Bi Vi

" />

Bộ ảnh đẹp 'chết người' của hồ ly Suri

Thời sự 2025-02-07 07:20:38 3346

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd

Bi Vi

ộảnhđẹpchếtngườicủahồman city đấu với man utd
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/44a699940.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật

{keywords}Bà Thúy Lan năm 17 tuổi. Ảnh: NVCC.

Sau khi được cộng đồng mạng chia sẻ, ông Ken đã tìm được bà Thúy Lan, tên khai sinh là Vũ Thị Vinh, hiện sống tại căn nhà cấp bốn thuộc con hẻm nhỏ ở đường Phan Đình Phùng, phường Thanh Bình, Biên Hòa, Đồng Nai. Hằng ngày, bà cùng con gái mưu sinh bằng nghề bán cháo trắng.

Sáng ngày 5/7, bà Thúy Lan ở nhà trông cháu ngoại để con gái đi chợ mua đồ chuẩn bị đồ bán cho buổi chiều. Tranh thủ lúc cháu ngủ, bà ngồi nhớ lại câu chuyện của mình 50 năm trước.

Bố mẹ bà sinh 7 người con nên kinh tế khó khăn. Bà chỉ học đến lớp 5 là nghỉ. 15 tuổi, bà vào căn cứ quân sự Long Bình làm tạp vụ. Hai năm sau, bà làm tiếp viên cho EM Club của căn cứ.

Ông Ken khi đó 22 tuổi, mới sang Việt Nam nhập ngũ được một thời gian. Những lần đến EM Club chơi, ông để ý cô gái người Việt có mái tóc đen, đôi mắt to, làm việc chăm chỉ và lém lỉnh. ‘Lúc đó, tôi được nhiều người để ý, nhưng tôi chỉ thích ông ấy. Thích, nhưng chúng tôi chỉ ‘liếc nhìn nhau’ khi gặp chứ chưa có gì cả’, người phụ nữ sinh năm 1952 hồi tưởng về quá khứ và cho biết, ông Ken là mối tình đầu của bà.

{keywords}
Ông Ken hồi còn trẻ. Ảnh: Người Đồng Nai.

Quen nhau khoảng một năm, ông Ken xuất ngũ về nước. Sau đó, hai ông bà viết thư hỏi thăm nhau. ‘Ông ấy viết thư nhờ bạn trong căn cứ đưa cho tôi. Tôi cũng lấy địa chỉ của căn cứ để gửi thư chứ không cho địa chỉ nơi ở’, bà Thúy Lan giải thích lý do ông Ken phải mất nhiều năm tìm kiếm, vì không biết nơi bà đang ở.

Khi Mỹ rút quân khỏi căn cứ Long Bình, ông bà không thể viết thư cho nhau nữa. Mẹ bà Lan mang những lá thư và hình ảnh của ông Ken gửi cho con gái đốt hết. Từ đó, bà không còn nhớ gì về mối tình đầu của mình nữa.

Năm 1984, bà lấy chồng. Hai năm sau, bà sinh con gái. Vì hôn nhân không hạnh phúc, vợ chồng bà chia tay. ‘Tôi với ông ấy quen rồi về sống chung chứ không làm đám cưới, đăng ký kết hôn’, người mẹ một con nói. Sau đó, bà ở vậy nuôi con bằng nghề bán cháo trắng từ năm 1993 đến nay.

{keywords}
Bà Thúy Lan hồi còn trẻ. Ảnh: NVCC.

Khi xem hình ông Ken đăng tìm bạn gái, thấy cô gái trong hình giống bà Thúy Lan, mấy người hàng xóm báo cho bà biết. Ban đầu, bà bất ngờ, nghĩ người ta bị nhầm. ‘Tất cả hình ảnh, thư từ, mẹ tôi đốt hết rồi. Tôi đâu còn tấm hình nào của mình ngày xưa nữa’, người phụ nữ quê gốc Hải Dương nghĩ.

Bà cho biết, lúc đó, bà cũng nghĩ về chàng trai người Mỹ mà mình yêu thầm năm xưa, nhưng không chắc, vì bà chỉ nhớ mỗi tên ông. Các thông tin như: họ, nơi ở, ông bao nhiêu tuổi bà không nhớ nữa.

‘Hơn 50 năm rồi, biết bao nhiêu chuyện đã xảy ra’, bà nghi ngờ. Tuy nhiên, con gái và các cháu bà vẫn liên lạc với người đăng tin. Họ nghĩ, biết đâu là định mệnh giúp bà Thúy Lan có thể gặp được người bà yêu năm xưa.

Ngày 9/6, nhà báo Robert đến nhà bà Thúy Lan xác minh thông tin giúp ông Ken. Được xem lại một lần nữa những tấm ảnh về cô gái giống mình hồi trẻ, kèm sau ảnh là chữ viết và ký tên mình, bà Thúy Lan vẫn không tin. 

{keywords}
Người phụ nữ năm nay 67 tuổi cho biết, tới đây, khi gặp ông Ken bà mong hai người sẽ có một mối quan hệ tốt. Ảnh: T.A.

Đúng lúc đó, người em dâu của bà cho biết, còn giữ những tấm hình của chị chồng ngày trẻ nên mang ra đối chiếu. Ở Mỹ, ông Ken gọi video cho nhà báo Robert để đưa ra những tấm hình của ông khi còn trẻ và những tấm hình bà Thúy Lan đã gửi qua. Sau khi xem hình, nghe ông Ken nhắc lại chuyện cũ, bà Thúy Lan mới tin mình là người mà ông Ken tìm kiếm bấy lâu.

‘Hơn 50 năm rồi, tôi không ngờ, ông ấy còn nhớ tôi. Những tấm hình tôi gửi qua, ông ấy vẫn giữ, không rách, úa màu. Tôi rất bất ngờ và xúc động’, bà Thúy Lan nói, giọng hạnh phúc. Còn ông Ken giải thích, vì còn yêu, nhớ ánh mắt của cô gái Việt nhìn mình năm xưa nên luôn mong gặp lại.

Từ đó, cứ 8 giờ tối (giờ Việt Nam) mỗi ngày, hai ông bà lại gọi video nói chuyện với nhau. Với vốn tiếng Anh từ thời con gái, bà không cần phiên dịch. Bà Thúy Lan cũng được các cháu chỉ cho cách nhắn tin trên điện thoại để có thể nói chuyện với ông Ken nhiều hơn.

‘Ban đầu, chúng tôi nói chuyện ngượng ngạo lắm. Giờ quen rồi, ngày nào chúng tôi cũng gọi cho nhau, kể về chuyện ngày xưa, ngày hôm nay làm gì, đi đâu, gặp ai’, bà Thúy Lan kể.

Bà cũng cho biết, tháng 9 tới đây, ông Ken sẽ đến Biên Hòa, Đồng Nai thăm bà. Lúc đó, hai ông bà sẽ nói chuyện nhiều hơn.

Nhà báo Robert cho biết, trước đây, ông Ken từng đăng thông tin, nhờ các tổ chức tìm bà Thúy Lan giúp nhưng không được. Lúc đó, ông nghĩ bạn gái đang ở căn cứ Long Bình nên không ai biết. Sau đó, đọc được các thông tin về căn cứ Long Bình đã thay đổi rất nhiều so với xưa, ông chuyển sang tìm ở địa bàn rộng hơn.

Bà Thúy Lan cho biết, tới đây, khi ông Ken sang Việt Nam, bà sẽ đến sân bay Tân Sơn Nhất đón ông. Sau đó, hai người sẽ cùng đi du lịch, thăm căn cứ Long Bình ngày nay, các danh lam thắng cảnh trong nước. 'Trước tiên, chúng tôi sẽ gặp nhau như hai người bạn. Mọi chuyện, sau đó sẽ tùy theo diễn biến tiếp', bà Thúy Lan nói và mong đến ngày được gặp người đàn ông mình từng yêu.

Say nữ phi công Việt xinh đẹp, giám đốc Pháp bay sang Mỹ nấu cơm, rửa bát

Say nữ phi công Việt xinh đẹp, giám đốc Pháp bay sang Mỹ nấu cơm, rửa bát

 Ở tuổi 27, Diệu Thúy gom hết tiền tiết kiệm suốt 5 năm đi làm để qua Mỹ học phi công, với suy nghĩ, thành công thì tốt, thất bại thì xem như là một trải nghiệm.

">

Cựu binh Mỹ si tình cô gái Việt 17 tuổi, 50 năm vẫn đi tìm

"Mật độ giao thông nhiều tuyến đường Hà Nội vượt 6-8 lần thiết kế", đó là kết luận của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sau khi đếm xe trên một số cầu, nút giao, tuyến đường quan trọng của Thủ đô bằng phương tiện chuyên dụng. Nguyên nhân là số xe cá nhân tăng, đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông chậm, nguồn lực hạn chế, quá tải lưu lượng phương tiện lên hạ tầng.

Đánh giá về thực trạng giao thông của Hà Nội, độc giả Trần Đứcnhận định: "Trừ khi chúng ta hạn chế được số lượng phương tiện cá nhân lưu thông trên đường, đồng thời khuyến khích người dân sử phương tiện công cộng rộng rãi và hiệu quả, bằng không thì Hà Nội sẽ không bao hết tắc đường".

Đồng quan điểm, bạn đọc Buiduclongphân tích: "Đường càng mở rộng thì sẽ càng tắc vì lượng xe cá nhân tham gia giao thông quá lớn. Thế nên, muốn giảm ùn tắc, Hà Nội cần có lộ trình và biện pháp giảm tối đa lượng xe cá nhân. Các trường học có thể bố trí xe đưa đón học sinh để giải quyết bài toán nan giải cho các bậc phụ huynh, khuyến khích người dân bỏ dùng xe máy".

Hà Nội có trên 8 triệu phương tiện đăng ký, gồm 1,1 triệu ôtô, hơn 6,7 triệu xe máy, 200.000 xe đạp điện, chưa kể 1,2 triệu phương tiện của tỉnh, thành phố khác lưu thông trên địa bàn. Trong khi đó, tỷ lệ đất dành cho giao thông của thành phố chỉ đạt 12-13% (theo quy hoạch, ít nhất phải đạt 20-26%); giao thông tĩnh chưa đạt 1% (theo quy hoạch, phải đạt 3-4%).

>> Tắc đường Hà Nội vì cố vượt một hai giây đèn vàng

Ủng hộ quan điểm hạn chế phương tiện cá nhân để giải bài toán tắc đường, độc giả LongNVbình luận: "Hà Nội nên tập trung huy động sử dụng hết các nguồn vốn để hoàn thiện toàn bộ các tuyến metro, từ đó dần hạn chế phương tiện cá nhân. Thành phố tuy lớn về diện tích so với các thủ đô trong khu vực, tuy nhiên nếu so sánh với thành phố ở tỉnh của Trung Quốc thì còn tương đối hạn chế. Vậy nên, chúng ta cần học tập kinh nghiệm của các thành phố phát triển, ưu tiên nguồn lực đẩy mạnh giao thông công cộng.

Người dân rất muốn sử dụng giao thông công cộng nhưng giờ không có nên vẫn phải dùng phương tiện cá nhân. Nếu tập trung đầu tư metrro, chuyển hết các đại học lên Hòa Lạc theo như quy hoạch thì tôi tin sẽ giảm ngay một phần ba lượng phương tiện cá nhân".

"Tại sao phương tiện cá nhân tăng nhanh? Vì phân bố chung cư dồn nén tập trung vào trung tâm trong vành đai 3; vì các trường đại học vẫn không di dời khỏi nội đô; vì xuất hiện cao ốc quá nhiều... dân số cứ thế mà tăng theo thời gian. Ngoài ra, hệ thống giao thông công cộng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân. Đó là những vấn đề cần giải quyết để giảm tải lượng phương tiện cá nhân, tiến tới giảm ùn tắc giao thông", bạn đọc Nguyenanhtuankết lại.

Việt Thànhtổng hợp

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Đường còn tắc nếu người Việt vẫn dùng phương tiện cá nhân'

KIN_2073.jpg
 Chương trình phát động “Chung tay phòng chống dịch sốt xuất huyết”. Ảnh: Fumakilla Việt Nam

Biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân khiến dịch sốt xuất huyết (SXH) lây lan rộng. Để phòng bệnh SXH, mỗi người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi kết hợp với diệt muỗi và phòng tránh muỗi chích. 

KIN_2124.jpg
Các chuyên gia chia sẻ kiến thức và giao lưu, giải đáp thắc mắc của người dân về phòng chống sốt xuất huyết. Ảnh: Fumakilla Việt Nam

Theo các chuyên gia vệ sinh dịch tễ, khi người dân thực hiện các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi truyền bệnh SXH, cần đảm bảo các nguyên tắc chung, như: Đối với các vật chứa nước có mục đích đế phục vụ cho sinh hoạt của người dân: đậy kín thùng, lu, hồ trữ nước khi không sử dụng; thay nước và súc rửa thường xuyên (bình bông, dĩa lót chậu kiểng...) hoặc thả cá bảy màu ăn lăng quăng (hòn non bộ, cây thủy sinh...). Đối với các vật chứa nước không có mục đích sinh hoạt: thu gom và loại bỏ ngay, hoặc nếu chưa có điều kiện loại bỏ thì phải có biện pháp sắp xếp, che chắn, không để ứ đọng nước và phải loại bỏ ngay trong vòng 1 tuần là chu kỳ nở của trứng muỗi. Bên cạnh việc loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, người dân cần tích cực diệt muỗi và phòng tránh muỗi chích để phòng bệnh SXH.

a1000002622.jpg
Ông Nguyễn Thành Phước - Giám đốc Kinh doanh và Tiếp thị của Fumakilla Việt Nam. Ảnh: Fumakilla Việt Nam

Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền và hướng dẫn người dân cũng cần được đẩy mạnh. Năm nay là năm thứ 14 nhãn hàng Jumbo Vape đồng hành cùng chiến dịch chung tay phòng chống dịch sốt xuất huyết năm 2024. 

Chiến dịch gồm chuỗi hội thảo trên khắp lãnh thổ Việt Nam với sự góp mặt của các chuyên gia, bác sĩ hàng đầu. Các bác sĩ của chương trình sẽ mang đến kiến thức về “Nhận biết, Phòng ngừa và xử trí bệnh sốt xuất huyết” một cách cách khoa học và đầy đủ nhất đến người dân theo thông điệp: “Không muỗi - Không lăng quăng - Không SXH”. 

a000002625.jpg
Đoàn công tác đến từng khu phố hướng dẫn và tặng phần quà ý nghĩa từ nhãn hàng Jumbo Vape, giúp người dân phòng chống bệnh sốt xuất huyết. Ảnh: Fumakilla Việt Nam

Các chuyên gia của nhãn hàng Jumbo Vape đã hướng dẫn chi tiết cho người dân việc lựa chọn và sử dụng sản phẩm diệt muỗi, đặc biệt là diệt muỗi vằn truyền bệnh SXH, sao cho an toàn với sức khỏe và hiệu quả khi sử dụng. 

Theo đó, người dân nên chọn sử dụng các sản phẩm đúng chuẩn lưu hành với bao bì có công bố rõ ràng thành phần hoạt chất, có số giấy phép lưu hành VNDP - HC do Bộ Y tế quản lý và có ghi địa chỉ nhà sản xuất rõ ràng, nêu rõ đơn vị chịu trách nhiệm về sản phẩm.

Jumbo Vape - Sứ mệnh bảo vệ sức khỏe cộng đồng

Với phương châm "Bảo vệ đời sống của con người, bảo vệ cuộc sống của mỗi người dân, bảo vệ môi trường nơi con người đang sinh sống", Fumakilla Limited, Nhật Bản cam kết sẽ tiếp tục đồng hành cùng chiến dịch “Jumbo Vape - chung tay phòng chống dịch sốt xuất huyết” để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Chương trình tuyên truyền sẽ được mở rộng và tiếp tục tại nhiều tỉnh thành trên toàn quốc.

Thông tin liên hệ

Hotline: 028 3812 6168

Fanpage: https://www.facebook.com/JUMBOVAPEVietnam

Ngọc Minh

">

Jumbo Vape chung tay phòng chống dịch sốt xuất huyết 

Nhận định, soi kèo Yverdon

 ">

Những MV đình đám trong 12 năm sự nghiệp của Rihanna

VietNamNet đã có cuộc trao đổi ngắn với nhạc sĩ Huy Tuấn và An Hiếu về màn hát Quốc ca gây chú ý dư luận những ngày qua của Mỹ Linh.

Ngày 24/05, Tổng thống Mỹ Obama có buổi giao lưu và phát biểu với các doanh nhân tại Hà Nội tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Trước bài phát biểu của TT Obama, hai quốc gia Việt Nam và Mỹ có 2 tiết mục hát Quốc ca. Tiết mục của ca sỹ Mỹ Linh trước đó đã gây xôn xao dư luận và truyền thông. Tuy nhiên, tiết mục hát Quốc ca với phong cách opera, không có nhạc nền đã nhận được nhiều phản hồi trái chiều của khán giả. 

VietNamNet đã liên hệ với Ns Huy Tuấn và An Hiếu để ghi nhận các ý kiến chuyên môn khách quan.

{keywords}

Nhạc sĩ Huy Tuấn.

Nhạc sĩ Huy Tuấn chia sẻ: "Tôi nghĩ là nghệ sỹ phải trung thực với cảm xúc và tư duy thẩm mỹ của mình. Mỹ Linh đã làm điều đó như một sự tôn trọng đối với người nghe, hơn nữa sự cảm nhận và cách xử lý của mỗi nghệ sỹ sẽ làm nên cá tính riêng.

Chiều sâu của cảm xúc mỗi người rất khác nhau nên việc có người thích người không thích cũng là bình thường.

Có người phải nghe thấy phần nhạc đệm mới cảm nhận được sự hoành tráng, có người chỉ cần nghe thấy một âm thanh đẹp đã cảm thấy sự hùng tráng, mênh mang.

Với phần thanh nhạc của Mỹ Linh thì tôi thấy rất cảm xúc vì nó vẫn là cá tính của một nghệ sỹ mà chúng ta biết.

Việc hát một mình không nhạc đệm tôi nghĩ không có nhiều ca sỹ có bản lĩnh để thực hiện điều đó trong thời khắc quan trọng như vậy..

Tôi thì chưa được chúng kiến điều đó và có lẽ nó là phiên bản khác với cái chúng ta thường quen nghe nên tạo ra sự tranh luận.

Mạo hiểm nhưng đổi lại cảm xúc là không thể che giấu. Về chuyên môn thì tôi thấy tone thấp vì cô ấy bắt tone theo cách tự nhiên vì không có nhạc cụ để dựa dẫm".

{keywords}
Nhạc sĩ An Hiếu

Trong khi đó, nhạc sĩ An Hiếu bày tỏ quan điểm với VietNamNet: "Cá nhân tôi thấy thích phần biểu diễn này tuy chưa thật hoàn hảo vì hát hơi trầm. Có thể do bắt tone thấp nhưng Mỹ Linh thể hiện có rất nhiều cảm xúc bằng sự rung động thật sự của người nghệ sỹ.

'Tiến quân ca' vang lên rất tự nhiên, mới lạ. Điều đó thể hiện sự làm việc nghiêm túc, sáng tạo của ca sỹ khi không muốn đi theo lối mòn cũ đã được đóng khung.

Từ trước đến nay tất cả chúng ta đều đã quen nghe 'Quốc ca' với nhịp điệu hành khúc hào hùng, mạnh mẽ cho nên việc 'làm mới' với tiết tấu chậm, hát không nhạc đệm sẽ khiến mọi người chưa quen, thấy khó chấp nhận.

Tôi nghĩ Quốc ca là một thông điệp ca ngợi Tổ quốc, luôn được hát lên với niềm tự hào nhất vào những thời khắc quan trọng nhất của đất nước, của mỗi tập thể và cá nhân trong mỗi sự kiện nhưng không có nghĩa rằng chỉ có 1 cách hát, 1 lối hòa âm nhất định. Đừng vội 'ném đá' mà ta hãy bình tĩnh nghe và cảm nhận để trân trọng cảm xúc, sự sáng tạo của người nghệ sỹ. Người làm nghệ thuật không phải lúc nào cũng hát được bằng lời của trái tim mình".

Dư luận dậy sóng vì Mỹ Linh phá cách hát 'Quốc ca'">

Giới chuyên môn lên tiếng việc Mỹ Linh hát phá cách 'Quốc ca'

 - Viện Đào tạo Quốc tế (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) vừa trao học bổng “toàn khóa” cho Đặng Thị Huyền, dân tộc Hoa ở Quản Bạ, Hà Giang với thành tích đạt giải 3 môn Địa kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia và 27,5 điểm kỳ thi THPT Quốc gia 2016.

Học bổng toàn khóa trị giá 312 triệu được Tiến sỹ Đồng Xuân Đảm, Viện Trưởng Viện Đào tạo Quốc tế trao cho Đặng Thị Huyền. Đồng thời đoàn công tác cũng thăm trường PT Dân tộc nội trú cấp 2-3 Yên Minh (Hà Giang).

Đặng Thị Huyền là một trong những học sinh xuất sắc nhất của trường trong nhiều năm qua, vượt lên trên mọi khó khăn thiếu thốn trong nhiều năm liền đều đạt thành tích cao.

{keywords}

 Em Huyền nhận học bổng toàn khóa của Tiến sỹ Đồng Xuân Đảm, Viện Trưởng Viện Đào tạo Quốc tế (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) trao tặng.

Trong kỳ thi HSG Quốc gia năm 2016, Huyền đoạt giải 3 môn Địa lý và đạt 27,5 điểm trong kỳ thi quốc gia THPT đủ điều kiện để xét tuyển vào rất nhiều trường đại học.

Tuy nhiên do đường xa xôi, cơ sở vật chất kỹ thuật về Internet thiếu thốn, việc cập nhật các thông tin xét tuyển của các trường đại học năm 2016 của em Huyền chậm trễ nên đã mất đi cơ hội học tập. 

Qua báo chí, Viện Đào tạo Quốc tế (ĐH Kinh tế quốc dân) đã quyết định trao cơ hội học tập cho Đặng Thị Huyền để kịp thời khích lệ, động viên, tạo điều kiện học tập cho các em vùng sâu vùng xa có nhiều nỗ lực vượt bậc trong học tập.

Đoàn công tác thăm và tặng quà thầy cô giáo và học sinh trường PTDT Nội trú Yên Minh. Tại nhà riêng, bố mẹ của Huyền được đoàn công tác đến thăm và động viên đã rất xúc động khi con gái có cơ hội học tập và được hỗ trợ chi phí học tập trong toàn khóa học.

Ông Đặng Văn Sài - bố em Huyền, gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy Hiệu trưởng, thầy cô nhà trường, Viện Đào tạo Quốc tế đã mang đến cho gia đình niềm vui quá lớn. "Gia đình sẽ động viên cháu, tin tưởng cháu sẽ vượt qua được khó khăn ban đầu để có thể hòa nhập được môi trường học tập", ông Sài nói.

{keywords}

Huyền và gia đình trong niềm vui nhận học bổng

Trước đó Huyền đã có đơn gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo do bị mất cơ hội nhập học đại học năm 2016 tại buổi lễ tuyên dương học sinh dân tộc thiểu số 2016. Bộ Giáo dục và Đào tạo nhận được đơn của Huyền và công văn của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang đề nghị cho thí sinh này được nhập học tại trường ĐH Luật Hà Nội.

Đặng Thị Huyền đã đăng ký đợt 1 vào 2 trường: ĐH Luật Hà Nội và ĐH Sư phạm Hà Nội. Huyền đã trúng tuyển vào 2 ngành: ngành Luật của ĐH Luật Hà Nội và Ngành Việt Nam học của ĐH Sư phạm Hà Nội. Nhưng lí do khách quan dẫn đến việc chậm trễ cật nhật thông tin trúng tuyển nên Huyền đã chưa nhập học.

Bộ GD&ĐT đã thống nhất với đề nghị của ĐH Luật Hà Nội là bảo lưu kết quả trúng tuyển của thí sinh Đặng Thị Huyền. Huyền sẽ nhập học khoa Luật tại trường ĐH Luật Hà Nội vào năm học 2017-2018.

Minh Giang

">

Trao học bổng cho nữ sinh đoạt giải Quốc gia ‘trượt' Đại học

友情链接