Nhận định, soi kèo Barracas Central với Atletico Tucuman, 07h00 ngày 12/02: Kèo dài mạch thắng lợi
ậnđịnhsoikèoBarracasCentralvớiAtleticoTucumanhngàyKèodàimạchthắnglợaston villa đấu với brentford Phaaston villa đấu với brentfordaston villa đấu với brentford、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
2025-02-06 11:07
-
Tiên Nguyễn
2025-02-06 09:45
-
Mới đây, Phạm Hương tiếp tục đăng loạt ảnh bikini hút mắt ở biển Miami (Mỹ) cùng gia đình. Hoa hậu cho thấy mặc bikini một mảnh hoàn toàn không kém gợi cảm hơn bikini 2 mảnh.
Dù chỉ là hình đi chơi biển, Phạm Hương vẫn tạo dáng như đứng trước ống kính chuyên nghiệp.
Dù không hoạt động trong showbiz và đã sinh con, Phạm Hương vẫn giữ vóc dáng đẹp. Hoa hậu mặc crop-top chụp với con trai hay mặc bikini chụp một mình trước mũi du thuyền đều khiến khán giả khen tấm tắc.
Phạm Hương từng gây xôn xao khi công khai việc đã sinh con trai đầu lòng tên Maximus tháng 12/2019. Trước đó, hoa hậu bị đồn sang Mỹ sinh con cho bạn trai đại gia nhưng cô không lên tiếng phản hồi. Thay vào đó, quản lý của Phạm Hương cho biết hoa hậu sang Mỹ ký hợp đồng với một công ty giải trí và làm việc ở đây; thì một năm sau, người đẹp công khai con trai tròn 1 tuổi. Cuộc sống làm mẹ khiến cô thay đổi không ít.
Một trong những điểm "đánh lừa" khán giả khiến họ không nhận ra Phạm Hương đã sinh con 1 năm chính là việc chăm chỉ khoe ảnh bikini eo con kiến của hoa hậu.
"Tôi ăn rất nhiều gừng, vừa ấm bụng vừa giúp giảm cân. Ngoài ra, việc cho con bú mẹ và hút sữa cũng giúp mẹ sau sinh lấy lại vóc dáng. Cuối cùng, đừng quên tập luyện yoga và gym để cơ thể săn chắc", Phạm Hương tiết lộ bí quyết.
Cẩm Lan
Kỳ Duyên, Chi Pu, Phạm Hương chụp bán nude, ai đẹp hơn?
- Nếu như Kỳ Duyên Minh Triệu khoe cơ thể săn chắc không chút mỡ thừa thì Khả Ngân và Chi Pu lại muốn chụp hình bán nude với mục đích lưu giữ một phần thanh xuân.
" width="175" height="115" alt="Phạm Hương lại chăm chỉ khoe eo con kiến với bikini" />Phạm Hương lại chăm chỉ khoe eo con kiến với bikini
2025-02-06 09:37
-
Ông Trần Đại Nghĩa bên chiếc máy cấy... Trong khu xưởng vừa mới dựng lên từ khung sắt và lợp bằng tôn ủ hơi nóng bức, ông Trần Đại Nghĩa với ngón tay to xù xì rót nước mời tôi, trên trán vẫn ướt đẫm mồ hôi.
Với dáng vẻ tất bật, ông Nghĩa bảo: “Sáng có đoàn khách ở Thanh Hóa về xem và đặt mua máy cấy. Tôi phải tiếp họ đến gần 1h chiều mới xong. Bà con lần đầu thấy máy cấy, hỏi nhiều nên mình phải giải thích tường tận”.
Nói rồi ông đứng dậy, dẫn chúng tôi ra xem một chiếc máy cấy vừa hoàn thành công đoạn lắp ráp cuối cùng. Ông bảo: “Nhà báo xem, đơn giản thế này thôi nhưng tôi mất cả chục năm trời nghiên cứu mới xong”.
Ý tưởng ban đầu về chiếc máy cấy cũng đơn giản như con người ông vậy: “Ngày trước, học xong cấp 3, tôi đi học nghề điện tử và về quê mở cửa hàng sửa chữa lặt vặt.
Năm 2000, bên Hàn Quốc tuyển người đi học rồi vào làm cho nhà máy sản xuất nhựa, tôi đăng kí và được đi. Học xong, tôi được về làm trong nhà máy sản xuất nhựa và ống nhựa của họ. Cạnh nhà máy là cánh đồng trồng lúa của những người nông dân Hàn Quốc.
Tại đây, lần đầu tiên tôi được nhìn thấy cái máy cấy, họ cấy chỉ một giờ đồng hồ mà bằng nông dân mình làm cả ngày. Lúc đó, trong tôi đã bắt đầu “mơ” về một chiếc máy cấy cho người nông dân Việt Nam”.
Ông Nghĩa kể, ngày nào ông cũng mải miết theo dõi những chiếc máy cầy “kỳ diệu”ấy. Ông đã quyết tâm đến gần và chụp ảnh lại chi tiết của chiếc máy cầy Hàn Quốc để nghiên cứu. Năm 2005, ông Nghĩa về nước.
Sẵn có ít vốn trong tay, ông chuyển sang buôn bán vật liệu xây dựng và mua thêm chiếc ô tô để chạy “dịch vụ”. Công việc nhàn hạ, thu nhập cũng vào loại “khủng” ở vùng quê nghèo Tiền Hải, nhưng trong đầu ông vẫn luẩn quẩn ý tưởng về chiếc máy cấy.
Bán ô tô để… lội bùn
Rồi một ngày, ông gọi người đếm bán chiếc ô tô đi.
Ngày khách đến mua xe, vợ ông ngạc nhiên hỏi lý do, ông bảo ngồi ô tô nhiều đau lưng, lại thêm bệnh tật. Sau đó, ông mua mảnh ruộng rồi tự tay cày, cấy, vợ ông cũng chỉ biết thở dài. “10 người thì có 9 người nghĩ tôi bị dở hơi. Nghe vậy, biết vậy, nhưng việc tôi, tôi cứ làm, thiên hạ nói gì mình cũng kệ” – ông Nghĩa kể.
Ông Nghĩa cứ lầm lũi làm một mình, từ cày bừa, đến cấy hái. Những lúc như thế, ông lại suy nghĩ về chiếc máy cấy. Ông bảo: “Tôi cấy theo cách truyền thống thì ngẫm ra được nhiều vấn đề lắm.
Lúc đó tôi mới hiểu tại sao trên cùng một thửa ruộng lại có chỗ lúa tốt, có chỗ chỉ lưa thưa vài bông.
Ấy là do tay người cấy. Có người khi cấy ấn sâu quá, có người ấn cạn quá nên thửa ruộng khi lúa lớn lên không đều nhau, năng suất sẽ giảm đi… Thế nên, tôi nghĩ, chiếc máy cấy của mình sẽ phải giải quyết được tất cả những khúc mắc đó”.
Ông Nghĩa bắt đầu đi đến những nơi mà người dâ sử dụng máy cấy nhập khẩu để tìm hiểu nguyên lý và tính năng của từng loại máy, loại đất.
Ông thấy chiếc máy cấy to cồng kềnh, phun khói mù mịt đưa xuống ruộng đã “đè” lên nền đất một trọng lượng rất lớn nên khi cấy lại rơi vào tình trạng “cây thấp, cây cao”.
Từ nhận định này, ông Nghĩa bắt đầu thiết kế chiếc máy cấy cho riêng mình. Những bức ảnh từ ngày ở Hàn Quốc được đưa ra làm tư liệu. Không phải kỹ sư, không được đào tạo về máy móc, nhưng những ý tưởng hình dung về chiếc máy cấy luôn được ông vẽ ra, dù rất nguệch ngoạc.
Thế rồi những chi tiết đầu tiên về chiếc máy cấy được hình thành. Ông Nghĩa xác định, nó phải thật nhẹ để người già cũng có thể đẩy được, cũng phải thật đơn giản để người dân dễ nắm bắt, điều khiển và tất nhiên nó sẽ không có động cơ để tiết giảm chi phí cho người nông dân.
Lúc đó, khung máy đã hoàn tất, ông Nghĩa đã giải được bài toán về cân nặng, về di chuyển máy nhưng để chiếc máy hoạt đông đúng như ý muốn và tạo ra những hàng cấy thẳng tắp, đều đặn thì rất khó.
Từ “tai tiếng” thành nổi tiếng
Ông Nghĩa kể: “Tôi đi tìm các chi tiết máy, có những thứ rất khó tìm. Có lần tôi đến một cửa hàng chuyên bán phụ tùng máy móc, tôi tả cho họ về cái vòng bi mình muốn mua.
Nghe một hồi họ bảo: “Ông tả thế đến bố tôi cũng không tìm được”. Thế là tôi phải chuyển hướng, thấy cái vòng bi nào cũng mua về để thử nghiệm. Vất vả nhất là lúc tôi chế bánh răng cho máy cấy.
Cái thứ ấy rất sẵn trên thị trường, nhưng đem nó về hoạt động không chính xác. Tôi mày mò tự cắt bánh răng theo kích thước mình nghĩ ra, khi lắp vào nó cũng không hoạt động”.
Đang lúc chán nản, thấy cậu con trai đạp xe về tới nhà vứt chỏng chơ ở sân, ông Nghĩa chạy lại và nghĩ sao không lấy bánh răng xe đạp làm thử. Thế là ông lắp cái bánh răng xe đạp vào, máy chạy trơn tru mới lạ chứ.
Tháng 10/2014, ông Nghĩa làm xong chiếc máy cấy đầu tiên và đem thử nghiệm, nhưng thất vọng ngay sau luống cấy thứ hai. Máy gì mà luống cấy chỗ thưa chỗ đậm, chỗ cấy xong cây mạ nổi lên luôn mặt ruộng.
Tối đó về nhà, ông thắp điện nghiên cứu và phát hiện cái mỏ cấy sau khi ấn mạ xuống nó dính bùn và tiện thể nhổ luôn cây mạ lên.
Lại mất thêm mấy tuần mày mò để xử lý chiếc mỏ cấy, ông Nghĩa đưa máy ra thử nghiệm lại và lần này, những luống mạ đã đều tăm tắp. Chiếc máy nhờ có phần bệ được cấu tạo bằng tấm tôn to, phẳng nên di chuyển rất nhẹ.
Thao tác cấy giống như người đi xe đạp dùng tay bóp nhả phanh. Liên tiếp những ngày sau đó, ông Nghĩa đem máy cấy đi thử tại nhiều địa hình đồng ruộng khác nhau, với nhiều nền đất cày ải khác nhau và đều thu được kết quả tốt.
Ông Nghĩa kể: “Lúc tôi đưa máy ra lòng sông cạn, nhiều người đi qua bảo sao thiết kế ra cái máy cào ngao lạ thế?”.
Chiếc máy cấy mà ông Nghĩa ấp ủ bao năm cuối cùng cũng thành công, những lần thử nghiệm sau đó luôn cho kết quả tốt. Công suất nhanh bằng 7-8 người làm, có thể cấy xong 4 sào/ngày.
Do máy không có động cơ nên rất thân thiện với môi trường. Khi sáng chế của ông được phát trên Đài truyền hình Việt Nam cũng là lúc điện thoại của ông luôn trong tình trạng… máy bận.
Ông Nghĩa tâm sự: “Bà con nông dân cả nước gọi về nhiều lắm, ai cũng muốn mua một chiếc để sử dụng, làm không xuể.
Cũng có người đến tìm tôi, họ bảo ưu tiên cho họ mua trước, tiền trả gấp đôi nhưng tôi từ chối. Anh đến sau, anh phải đợi. Mình làm cho bà con nông dân, không thể vì tiền mà khiến bà con thất vọng”.
Chân đất hay chân đi dép thì cũng phải ước mơ
Trong suốt cuộc nói chuyện, ông Trần Đại Nghĩa kể với chúng tôi nhiều ước mơ của mình.
Nhìn người nông dân đứng trên chiếc máy cấy với niềm tự hào lộ ra trên khuôn mặt, chúng tôi dù có chút “băn khoăn” về những ước mơ tiếp theo của ông thì vẫn thấy được sự quyết tâm đến từ bên trong con người ấy.
Ông Nghĩa hóm hỉnh: “Bây giờ họ gọi tôi là “nhà phát minh chân đất” thấy cũng vui. Nhưng mà, “chân đất” hay “chân đi dép” thì đầu tiên vẫn phải ước mơ rồi sau đó mới gắng làm để cho thành hiện thực được”.
(TheoThanh Sơn/báo Xuân Gia đình & Xã hội)
" width="175" height="115" alt="Người đàn ông 10 người biết, 9 người bảo...'dở hơi'" />Người đàn ông 10 người biết, 9 người bảo...'dở hơi'
2025-02-06 09:13
Chiều 30 Tết, tôi theo mẹ ra ngoài đồng dọn dẹp mộ cho các cụ và mời các cụ về nhà ăn Tết. Sau đó mấy chị em chuẩn bị bữa cơm tất niên, còn mẹ lấy một bó mùi già to, cho vào chiếc nồi lớn đổ nước và chất củi đun.
Nước mùi sôi, tỏa ra hương thơm ngào ngạt, mẹ bảo tắm nước này vào chiều 30 Tết để tẩy sạch những bụi bẩn, tẩy sạch những điều không hay của năm cũ, để đón năm mới vui tươi hơn, may mắn hơn…
Đã mấy chục năm trời xa quê, cuộc sống hiện đại ngày nay với nước hoa, các loại mỹ phẩm rất nhiều . Song vẫn không thể quên được mùi hương của cây mùi già, ngửi thấy mùi già là Tết đã về đến cửa! Cùng người thân quây quần bên nồi bánh chưng, chờ mong chiếc bánh nhỏ bố gói riêng cho mình, mà nhớ, mà mong một bữa cơm đoàn viên cùng người thân sau bao ngày xa cách.
Trời đông se lạnh, mưa phùn giăng ướt mái tóc đã điểm bạc, ta nhìn thấy chồi non hé nở báo hiệu một mùa xuân tươi đẹp đang về...
Tết xưa là mùi thơm tỏa ra từ nồi bánh chưng nghi ngút khói đặt trên bếp lửa hồng, là mùi thơm phưng phức của những chiếc bánh quy tự làm, là vị ngọt man mác của miếng mứt quất, mứt mận, là mùi hồ vương lại trên chiếc áo mới may cho các con, là những nhọc nhằn vị mặn mồ hôi của cha mẹ… Không sung túc, đủ đầy như bây giờ, nhưng những cái Tết ấy luôn là miền ký ức không thể nào lãng quên, là một thời để nhớ, là nơi để ai đó khát khao tìm về. Nhân dịp Tết Nguyên đán sắp tới, VietNamNetmời bạn đọc cùng chia sẻ những cảm xúc, những hồi tưởng về hương vị Tết xưa, mà nay bởi cuộc sống hiện đại bộn bề, chúng ta ít có cơ hội được thưởng thức lại. Bài viết liên quan, độc giả vui lòng gửi về: [email protected]. |
Lần đầu ăn Tết nhà chồng, nàng dâu run rẩy trước bảng chi tiêu của mẹ
Tết sắp đến, vợ chồng tôi lại đau đầu chuyện quà cáp cho họ hàng ở quê. Năm ngoái, lần đầu về nhà chồng ăn Tết, tôi phải chi hơn 10 triệu đồng để mua bánh kẹo, lì xì bố mẹ, họ hàng bên chồng." alt="Thấy mùi hương này là Tết đã về đến cửa" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Dương Thanh Vàng xúc động tri ân nhân viên ở khu cách ly
- Infineon và Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác thúc đẩy phát triển số hóa
- Tôi 'cao tay' xử lý sau khi bị mẹ chồng nói xấu với hàng xóm
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- GS Ngô Bảo Châu đón Tết cùng du học sinh tại Chicago
- Britney Spears
- Người Việt lọt danh sách lãnh đạo trẻ toàn cầu: “Tôi chọn sự tử tế”
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’