu quả giữa dạy học trực tiếp và trực tuyến, qua đó, thực hiện được mục tiêu “tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học” trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 hoành hành. 

Việc ứng dụng CNTT, số hóa trong giáo dục đã và đang tác động tích cực, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, dạy học, phòng chống dịch trong các nhà trường. Qua đó, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tạo đà để Quảng Ninh bứt phá trong phát triển KT-XH và trên tiến trình chuyển đổi số toàn diện giai đoạn tiếp theo.
 
Chuyển đổi số giáo dục đồng bộ, nhuần nhuyễn, hiệu quả

Theo Sở GD&ĐT Quảng Ninh, chuyển đổi số có thể phân thành 3 giai đoạn (số hóa - ứng dụng số hóa - chuyển đổi số). Hiện tại, giáo dục Quảng Ninh cơ bản đã triển khai xong bước 1 (số hóa), đang ở giai đoạn 2 (ứng dụng số hóa). 

Toàn bộ thông tin của 22.000 cán bộ giáo viên, 352.000 học sinh trên toàn tỉnh đã được cập nhật lên phần mềm trực tuyến (có nghĩa là toàn bộ học sinh theo học các trường mầm non, phổ thông đã được quản lý bằng phần mềm). Dữ liệu này đã được chuyển tự động sang cơ sở dữ liệu của Bộ GD&ĐT, Trung tâm điều hành thông minh của tỉnh. 

Học sinh trường THCS Lê Văn Tám, TP. Hạ Long chữa bài tập trên bảng thông minh

Toàn bộ các trường tiểu học, trung học trên toàn tỉnh đã sử dụng sổ điểm, học bạ điện tử thay thế hoàn toàn văn bản giấy. Đây là tiền đề rất quan trọng để chuyển sang bước tiếp theo, giai đoạn chuyển đổi số.

Đơn cử, TP. Hạ Long hiện có 120 trường từ bậc học mầm non đến THPT, trong đó có 21 trường ngoài công lập. Ngoài ra còn có 164 nhóm lớp mầm non độc lập tư thục, 49 trung tâm ngoại ngữ, 18 trung tâm kỹ năng sống, 33 trung tâm học tập cộng đồng.

Ngành giáo dục TP Hạ Long đã tập trung đổi mới phương thức dạy học, chuyển từ dạy học truyền thụ nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình và cộng đồng. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học, sử dụng hiệu quả hệ thống phòng học thông minh.

Các học sinh sử dụng máy tính trong tiết học Toán của Trường Tiểu học Quang Trung, TP. Hạ Long

Tăng cường hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, vận dụng các kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, áp dụng phương thức giáo dục STEM trong các bộ môn Khoa học, Toán, Công nghệ, Kỹ thuật.

Ngành giáo dục TP. Hạ Long triển khai cơ sở dữ liệu (CSDL) ngành, quản lý điểm, học bạ điện tử, sổ liên lạc điện tử và phần mềm quản lý dạy - học, e-leaming, e-library, quản lý các cơ sở giáo dục điện tử.

Triển khai, hoàn thiện các ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành điện tử, hạn chế việc sử dụng giấy tờ. Phát triển kết nối thông tin điện tử, xác thực điện tử, trường học điện tử, quản lý hồ sơ học vụ điện tử ở các cơ sở giáo dục. Nâng cấp hệ thống CNTT cơ quan phòng GD&ĐT thành phố.

Các trường học thực hiện tuyển sinh trực tuyến trên phần mềm (các Trường THCS Trọng Điểm, THCS Lý Tự Trọng, Tiểu học Trần Quốc Toản), kết hợp tuyển sinh trực tuyến với tuyển sinh trực tiếp (các trường tiểu học, THCS trên địa bàn các phường). Các trường thực hiện đánh giá đội ngũ: Chuẩn giáo viên, chuẩn cán bộ quản lý trên hệ thống TEMIS, nộp dữ liệu báo cáo cuối năm trên hệ thống CSDL ngành (Smart).

Đến nay, TP. Hạ Long được đầu tư 833 phòng học tương tác, phòng học thông minh tại 38 trường học phổ thông. Tiếp tục triển khai dạy và học với sự hỗ trợ của các thiết bị giảng dạy hiện đại thông qua mạng LAN, internet, phần mềm trên các phòng học tương tác, phòng học thông minh.

Phạm Công

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/452d699117.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng

Tối 13/11, NTK Đỗ Mạnh Cường giới thiệu bộ sưu tập mới "Sóng xanh" mở màn Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2024. Siêu mẫu Thanh Hằng đảm nhận vai trò vedette diện trang phục có kích thước lớn, đuôi váy làm từ hơn 200m vải, được cắt may tỉ mỉ. 

Thanh Hằng trình diễn váy có đuôi dài 200m:

Hoa hậu H'Hen Niê đẹp lộng lẫy như nữ hoàngHà Nội trở lạnh, hoa hậu H'Hen Niê tung bộ ảnh mới chụp tại Nhà hát Múa rối Thăng Long, diện áo chần bông của nhà thiết kế Đức Hùng.">

Thanh Hằng diện váy làm từ 200m vải, H'Hen Niê như đóa hoa mùa đông kiêu sa

04 sv.jpg
Hội đồng thẩm định giải thưởng Người mẫu Việt Nam. 

Ông Phạm Duy Khánh - đại diện ban tổ chức - cho biết, việc trở lại của giải thưởng và duy trì hằng năm là cách để ghi nhận đóng góp của người mẫu.

Giải thưởng nhằm tôn vinh những người mẫu đã có đóng góp tích cực cho các hoạt động văn hóa, giải trí và nghệ thuật trong nước và quốc tế. Các hạng mục đề cử gồm: Người mẫu nhí, Người mẫu teen và Người mẫu chuyên nghiệp.

Bên cạnh đó, có 7 hạng mục giải thưởng: Người mẫu xuất sắc của năm, Người mẫu phong cách trình diễn của năm, Người mẫu quảng cáo của năm, Người mẫu ấn tượng của năm, Người mẫu truyền cảm hứng của năm, Người mẫu triển vọng của nămNgười mẫu cống hiến của năm.

Trong đó, Người mẫu cống hiến của nămđược xem là giải thưởng quan trọng bậc nhất, thu hút sự quan tâm của truyền thông và khán giả. Tiêu chí dành cho người mẫu kỳ cựu có nhiều đóng góp với nghề.

Ngoài hội đồng thẩm định, giải thưởng mời thêm hội đồng báo chí và khán giả cùng kết hợp bình chọn ra người mẫu xứng đáng nhất.

Siêu mẫu Xuân Lan đảm nhiệm vai trò Trưởng ban hội đồng thẩm định, bên cạnh các thành viên: Hoa hậu chuyển giới Hương Giang, NTK Đỗ Mạnh Cường…

05 sv.jpg
Siêu mẫu Xuân Lan bày tỏ trăn trở về nghề người mẫu. 

Theo Xuân Lan, thời gian qua cho thấy sự bùng nổ của các cuộc thi hoa hậu quy mô lớn nhỏ trên cả nước. Không ít người mẫu đăng ký dự thi hoa hậu với mong mỏi đạt một danh hiệu, giải thưởng. 

“Một thực tế là không ít người mẫu nhiều năm vẫn miệt mài trên sàn diễn. Họ cần một danh xưng, hay giải thưởng để được khán giả chú ý, nhãn hàng mời và có thể bám trụ với nghề. Tôi xót xa khi nhìn các người mẫu không có sân chơi trong nhiều năm”, siêu mẫu nói. 

Năm 2023 cũng có một vài show nổi bật dành cho người mẫu. Nhưng Xuân Lan nhận định format của các chương trình này khác với suy nghĩ của cô. Qua việc tôn vinh các người mẫu trong giải thưởng, cô mong những gương mặt sàn diễn sẽ được biết đến nhiều hơn. 

Các cuộc thi dành cho người mẫu trở lại trong năm 2023. 

“Tất nhiên mỗi cuộc thi một tiêu chí. Nhưng hình ảnh một người mẫu trẻ kém mười mấy tuổi nhận xét về thế hệ đàn chị trong một chương trình khiến tôi khó chịu. Tôi và một vài người muốn giữ nề nếp của nghề, lập lại 'tôn ti trật tự', biết trước biết sau của lĩnh vực này nên quyết định cùng tổ chức giải thưởng”, nữ siêu mẫu nói. 

Lễ trao giải thưởng Người mẫu Việt Nam dự kiến diễn ra ngày 20/1/2024, tại Nhà hát Bến Thành (TP.HCM).

Xuân Lan nói về hôn nhân lần 2: Tôi kiểm tra điện thoại chồng mỗi ngàyBa năm kết hôn, Xuân Lan và đạo diễn Ngọc Lâm vẫn mặn nồng. Nữ siêu mẫu nói cuộc đời thay đổi hoàn toàn, cô tận hưởng trọn vẹn niềm hạnh phúc sau những đổ vỡ.">

Siêu mẫu Xuân Lan: Tôi xót xa cho nghề người mẫu Việt

{keywords}Apache Tomcat hiện đang chiếm gần 50% thị phần website trên thế giới.

Tuy là phần mềm miễn phí, thế nhưng Apache Tomcat được đánh giá cao bởi khả năng thiết lập môi trường website an toàn, tiết kiệm chi phí và tính hiệu quả cao. Hiện nay, Apache Tomcat đang chiếm gần 50% thị phần website trên thế giới. 

Apache TomCat luôn nằm trong danh sách những phần mềm mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay trên thế giới và được sử dụng rộng rãi bởi rất nhiều các đơn vị trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, viễn thông... Do đó, việc xuất hiện lỗ hổng trên phần mềm này được đánh giá là cực kỳ nguy hiểm.

Lỗ hổng GhostCat có mã theo dõi CVE-2020-1938 (CVSS 9.8). Lỗ hổng này được tin tặc khai thác dưới dạng chèn ký tự đặc biệt trong lúc gửi những yêu cầu tới máy chủ để đọc mã nguồn hoặc các thông tin file cấu hình máy chủ. Khi nắm được các file cấu hình này, tin tặc có thể tiếp cận và cài đặt backdoor để chiếm quyền điều khiển từ xa và thực thi các cuộc tấn công mạng khác.

{keywords}
Bên trong và phía trước của một máy chủ web. Ảnh minh họa.

Theo các chuyên gia, lỗ hổng Ghostcat hiện đã được phát hiện trên tất cả các phiên bản (9.x/8.x/7.x/6.x) của Apache Tomcat phát hành trong suốt 13 năm qua. Điều đặc biệt nghiêm trọng là các mã khai thác đã xuất hiện và được chia sẻ tràn lan trên Internet, từ đó các tin tặc có thể tìm kiếm và triển khai các phương thức xâm nhập vào máy chủ web một cách dễ dàng.

Thống kê của công cụ tìm kiếm lỗ hổng BinaryEdge cho thấy, hiện nay có hơn một triệu máy chủ Tomcat hiện đang hoạt động, do đó các chuyên gia nhấn mạnh rằng, tất cả doanh nghiệp, cá nhân sử dụng Apache Tomcat không phải phiên bản mới nhất đều nằm trong danh sách có thể trở thành con mồi của kẻ tấn công.

Theo khuyến cáo của giới chuyên môn, các doanh nghiệp sử dụng hệ thống Apache Tomcat cần cập nhật hệ thống lên phiên bản mới nhất và không bao giờ mở cổng AJP đến các máy Client không đáng tin cậy.

Đội ngũ của Tomcat cũng cho biết: “Người dùng nên lưu ý một thay đổi đã được thực hiện trong cấu hình AJP Connector mặc định phiên bản 9.0.31. Do vậy, người dùng cập nhật lên phiên bản 9.0.31 hoặc cao hơn sẽ cần phải thực hiện những thay đổi nhỏ trong cấu hình của mình.”.

Nếu không thể nâng cấp phiên bản máy chủ bị ảnh hưởng ngay lập tức, người dùng có thể khắc phục tạm thời bằng cách tắt AJP Connector, hoặc chuyển hướng nó về một cổng cục bộ để tránh những rủi ro không đáng có tới máy chủ.

Trọng Đạt

">

Cảnh báo lỗ hổng nguy hiểm gây ảnh hưởng tới 1 triệu máy chủ

Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế

Buổi biểu diễn ngập tràn niềm vui, sự kết nối khi các học sinh sau phút đầu ngại ngần, e dè cũng dần tự tin hơn và rồi hòa cùng góp lời ca. 

Không gian "hát giữa mây trời" tạo nhiều cảm hứng không chỉ cho các học sinh, giáo viên tham gia mà cả những người dân nơi đây.

Không chỉ hát tặng, các giáo viên cũng dạy hát cho các em học sinh Trường tiểu học Sa Pả (thôn Sâu Chua, phường Sa Pả, thị xã Sa Pa).

“Sau chuyến đi, cô trò đều hạnh phúc lắm vì thấy việc làm của mình mang lại giá trị tích cực, làm phong phú đời sống tinh thần cho các em nhỏ vùng cao”, cô Đinh Lan Phương, Trưởng dự án “Giai điệu yêu thương” của Trường Olympia chia sẻ. 

Hai cô giáo của Trường phổ thông liên cấp Olympia dạy hát cho học sinh Trường tiểu học Sa Pả (thôn Sâu Chua, phường Sa Pả, thị xã Sa Pa, Lào Cai)

Cô Phương cho hay, với dự án học tập trải nghiệm này, nhà trường mong muốn có thể mang âm nhạc tới mọi nơi, kết nối yêu thương, sẻ chia, thấu cảm với những hình thức biểu diễn nghệ thuật đa dạng, gắn liền với thực tế, có ý nghĩa xã hội. 

“Chúng tôi nghĩ những hoạt động biểu diễn trong và ngoài trường sẽ giúp học sinh đem lời ca, tiếng đàn phục vụ cộng đồng, trải nghiệm cảm xúc thực, rèn luyện kỹ năng, năng lực, bồi đắp phẩm chất, sự nhân văn và tình yêu thương”. 

Như vậy, việc mang âm nhạc đến với học trò vùng cao cũng giúp các học sinh của Trường Olympia có thêm hành trang quý giá cho tương lai.

Đây là một trong những dự án học tập trải nghiệm của học sinh khối THPT, thông qua những chuyến đi tới các bản thuộc Sa Pa, nhằm tạo không gian và cơ hội biểu diễn nghệ thuật cho học sinh; hình thành và phát huy các kĩ năng làm việc nhóm, lên ý tưởng chương trình, tập luyện và tạo sản phẩm.

Qua dự án, nhà trường hướng tới việc học sinh sẽ biết tổ chức các hoạt động thiện nguyện, dự án phục vụ cộng đồng bằng tài năng nghệ thuật của mình, góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh...

Trong năm học tiếp theo, các giáo viên chủ nhiệm của Trường Olympia dự kiến sẽ mở rộng dự án, liên kết với các câu lạc bộ khác trong trường như Mỹ thuật, Kết nối... để mang lại những trải nghiệm cho học sinh vùng xuôi lẫn vùng ngược.

Màn múa hát đáng yêu của thầy giáo mầm non và học trò

Màn múa hát đáng yêu của thầy giáo mầm non và học trò

Những màn múa hát đáng yêu của thầy giáo mầm non Ma Đình Hiểu cùng các học trò nhỏ khiến nhiều người xem thích thú.">

Buổi diễn giữa mây trời với thầy trò ở Sa Pa

Ngày 13/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng. 

Tại buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - Xã hội và Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Thường trực Tiểu ban, Tổ trưởng Tổ Biên tập Kinh tế - Xã hội trình bày báo cáo về quá trình bổ sung, hoàn thiện dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030 (gọi tắt là Báo cáo kinh tế - xã hội) từ sau Hội nghị Trung ương 10 đến nay, Báo cáo về một số kịch bản tăng trưởng kinh tế cao năm 2025 và giai đoạn 2026-2030.

Phát biểu kết luận buổi làm việc, Tổng Bí thư Tô Lâm ghi nhận, đánh giá cao nỗ lực của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội (đứng đầu là Thủ tướng Phạm Minh Chính) đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, có tư duy đổi mới, đột phá mạnh mẽ, phát huy được trí tuệ tập thể để xây dựng dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội.

Đồng thời, chủ động, tích cực phối hợp với các Tiểu ban xây dựng Văn kiện, bảo đảm sự nhất quán các nội dung văn kiện trình Đại hội trên nguyên tắc Báo cáo chính trị là báo cáo trung tâm, Báo cáo kinh tế - xã hội là báo cáo chuyên đề, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định đến việc hiện thực hóa các mục tiêu, quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội.

Với tầm vóc của Đại hội XIV của Đảng, các dự thảo Văn kiện, trong đó có Báo cáo kinh tế - xã hội phải tiếp tục "nâng tầm" hơn nữa.

Theo đó, để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội, Tổng Bí thư cho rằng, sau 12 lần chỉnh sửa, Báo cáo đã đạt yêu cầu để trình ra Bộ Chính trị và nhấn mạnh, tiếp tục nhận thức sâu sắc tầm nhìn kỷ nguyên mới và quyết tâm thực hiện hai mục tiêu 100 năm (Mục tiêu trước mắt năm 2030 là kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng và trở thành một nước phát triển công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước, trở thành nước xã hội chủ nghĩa phát triển có thu nhập cao) mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định để rà soát, bổ sung, hoàn thiện Dự thảo Báo cáo.

Bảo đảm Báo cáo thực sự như "Chương trình hành động", phải thể hiện tinh thần của cả hệ thống chính trị, phải khởi xướng, phát động được phong trào, khí thế mới trong xây dựng, phát triển đất nước, trong cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân, lấy lợi ích quốc gia, dân tộc là trên hết, trước hết, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc.

Buổi làm việc của Tổng Bí thư Tô Lâm với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.

Buổi làm việc của Tổng Bí thư Tô Lâm với Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng.

Tổng Bí thư nêu rõ, thống nhất quan điểm phát triển nhanh nhưng phải bền vững, tăng trưởng cao nhưng phải đảm bảo ổn định vĩ mô, hài hòa giữa phát triển kinh tế với văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh; cần bám sát mục tiêu năm 2030, 2045 để xây dựng kịch bản tăng trưởng từng năm, từng giai đoạn, từng lĩnh vực ở mức cao nhất có thể để nỗ lực phấn đấu thực hiện.

Phải đặt con người ở vị trí trung tâm, là chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, động lực, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững.

Mọi chủ trương, chính sách đều phải xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân; lấy hạnh phúc và ấm no của nhân dân là mục tiêu phấn đấu.

Tổng Bí thư yêu cầu, cần phải có nỗ lực lớn, có giải pháp đột phá, đi tắt đón đầu, rút kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển đất nước và các nước phát triển đi trước, lường trước được khó khăn, những biến số không thuận lợi, tận dụng được thời cơ vàng, không để lãng phí cơ hội của giai đoạn hiện nay; xác định được những phương hướng, nhiệm vụ có tính lâu dài, căn bản để tạo nền tảng đạt được mức tăng trưởng cao và duy trì trong dài hạn.

Đặc biệt, quan tâm đổi mới, hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế phát triển nói chung, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng, coi đây là đột phá quan trọng nhất để khơi thông các điểm nghẽn, giải phóng mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thông minh; tập trung thực hiện đột phá chiến lược về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển nhanh các mô hình kinh tế mới, đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị nhà nước…

Đánh giá, các ý kiến của các thành viên Tiểu ban Kinh tế - Xã hội là rất phong phú, mang nhiều giá trị thực tiễn, Tổng Bí thư đề nghị Thường trực Tiểu ban và Thường trực Tổ Biên tập nghiêm túc nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến xác đáng để tiếp tục hoàn thiện, nâng tầm dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội với hàm lượng trí tuệ và tính thực tiễn cao.

Trên cơ sở đó xây dựng bản tóm tắt dự thảo Báo cáo kinh tế - xã hội với các nội dung cốt lõi, các điểm mới mang tính nổi bật, đột phá đã được thống nhất, trình Bộ Chính trị xem xét, trước khi gửi đại hội đảng bộ cấp cơ sở thảo luận, góp ý, tạo sự quan tâm, hưởng ứng, đồng thuận của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng.

(Nguồn: vietnamplus)

Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-to-lam-lam-viec-voi-tieu-ban-kinh-te-xa-hoi-dai-hoi-xiv-cua-dang-post992980.vnp

">

Tổng Bí thư làm việc với Tiểu ban Kinh tế

友情链接