Mỹ phát giác vụ gian lận giáo dục lớn nhất
Ảnh: AP |
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/442e199391.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
Ảnh: AP |
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Vì thế, sự xuất hiện của nhóm sinh viên Việt Nam đầu tiên gồm 16 người trẻ vào tháng 4 vừa qua như một bước đà để bù đắp lỗ hổng này. Những thanh niên này cũng nhanh chóng chiếm trọn tình cảm của người dân địa phương.
Hòn đảo chào đón những người trẻ tới, giúp họ đối phó trước làn sóng thiếu hụt nhân lực trầm trọng.
Ý tưởng về việc thành lập một ngôi trường với cơ sở vật chất nội trú riêng được đưa ra vào năm 2018. Nhà trường hy vọng sẽ thu hút những người Việt có nguyện vọng theo học tiếng Nhật để chuẩn bị cho việc học tập hoặc tìm kiếm việc làm trong nước.
Lâm Nhật Hải, một sinh viên người Việt rất vui khi được đến Fukue, một trong những hòn đảo thuộc quần đảo Goto.
“Tôi có thể tập trung vào việc học nhờ sống trong một môi trường yên tĩnh. Mọi người cũng rất tốt bụng, vì vậy tôi cảm thấy rất vui”, chàng trai 19 tuổi nói.
Vừa học tiếng Nhật, vừa đi làm thêm sau giờ học để trang trải chi phí sinh hoạt, Hải đặt mục tiêu nâng cao trình độ ngoại ngữ để có thể theo học ngành Du lịch tại một trường đại học ở Kyoto, địa điểm du lịch hàng đầu Nhật Bản.
Lâm Nhật Hải, một sinh viên Việt Nam, làm việc tại một nhà hàng ở Goto, tỉnh Nagasaki.
“Tôi đang làm việc chăm chỉ để đạt được ước mơ của mình là mở một khách sạn riêng tại Việt Nam”, Hải nói.
Các sinh viên Việt Nam tại Fukue sẽ phải trải qua một khóa học kéo dài hai năm với mục tiêu là vượt qua bài kiểm tra trình độ tiếng Nhật cần thiết để thi vào đại học. Nhiều người trong số họ xuất thân từ các gia đình có thu nhập thấp.
Chính quyền thành phố Goto đã cung cấp một tòa nhà mới xây miễn phí cho trường, cùng học bổng 480.000 yen để trang trải một phần mức học phí hàng năm là 540.000 yen.
Ông Yosuke Yoshihama (63 tuổi), Hiệu trưởng nhà trường, ca ngợi sinh viên Việt nam có “khát khao học tập đặc biệt” và “sự quyết tâm tạo dựng tên tuổi riêng”.
“Tôi hy vọng rằng họ sẽ đóng vai trò như một chiếc cầu nối giữa hòn đảo Goto và thế giới”, ông nói.
Trước khi trường mở cửa, đã có nhiều lo ngại về việc người Việt Nam sẽ hòa nhập ra sao với nhịp sống yên bình trên quần đảo này. Nhưng ông Yoshihama cho biết, những lo lắng đó giờ đã tan biến. Thực tế, các sinh viên đã chiếm được cảm tình của cộng đồng địa phương.
Hầu hết sinh viên Việt Nam đang làm việc tới 28 giờ/ tuần theo quy định của pháp luật dành cho sinh viên nước ngoài.
Hiroshi Kambara, Chủ tịch một hiệp hội cư dân địa phương nói: “Cả hòn đảo này đang nhận được nguồn năng lượng từ họ”.
Thời Vũ(Theo Kyodo)
Để tránh phải tiêu tiền, Nguyễn Văn Bảo, du học sinh tại Nhật Bản đã ngủ nhiều hơn và chỉ ăn hai bữa một ngày do đang nợ tiền nhà, việc làm thêm cũng mất vì Covid-19.
">Hòn đảo xa xôi của Nhật Bản “trải thảm” đón người Việt trẻ
Theo kế hoạch, hai phiên có tổng 39 thửa đất dự kiến lên sàn đấu vào ngày 7 và 21/12 tới. Trong đó, đợt 4 có 19 thửa diện tích 74-92 m2, còn lại 20 thửa đợt 6 có diện tích 96-149 m2 một lô. Các lô này đều có giá khởi điểm 5,3 triệu đồng một m2, tương ứng tiền đặt trước tối thiểu khoảng 78 triệu đồng với lô diện tích nhỏ nhất.
Thông báo nêu hai phiên đấu sẽ được tổ chức sau khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Khách hàng đã mua hồ sơ tham gia và nộp tiền đặt trước cần liên hệ với công ty đấu giá để được hướng dẫn thủ tục nhận lại khoản tiền đã nộp.
Đây không phải lần đầu tiên Thanh Oai tạm dừng tổ chức đấu giá đất. Đầu tháng 9, huyện này hủy hai phiên đấu giá 114 lô đất ở xã Cao Dương để rà soát điều kiện pháp lý. Sang tháng 10, huyện tiếp tục thông báo tạm dừng đấu 197 thửa tại thôn Văn Quán, xã Đỗ Động.
Động thái này diễn ra sau khi phiên đấu giá 68 lô xã Thanh Cao gây xôn xao dư luận với trên 4.000 hồ sơ tham gia, giá trúng đẩy lên 100 triệu đồng mỗi m2, gấp 5-6 lần giá khởi điểm. Tuy nhiên, khoảng 80% người trúng đấu giá tại đây đã bỏ cọc. Trong đó, toàn bộ các lô đất có giá trúng từ 80 triệu đồng đến hơn 100 triệu đồng một m2 không nộp tiền.
Thanh Oai lại dừng đấu giá đất
BTC trao áo đấu cho các đội bóng |
Điều đáng chú ý nhất của giải đấu là việc BTC cho phép mỗi đội có 5 cầu thủ dự V-League được đăng ký và 3 trong số đó có thể ra sân cùng lúc, không tính cầu thủ hạng Nhất, hạng Nhì. Sự thay đổi này đang được kỳ vọng giúp các trận đấu hấp dẫn hơn.
Phát biểu trong lễ bốc thăm Phó Tổng thư ký LĐBĐ TPHCM Hoàng Ngọc Tuấn lẫn trợ lý tuyển Việt Nam Lư Đình Tuấn cho biết rất kỳ vọng vào giải đấu. Mọi điều kiện như sân bãi đã sẵn sàng để thương hiệu, hình ảnh của giải và chất lượng chuyên môn tốt nhất cho giải.
Theo bốc thăm, chiều 14/11 diễn ra trận khai mạc GM Holdings vs Hương 247, trước đó là cặp Trẻ Thăng Long vs Địa ốc Hà Bình.
P.V
">Giải các đội mạnh TPHCM 2020, Sẵn sàng cho cuộc đua vô địch
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Vượt qua rào cản ngôn ngữ, Park Ji Sung thích nghi nhanh vào lối chơi của MU, trở thành cầu thủ châu Á đầu tiên từng đeo băng thủ quân tại Old Trafford.
Trong 7 năm khoác áo Quỷ đỏ, Park Ji Sung làm nên một người châu Á vĩ đại tại đây. Anh cùng CLB đạt được rất nhiều danh hiệu lớn, đó đó có 4 chức vô địch Premier League, 1 Champions League, 3 League Cup, 1 FIFA Club World Cup. Năm 2007, anh được FIFA bầu chọn là Cầu thủ châu Á hay nhất thi đấu tại châu Âu.
Park Ji Sung đã chia sẻ với NBC Sports về khoảnh khắc khiến anh choáng váng lúc được cho biết Sir Alex và MU muốn có anh. Cựu tiền vệ Hàn Quốc nghĩ hẳn đó là trò đùa.
“Người đại diện nói MU quan tâm đến tôi và Sir Alex đang chờ cuộc gọi của tôi, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một trò đùa.
Tôi nói “Cái gì? Tại sao?” và anh ấy đáp lại: Ông ấy muốn nói chuyện với em. Tôi nhận ra, người đại diện hoàn toàn nghiêm túc”.
Park Ji Sung cho biết, việc anh thích nghi được ở MU cũng như Premier League một cách nhanh chóng là nhờ sự giúp đỡ của toàn đội cũng như HLV Alex Ferguson.
Park cũng tiết lộ, Patrice Evra chính là một trong những người bạn thân nhất trong thời gian anh khoác áo cho Quỷ đỏ.
Anh kể lại cơ duyên đưa họ kết thân: “Vào một ngày sau khi tập luyện, chúng tôi đang chơi điện tử. Tôi đã thắng trận đầu tiên và Patrice Evra khá tức giận.
Do vậy, cậu ấy muốn tôi chơi lại. Đó là khởi đầu cho mối quan hệ thân thiết của 2 chúng tôi.
Evra trở thành một trong những người bạn tốt nhất của tôi, dù tính cách khác nhau. Cậu ấy hướng ngoại hơn tôi, có khiếu hài hước. Tôi là người trầm tính, ít nói nhưng chúng tôi chơi với nhau rất vui.
Patrice Evra thỉnh thoảng đến Hàn Quốc và chúng tôi cũng gặp nhau ở những nơi khác. Chúng tôi hay tếu táo với nhau qua điện thoại. Thật tốt khi có một người bạn thân đến từ một nền văn hóa khác. Đây là một trong những điều tuyệt vời tôi có được ở MU”.
">Park Ji Sung sốc nặng khi biết Sir Alex và MU chờ ký hợp đồng
Trong 5 năm qua, họ đã bỏ qua rất nhiều lời mời làm việc hấp dẫn, mức lương 'khủng' của các doanh nghiệp tư nhân, trường tư; thậm chí còn tạm gác lại khoảng thời gian nghỉ hưu đầm ấm và hạnh phúc bên gia đình. Các thầy cô vẫn giữ cho mình ngọn lửa khát khao cháy bỏng với nghề, quyết tâm mang con chữ đến các điểm trường ở huyện Phù Dung, tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
Cuộc sống thường ngày của họ rất khó khăn, thường xuyên phải ăn mì tôm, tắm nước lạnh, làm việc và ngủ tại văn phòng chật chội, thiếu thốn. Tuy nhiên, họ vẫn vui vẻ, truyền lại kinh nghiệm cho các giáo viên ở địa phương và giúp đỡ các học sinh khó khăn.
Từ bỏ mức thu nhập “một triệu NDT”
“Những đứa trẻ ngồi trên những chiếc ghế dài nhỏ, thô sơ, bảng đen mục nát, lớp học chật chội...”, Thầy Đào Nhiên Đình (65 tuổi) kể lại những ấn tượng đầu tiên khi đến đây.
“Sau khi nghỉ hưu, tôi nhận được rất nhiều lời mời làm việc với mức lương lên tới cả triệu nhân dân tệ một năm (khoảng 3,5 tỷ đồng). Tuy nhiên, tôi đã từ chối tất cả để đến huyện Phù Dung tiếp tục làm hiệu trưởng. Hiện tại, tôi đã công tác tại trường tiểu học Bán Câu được 5 năm rồi”, Thầy Lưu Kiến Văn chia sẻ.
Theo thầy kể của thầy Lưu, thời điểm ban đầu, cơ sở vật chất và điều kiện ở đây vô cùng nghèo nàn, không có đủ phòng học cho các em học sinh, văn phòng làm việc cũng chính là kí túc xá cho các giáo viên làm việc và sinh hoạt. Vì là vùng núi nên mùa đông ở đây rất lạnh, học sinh đến trường rất khó khăn. Còn đêm hè lại nóng bức, khó chịu.
Trường tiểu học Bán Câu nằm trên núi, cách khá xa trung tâm thành phố. Vì vậy, không có cửa hàng nào gần đó. Hai năm đầu tiên, thầy Lưu gần như không ăn sáng tại trường, luôn để bụng đói dạy học. Biết điều đó, thỉnh thoảng một số giáo viên địa phương đã chuẩn bị bữa sáng cho thầy.
Tuy nhiên, vì không muốn làm phiền mọi người nên thầy đã mua sẵn rất nhiều mì gói.
Ngoài thầy Lưu, còn rất nhiều thầy cô như: Mạnh Nghinh Xuân - cựu hiệu trưởng của trường Tiểu học Ngân Hà, cô Cổ Thu Huệ - cựu hiệu trưởng của trường Tiểu học trực thuộc Đại học Xây dựng Bắc Kinh. Tất cả họ đều từ bỏ những công việc có thể tích lũy hàng triệu nhân dân tệ hàng năm.
Cải thiện chất lượng giáo dục nông thôn, miền núi
Vì sao những cựu hiệu trưởng của các trường danh tiếng lại sẵn sàng từ bỏ thu nhập cao, đãi ngộ hậu hĩnh để về vùng núi nghèo?
Thầy Nguyễn Bỉnh Cương, nguyên chủ nhiệm chi nhánh Tuyên Vũ của Học viện Giáo dục Bắc Kinh chia sẻ: “Chúng tôi coi sự nghiệp giáo dục là trách nhiệm cả đời của chính mình. Có thể mang đến những tiết học ý nghĩa, chất lượng cho các em học sinh miền núi; hướng dẫn, truyền đạt lại kinh nghiệm cho các giáo viên ở đây quan trọng, ý nghĩa hơn rất nhiều với mức thu nhập kia”.
“Các trường học ở đây thiếu giáo viên chuyên nghiệp, đặc biệt là các giáo viên dạy nghệ thuật, âm nhạc... Vì thế từ khi về đây công tác tôi đã tự học vẽ tranh, làm gốm, các môn nghệ thuật để đứng lớp dạy các em”, Thầy Lưu nói.
Cho đến nay, với sự giúp đỡ của các hiệu trưởng cũ ở Bắc Kinh, rất nhiều trường tiểu học ở vùng núi nghèo đã có thể dạy đầy đủ các môn học. Ngoài ra, họ còn bỏ ra hàng chục nghìn nhân dân tệ để mua đồ dùng học tập, sách vở, tạo điều kiện cho các em học sinh đến trường.
Ngoài việc chia sẻ kinh nghiệm cho các giáo viên địa phương, các cựu hiệu trưởng đã giới thiệu và tạo điều kiện cho các giáo viên ở đây tham quan, giảng dạy tại Bắc Kinh, tham dự các lớp đào tạo.
Theo thống kê, tính đến năm 2019, 16 cựu hiệu trưởng đã giúp địa phương đào tạo hơn 230 giáo viên cốt cán xuất sắc từ cấp quận trở lên. Trường tiểu học Bán Câu ngày nay đã được xây mới, cơ sở vật chất đầy đủ, khang trang... Trong các phòng học cũng được trang bị hệ thống sưởi và điều hòa không khí.
Đỗ Nhung(Theo Xinhuanet)
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
">Những hiệu trưởng cũ trên con đường hỗ trợ giáo dục
TIN BÀI KHÁC
Vừa xong sổ trợ cấp thất nghiệp thì có việc làm mới">Sinh con 3 tháng thì mất, chế độ thai sản tính thế nào?
友情链接