'Lao động giỏi, lao động sáng tạo đã giúp Vietnam Post đổi mới thành công'
Ngày 15/7/2020,độnggiỏilaođộngsángtạođãgiúpVietnamPostđổimớithànhcôbảng xếp hạng vòng loại world cup châu á tại Hà Nội, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) tổ chức Hội nghị Biểu dương Lao động giỏi - Lao động sáng tạo giai đoạn 2015 - 2020.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn phát biểu tại hội nghị. Ảnh: Quốc Bảo |
Biểu dương và chúc mừng 13 đơn vị thành viên, 67 tập thể thuộc các đơn vị thành viên và 79 cá nhân được vinh danh tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn bày tỏ: “2015 – 2020 là giai đoạn vượt khó, giai đoạn thành công của Bưu điện Việt Nam khi bắt buộc phải đổi mới. Trong giai đoạn này, hơn 52.000 người lao động của mạng lưới Bưu điện Việt Nam đều xứng đáng được tôn vinh. Những tập thể, cá nhân được tôn vinh hôm nay là những người xuất sắc nhất”.
Khẳng định “các phong trào thi đua đi vào chiều sâu đã tạo hiệu ứng rất lớn, góp phần rất lớn cho sự thành công của Bưu điện Việt Nam”, Thứ trưởng yêu cầu, trong giai đoạn tới, hoạt động thi đua phải tiếp tục đổi mới, phải thấm vào từng người lao động; đẩy mạnh những cải tiến nhỏ nhưng hiệu quả lớn, nhất là với công việc hàng ngày; tiếp tục hướng tới cá nhân người lao động.
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Quốc Bảo |
Chia sẻ thêm thông tin về các phong trào thi đua của Bưu điện Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng thành viên Nguyễn Hải Thanh cho biết: nhiều phong trào thi đua đã được triển khai sâu rộng. Đã có 620 tập thể và 2.320 cá nhân được biểu dương lao động giỏi, lao động sáng tạo trong phong trào thi đua của toàn Tổng Công ty.
“Trong 5 năm qua, các phong trào thi đua đã trở thành động lực cho sự phát triển, góp phần thực hiện thành công kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015 - 2020”, ông Nguyễn Hải Thanh nhấn mạnh.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn trao cup cho 13 đơn vị thành viên dẫn đầu phong trào thi đua giai đoạn 2015-2020. Ảnh: Quốc Bảo |
Thời gian qua, Bưu điện Việt Nam luôn quan tâm và dành nhiều nguồn lực để phát triển các phong trào thi đua, khen thưởng. Cơ chế, hình thức khen thưởng ngày càng đổi mới, đa dạng và luôn mang ý nghĩa thiết thực tới người lao động. Dù cách thực hiện, đối tượng triển khai khác nhau nhưng điểm chung nhất là các phong trào thi đua luôn thổi bùng ngọn lửa đam mê cống hiến, thúc đẩy người lao động tạo nên những thành quả đặc biệt.
Nhờ đó, Vietnam Post đã về đích sớm 2 năm so kế hoạch giai đoạn 2015 - 2020, cán mốc doanh thu đạt 1 tỷ USD vào năm 2018. Tổng doanh thu hợp nhất năm 2019 đạt 25.211 tỷ đồng, tăng 2,87 lần so với năm 2015. Tổng lợi nhuận (trước thuế) năm 2019 đạt 555 tỷ đồng, tăng 3,4 lần so với 154 tỷ đồng năm 2015. Vietnam Post tiếp tục khẳng định vị thế số 1 trong lĩnh vực bưu chính và là “cánh tay nối dài” của cơ quan hành chính với người dân, doanh nghiệp trên cả nước.
Bước sang giai đoạn mới, “Bưu điện Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu đạt 55.000 - 60.000 tỷ đồng, lợi nhuận phấn đấu đạt 900 - 1.000 tỷ đồng vào năm 2025. Trên 5 vạn người Bưu điện sẽ luôn nêu cao tính chủ động, sáng tạo, quyết tâm hành động, thực hiện chuyển đổi số thành công để Bưu điện Việt Nam vươn tầm trở thành doanh nghiệp bưu chính quốc gia uy tín hàng đầu trong khu vực”, Tổng Giám đốc Chu Quang Hào nói.
Bình Minh
Bưu điện Việt Nam phải chuyển đổi số thành công, tư duy khác
Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn nói, muốn chuyển đổi số thành công thì phải tư duy khác; có quy trình mới, cách làm mới. Nếu thay đổi được thì con số doanh thu mục tiêu 60.000 tỷ đồng vẫn là thấp so với khả năng.
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
Chip bán dẫn trên một bảng mạch in. Ảnh: Reuters.
Xu hướng nói trên diễn ra trong bối cảnh hoạt động công nghiệp dịch chuyển khỏi Trung Quốc đang diễn ra nhanh chóng do căng thẳng thương mại với phương Tây, theo Reuters.
Ngành công nghiệp sản xuất chip bán dẫn giai đoạn sau - chuyên về đóng gói và thử nghiệm - ít đòi hỏi vốn đầu tư hơn so với khâu đầu nguồn của quy trình sản xuất chip tại các xưởng đúc.
Hiện, Trung Quốc đại lục và Đài Loan (Trung Quốc) đang thống trị thị trường này nhưng Việt Nam là một trong những quốc gia tăng trưởng nhanh nhất lĩnh vực trị giá 95 tỷ USD này.
Ông Cho Hyung Rae, Phó chủ tịch Hana Micron tại Việt Nam cho biết công ty đang mở rộng để đáp ứng yêu cầu từ các khách hàng muốn chuyển một số hoạt động sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
Quan chức một công ty tại Hàn Quốc cho biết đơn vị này có kế hoạch đầu tư khoảng 1.300 tỷ won (930 triệu USD) đến năm 2026 để thúc đẩy hoạt động đóng gói chip nhớ truyền thống.
Năm ngoái, Amkor Technology (trụ sở chính tại Mỹ) đã công bố kế hoạch trị giá 1,6 tỷ USD để xây dựng một nhà máy tiên tiến nhất rộng 200.000 m2 cung cấp khả năng đóng gói chip bán dẫn thế hệ tiếp theo.
Một giám đốc điều hành kinh doanh có hiểu biết trực tiếp về hoạt động của Amkor tại Việt Nam cho biết một số thiết bị được lắp đặt trong nhà máy mới đã được chuyển từ các nhà máy ở Trung Quốc. Tuy nhiên, Amkor đã không trả lời các yêu cầu bình luận của Reuters về việc chuyển giao dây chuyền này.
Intel hiện đặt nhà máy sản xuất chip với công suất lớn nhất của hãng tại Việt Nam.
Tăng trưởng phân khúc hậu cần của ngành sản xuất chip tại Việt Nam đã được chính quyền ông Biden thúc đẩy trong bối cảnh căng thẳng thương mại gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh. Điều này còn có thể leo thang hơn nữa với nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông Donald Trump.
Nhờ phần lớn khoản đầu tư từ các công ty nước ngoài, Việt Nam dự kiến chiếm 8-9% thị phần toàn cầu về lắp ráp, thử nghiệm và đóng gói chip (ATP) vào năm 2032, từ mức chỉ 1% vào năm 2022, theo báo cáo được Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Mỹ và Boston Consulting Group công bố vào tháng 5.
Các công ty trong nước cũng dự kiến đóng góp vào dự báo tăng trưởng của ngành.
3 nguồn tin cho biết Tập đoàn FPT đang xây dựng nhà máy thử nghiệm gần Hà Nội, rộng 1.000 m2 dự kiến đi vào hoạt động vào đầu năm tới với 10 máy thử nghiệm. Con số này sẽ tăng gấp 3 vào năm 2026, với khoản đầu tư lên tới 30 triệu USD. Công ty đồng thời đang tìm kiếm các đối tác chiến lược trong lĩnh vực này.
Tập đoàn Sovico cũng đang tìm kiếm đối tác nước ngoài để cùng đầu tư vào một cơ sở ATP tại Đà Nẵng, theo ông Lê Đăng Dũng, cố vấn cao cấp của Sovico.
Reuter khẳng định Việt Nam cũng đang đặt mục tiêu trở thành một nhân tố trong lĩnh vực sản xuất chip ở giai đoạn đầu. Trong đó, Viettel có kế hoạch xây dựng nhà máy đúc chip đầu tiên nhằm đáp ứng mục tiêu của Chính phủ là có ít nhất một xưởng đúc chip đi vào hoạt động vào năm 2030.
Hiện, cả FPT và Viettel đều không phản hồi yêu cầu bình luận từ phía Reuters.