Thể thao

7 startup tưởng làm nên chuyện nhưng lại “qua đời” năm 2017

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-07 12:41:45 我要评论(0)

Năm 2017 mới đi qua được một nửa chặng đường nhưng đã có không ít các startup bị kết liễu,ưởnglàmnênlịch thi đấu ngoại hàng anhlịch thi đấu ngoại hàng anh、、

Năm 2017 mới đi qua được một nửa chặng đường nhưng đã có không ít các startup bị kết liễu,ưởnglàmnênchuyệnnhưnglạiquađờinălịch thi đấu ngoại hàng anh đáng chú ý trong đó có một nhóm khởi nghiệp đã gọi được tổng cộng 1,48 tỷ USD.

Beepi: 2013 - tháng 2/2017

Beepi đã gọi được 150 triệu USD đầu tư, vào thời kỳ đỉnh cao được định giá 560 triệu USD. Đây là website đưa những người mua bán xe hơi cũ lại với nhau. Cả Fair.com và công ty môi giới xe đã qua sử dụng DGDG đều cân nhắc mua lại Beepi nhưng cuối cùng lại hủy bỏ. Beepi cạn tiền vào tháng 2/2017.

Quixey: 2009 - tháng 2/2017

Quixey gọi được 133 triệu USD đầu tư và được định giá 600 triệu USD. Nó là công cụ tìm kiếm di động dành cho các ứng dụng. Cuối tháng 2 năm nay, startup sa thải gần hết nhân sự. Dường như họ không bao giờ tìm được nguồn doanh thu ổn định dù đã thay thế nhà sáng lập kiêm CEO Tomer Kagan vào tháng 3/2016.

Yik Yak: 2013 - tháng 4/2017

Yik Yak là ứng dụng mạng xã hội ẩn danh, sở hữu khá nhiều bê bối liên quan đến quấy rối tại vài trường đại học. Startup tuyên bố đóng cửa vào ngày 28/4 do không giữ chân được người dùng. Hãng thanh toán Square đã mua lại nhóm kỹ thuật của Yik Yak vài ngày trước đó. Vào thời kỳ đỉnh cao, nó được định giá 400 triệu USD và gọi được 73 triệu USD đầu tư.

Maple: 2014 - tháng 5/2017

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Sau nửa ngày, hơn trăm ý kiến phản hồi bài viết "Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?" trao đổi về vấn đề tác giả nêu ra. Đồng cảm, chia sẻ: Có; nhưng cũng nhiều ý kiến "phản pháo": Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?


Họ tên: Nguyễn Quốc Bình
Tiêu đề:"Thầy Mai nên xem lại..."

Tôi cũng là một giảng viên. Đọc bài của thầy Mai, tôi thấy có một số ý cần trao đổi.

Thứ nhất,việc thầy Mai chấp nhận để môn học của mình bị cắt từ 45 tiết xuống còn 12 tiết là lỗi ở thầy chứ không phải của học viên, cũng chẳng phải hệ thống quản lý.

Thứ hai, việc chấm điểm để đạt yêu cầu (mà thậm chí là đạt cao nửa chứ) là Thầy tự cắt xén chính bản thân mình. Nếu Thầy Mai mãi lo cơm áo gạo tiền, thì cả Việt Nam mình ai là thầy giáo cũng vậy thì sao? Nếu Thầy giữ được Thầy thì không lo "mất dạy".

Tôi nghĩ việc kiếm tiền với một người có kiến thức như thầy Mai đâu khó. Tôi đặt câu hỏi ngược lại: Thầy Mai dạy tại chức làm cho kiến thức của sinh viên bị xói mòn thì sao?


Họ tên: Nguyễn Hà
Tiêu đề:
"Không hoàn toàn đúng"

Bài viết của thầy Mai cũng có ý đúng - đúng là sinh viên bao ăn, đưa đón, tặng quà thầy khi thầy dạy xong ở hầu hết các lớp tại chức. Nhưng vẫn có nhiều thầy cô không nhận bất cứ thứ gì của sinh viên và dạy cũng nhiệt tình.


Em là một sinh viên bằng 2 hệ tại chức. Đã học 1 bằng chính quy nhưng ra trường không xin được việc, về tỉnh, huyện xin việc thì phải có 100 triệu đồng trở lên mà chưa chắc đã vào được vì “cơ không đủ mạnh”. Nhiều sinh viên tại chức vẫn học thật sự và không có chuyện thầy giải đề sẵn ra cho chép.


Có chăng thì thầy nào dễ để cho lớp được sao chép bài của nhau thui. Em hi vọng thầy cô hãy làm đúng trách nhiệm của mình đừng lấy lý do cuộc sống khó khăn….Nếu thầy nghiêm túc thì không một sinh viên nào dám đưa tiền thầy đâu


Họ tên: Kiên
Tiêu đề: "Cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện"

Thực trang hiện nay cho thấy cần có biện pháp chấn chỉnh.


Bản thân tôi cũng đã học thêm tại chức nhằm nâng cao kỹ năng của mình nhưng không phải lúc nào cũng như mong muốn. Bên cạnh những giáo viên tâm huyết thì cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện.


Vấn đề này ngay cả học viên thì cũng vậy, có người học để lấy kiến thức và kỹ năng nhưng có người cũng chỉ để có cái bằng mà "dọa" người khác.


Vấn đề nằm ở cơ chế, chính sách và người đứng đầu cũng chấp nhận giới hạn như thế và không chịu thay đổi. Quyền lực, tài chính mọi thứ người đứng đầu có thể quyết định được mà đôi khi họ không quyết định được!


Họ tên: Phạm Đức Trung
Tiêu đề:
"Thầy cô dạy tại chức có nhiều mánh để moi tiền"

Tôi học CĐ. Khi ra trường kiếm được một công việc phù hợp thật vô cùng khó. Rất may, năm tôi ra trường tại huyện tôi thi tuyển viên chức cho ngành giáo dục ngạch hành chính.


Tôi vô cùng sung sướng khi biết điểm đỗ thi tuyển viên chức. Đã 6 năm trôi qua, tôi đăng ký học tiếp chương trình ĐH của 1 lớp tại chức.


Tôi thấy vô cùng bất cập vì những lý do:

Thứ nhất, thầy (cô) giáo dạy lớp tại chức vô cùng nhiều "mánh" đê moi tiền của học viên.

Thứ hai, không phải tất cả các học viên lớp tại chức đều học dốt, không bằng chính quy (tôi khẳng định còn có rất nhiều học viên hơn hẳn chính quy cả về cách sông lẫn học tập).

Thứ ba, tại chức khi ra trường luôn bị nhìn với ánh mắt miệt thị thật vô cùng chán nản.


Họ tên: Tùng Lam

Tiêu đề:"Đừng đổ lỗi một chiều"

Đúng là hệ tại chức có nhiều bất cập, nhưng không phải hệ tại chức nào, trường đào tạo nào cũng có cách học, cách dạy, và chất lượng như thế.


Tùy theo lương tâm nghề nghiệp của giáo viên, ý thức học tập ứng dụng của học viên.


Đừng đổ lỗi một chiều mà học viên là người là sản phẩm mà các trường tạo ra đó. Giảng viên dạy đúng yêu cầu cái mà học viên muốn học thì họ thích học và học tốt thôi.


Chứ dạy kiểu "cùi bắp" của giảng viên thì ai mà học. Tại sao có những trường hợp sinh viên cần kiên thức họ cũng đến lớp khác để tự học? Ở ĐH Cần Thơ, dù tại chức hay chính quy GV họ đều có cách truyền đạt như nhau. Và sinh viên rất thích, nếu cứ ca mãi bài ca "tại chức" thì nên xét lại?


Họ tên: Nguyễn Trung Tây
Tiêu đề:
"Biết đến bao giờ xã hội hết chê..."

Tôi rất mong ai cũng có lòng tự trọng như thầy, nếu như vậy thì tại chức không còn đường sống. Vì không có điều kiện để học chính quy, nên tôi tự bỏ tiền và công sức để tham gia học tại chức nhằm nâng cao kiến thức cho mình.


Như những gì thầy nói là đúng sự thật, các quan đến lớp đâu có học gì đâu, còn tôi thì bị lớp buộc phải đóng tiền nhằm lo chỗ ăn, chổ ở và phong bì cho thầy, tôi thấy vô lý và có ý kiến thì bị lớp cô lập.


Cuối cùng tôi phải xin thôi học. Không biết đến bao giờ tôi mới có được một cái bằng ĐH tại chức mà được xã hội không chê bai...


Họ tên: Long
Tiêu đề:Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?


Tôi thấy Việt mình chỉ chạy theo phong trào. Bây giờ tất cả đổ lỗi cho người học.
Theo tôi, lỗi lớn là do cách quản lý của nhà nước, cách làm việc của Bộ GD-ĐT và đặc biệt là cáh sử dụng nhân lực của nhà nước.
Bộ GD-ĐT cho mở ồ ạt các trường đại học, chuẩn đầu vào ngày càng thấp. làm giáo dục theo kiểu kinh tế thị trường.
Chỉ cần có tiền, có quan hệ là cho mở trường mở lớp.
Dù không tuyển tại chức thì lại phát sinh đào tạo theo hình thức liên thông, liên kết, đào tạo theo địa chỉ.
Tôi công tác tại một trường đại học chính quy nhưng tôi thấy có sinh viên thi được 9 điểm cũng đỗ đại học theo địa chỉ. Vậy thử hỏi chất lượng chính quy có khác gì tại chức dân lập.  


  • Nguyễn Hiền(tổng hợp)

Họ tên: Trần Bình

Tiêu đề: Xem lại cách học và thi đối với các hệ không chính quy

Có một lần đi công tác trong Nam tôi có nói chuyện với một anh là Phó Văn phòng UBND tỉnh, anh học tại chức trước năm 1975 ở trong Nam cũng vì hoàn cảnh gia đình nên phải vừa đi làm vừa học. Anh cho biết thời đó không có phân biệt giữa bằng chính quy và bằng tại chức (không ghi tại chức hay chính quy vào bằng). Cách học khác nhau nhưng khi thi hết môn học sinh chính quy và tại chức thi chung và cùng đề. Đã có lần tôi phỏng vấn một bạn học công nghệ thông tin hệ tại chức, bạn này không qua được kỳ thi đại học nên xin ngay vào học tại chức. Tôi nhận được câu trả lời rất thẳng thắn "tại chức chúng cháu thầy dạy như thế, chúng cháu học như thế, thi như thế, cháu chả biết gì đâu". Phải chăng nên xem lại các tổ chức các hình thức đào tạo không chính quy hiện nay (tại chức, từ xa...).

" alt="Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?" width="90" height="59"/>

Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?

- Thông báo về kết quả điều tra số  học sinh đã được học bộ  tài liệu giáo dục nếp sống văn minh, thanh lịch, Trưởng phòng Trung học, Sở GD-ĐT Hà  Nội Phạm Hữu Hoan cho biết chỉ  0,59% trong tổng số học sinh được hỏi trả lời khó học.

" alt="Chỉ 0,59% học sinh Hà Nội khó học văn minh" width="90" height="59"/>

Chỉ 0,59% học sinh Hà Nội khó học văn minh

Anh Đinh Quang Lộc được biết đến là Founder của LaunchZone. Theo anh Lộc, sự bùng nổ của công nghệ blockchain đang kéo theo hàng loạt doanh nghiệp khởi nghiệp gia nhập thị trường, khiến cuộc đua thị phần trở nên ngày càng “nóng”. Từ đó, anh Lộc đã chia sẻ về hành trình khởi nghiệp blockchain đồng thời gợi mở về hành trình “ươm mầm” cho startup Việt.

{keywords}
Founder Đinh Quang Lộc

Tạo cơ hội cho startup Việt phát huy hết tài năng

- Việt Nam đang có những cá nhân tài năng nhưng dường như chưa phát huy hết tài năng của mình, Launch Zone muốn tạo nên một hệ sinh thái để “ươm mầm” cho startup công nghệ có tính đột phá, thay đổi thị trường. Anh có thể chia sẻ gì về lộ trình này?

Là một trong những đơn vị tiên phong Go Global ở lĩnh vực blockchain, LaunchZone cũng từng trải qua những bài học đắt giá mà chúng tôi tin rằng, với trải nghiệm và bài học này, có thể giúp con đường chinh phục thế giới của các startup Việt trở nên ngắn hơn rất nhiều.

Để có thể Go Global, trước tiên cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, văn hoá làm việc của chúng ta vẫn còn yếu khiến các công ty thiếu sức cạnh tranh. Nếu ai đã từng làm việc tại các công ty, tập đoàn nước ngoài, chúng ta sẽ thấy họ làm việc với tốc độ và hiệu suất đáng kinh ngạc. Trong khi ngược lại, không ít bạn trẻ trong nước đòi hỏi một môi trường làm việc đẹp, chuyên nghiệp, nhưng kết quả và hiệu suất công việc lại chỉ bằng 10-20% so với nhân sự quốc tế.

{keywords}
Co - Founder Đào Hoàng Thanh

- Vậy theo anh, những startup được lựa chọn ươm mầm cần đạt những tiêu chí gì?

Tiêu chí đầu tiên của một startup là đội ngũ. Họ phải có tầm nhìn, tính kiên trì, sáng tạo và đoàn kết. Đối với startup trong lĩnh vực này, đội ngũ cần thiết tối thiểu để vận hành dự án là phải có thành viên chuyên sâu về blockchain, chuyên sâu về sản phẩm mang tính xu hướng.

Ngoài ra, cần thành viên có khả năng tổ chức marketing tốt, từ việc lựa chọn, định hình sản phẩm đến tìm kiếm phân khúc tiềm năng, đưa sản phẩm ra thị trường. Thành viên không kém quan trọng nữa là phát triển kinh doanh, có nhiệm vụ tìm kiếm, làm việc với đối tác, xây dựng và phát triển cộng đồng.

{keywords}
Mối duyên kỳ ngộ đã đưa hai Founder gặp lại nhau và hoàn thành ước mơ còn dang dở: đem sản phẩm và trí tuệ Việt ra quốc tế.

Startup Việt có cơ hội cạnh tranh với các công ty ở nước phát triển

- Các startup trẻ sẽ được hỗ trợ như thế nào để có thể góp phần thay đổi thị trường? 

Hiện tại, có nhiều hình thức LaunchZone có thể hỗ trợ cho các startup để Go Global. Từ tư vấn, định hướng, mentor cho startup đến hỗ trợ phát triển các dự án ra cộng đồng quốc tế và đầu tư góp vốn nếu dự án có tiềm năng, đội ngũ và sản phẩm chất lượng.

{keywords}
Một buổi họp triển khai dự án của LaunchZone

- Theo anh, tiềm năng phát triển của blockchain tại Việt Nam hiện nay ra sao?

Tại Việt Nam, chuyển đổi số chỉ mới bắt đầu. Việc áp dụng công nghệ mới, bắt kịp xu hướng thời đại sẽ mang lại những giá trị to lớn. Thực tế cũng đã chứng minh có hơn 10 startup Việt Nam trong lĩnh vực blockchain có vốn hóa trên 100 triệu USD; trong top 200 công ty blockchain trên thế giới có 5-7 công ty của Việt Nam... Trước đây, điều này là chuyện không tưởng, còn giờ đây startup Việt đang đứng ngang hàng và có thể cạnh tranh sòng phẳng với các quốc gia phát triển khác.

{keywords}
Theo Đinh Lộc, các dự án của Launch Zone yếu tố quan trọng nhất là con người

- Về cơ duyên gắn bó với blockchain, anh có thể chia sẻ đôi điều chứ?

Năm 2016, tôi tình cờ đọc được một báo cáo khoa học phân tích về blockchain và các tiềm năng mà blockchain đem lại. Bản thân là người đam mê lĩnh vực mới, lại sẵn máu phiêu lưu, đồng thời nhận ra blockchain là cơ hội tuyệt vời đã thôi thúc tôi bỏ công việc kinh doanh hiện tại để tập trung nghiên cứu lĩnh vực này.

Năm 2017, tôi gặp lại anh Thanh Đào - một người bạn cũ từng cùng tôi khởi nghiệp công ty đầu tiên nhưng sau đó thất bại. Giống như duyên kỳ ngộ, hai anh em quyết tâm bắt tay hoàn thành ước mơ còn dang dở: đem sản phẩm và trí tuệ Việt ra quốc tế.

Co-Founder Đào Hoàng Thanh (Thanh Đào):

“Ở LaunchZone, chúng tôi nhận thấy đội ngũ nhân sự, nguồn lực về con người là quan trọng nhất. Nói thế để thấy, startup muốn Go Global thành công thì phải chọn những tinh hoa lên thuyền cùng, ngoài năng lực tốt cần có thái độ tốt cùng lửa đam mê mãnh liệt.

Sau khi có một team tinh nhuệ, tiếp theo mới là tới sản phẩm, sản phẩm phải có tính đột phá, có ứng dụng thật để giải quyết vấn đề của đám đông đủ lớn để có thể đạt tầm nhìn tỷ đô, trở thành Unicorn. Chúng tôi tự nhủ, đằng nào cũng phải làm, tại sao không làm cho bõ? Đã mơ thì sao lại không mơ cho lớn chứ.

Tuy nhiên, mơ lớn nhưng phải bắt đầu bằng những điều nhỏ. Tối ưu nguồn lực, chi phí, giảm bớt chi phí không đáng có vào việc đầu tư văn phòng quá đẹp, nên dùng các chi phí đó để dự trù phát triển trong dài hạn. Muốn đánh được Global, đầu tiên và quan trọng nhất đối với các founder đó là ngoại ngữ phải tốt, để có thể trao đổi, đàm phán với đối tác. Sau đó, phải xây được đội ngũ marketing và sale thiện chiến, đẳng cấp quốc tế. Đó cũng chính là những điều mà LaunchZone có thể tư vấn, hỗ trợ cho các startup về công nghệ, đặc biệt là về blockchain của Việt Nam”.

Minh Khôi(thực hiện)

" alt="8X tham vọng ‘ươm mầm’ các startup blockchain" width="90" height="59"/>

8X tham vọng ‘ươm mầm’ các startup blockchain